1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tải Giáo án môn Tin học lớp 10 bài 3 - Giới thiệu về máy tính

3 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 661,82 KB

Nội dung

Kĩ năng: Nhận biết được các bộ phận của máy tính đó là CPU (Bộ xử lý trung tâm), bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.. Thái độ: Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu b[r]

(1)

Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết sơ đồ cấu trúc chung máy tính - Biết chức xử lý trung tâm máy tính - Biết chức nhớ trong, nhớ

2 Kĩ năng: Nhận biết phận máy tính CPU (Bộ xử lý trung tâm), nhớ trong, nhớ

3 Thái độ: Học sinh ý thức việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

1 Chuẩn bị thầy: Giáo án, giảng, Tài liệu, Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị trò: Chuẩn bị bài, bút, vở, SGK. III PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 4.1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

4.2 Kiểm tra cũ: Thơng tin gì? Kể tên đơn vị đo thông tin? 4.3 Nội dung mới

NỘI DUNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

* Hệ thống máy tính gồm ba thành phần:

- Phần cứng (Hardware) gồm máy tính số thiết bị liên quan như: bàn phím, chuột, hình,

- Phần mềm(Software) gồm chương trình Chương trình dãy lệnh, lệnh dẫn cho máy tính biết điều cần làm

- Sự quản lí điều khiển người

I Phần cứng máy tính: * Sơ đồ cấu trúc máy tính:

Có nhiều loại máy tính khác chúng có chung sơ đồ cấu trúc gồm phận sau:

- Bộ xử lý trung tâm;

- Bộ nhớ trong;

- Bộ nhớ ngoài;

- Thiết bị vào; - Thiết bị

Hoạt động 1:

GV: giới thiệu cho HS số phận cấu tạo thành máy tính (gồm đủ thành phần: Bộ xử lí trung tâm, nhớ trong, thiết bị vào/ra, nhớ ngoài)

(2)

1 Bộ xử lý trung tâm.

- CPU thành phần quan trọng máy

tính.

- Đó thiết bị thực điều khiển việc thực chương trình.

- Chất lượng máy tính phụ thuộc nhiều vào

chất lượng CPU

- Các phận CPU

+ Bộ số học/logic + Bộ điều khiển

- Ngồi CPU cịn có thêm số phận

khác

+ Thanh ghi (Register)

+ Bộ nhớ truy cập nhanh (Cache)

Hoạt động 2:

GV: (Đưa ví dụ) biết người muốn vận động, suy nghĩ, làm việc cần đến phận quan trọng, não Não điều khiển hoạt động người

GV: Cho HS quan sát CPU

GV: qua biết tầm quan trọng não người, máy tính CPU có tầm quan trọng tương tự

GV: Vậy em cho biết máy tính mà khơng có CPU tầm quan trọng CPU nào?

GV: Kết luận

2 Bộ nhớ trong.

Bộ nhớ nơi chương trình đưa vào để thực nơi lưu trữ liệu xử lí

Bộ nhớ cấu tạo nhớ: ROM RAM

ROM khác RAM điểm sau:

-Khi tắt máy: liệu ROM khơng bị cịn liệu RAM bị

-Bộ nhớ ROM ln cố định cịn nhớ RAM thay đổi (ROM cho đọc liệu, RAM đọc/ghi liệu)

Hoạt động 3: Cho HS quan sát Bo mạch chủ (nếu có).

GV: Em đọc SGK (Tr.20) cho biết nhớ có nhiệm vụ gì? cấu tạo nhớ nào?

Hiện nay, máy tính thường trang bị nhớ RAM có dung lượng từ 128 MB trở lên Một số máy tính chun dụng có nhớ cỡ hàng Gi-ga-bai

3.Bộ nhớ ngoài.

- Ví dụ:

GV: Cho HS quan sát số nhớ trong (như Đĩa CD, đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flasth)

GV: Các thiết bị em vừa quan sát nhớ

GV: Để truy cập liệu đĩa, máy tính có ổ đĩa với tên thường gọi ổ đĩa A, ổ đĩa B, ổ đĩa C, Trong trình làm vic, ta Thiết bị

vào

Thiết bị Bé xư lÝ trung t©m

Bộ Điều Khiển khiĨn Bộ Số học lơgic l«gic

Bé nhí Bé nhớ

(Màn hình, máy in, loa)

(3)

Bộ nhớ dùng để lưu trữ lâu dài liệu và hỗ trợ cho nhớ trong.

Đĩa cứng thường gắn sẵn ổ đĩa cứng Đĩa cứng có dung lượng lớn tốc độ đọc/ghi nhanh

Máy tính thường có ổ đĩa mềm dùng để đọc/ghi đĩa mềm có đường kính 3,5 inch (8,75 cm) với dung lượng 1,44 MB

Ngồi đĩa CD (h 14c) có mật độ ghi liệu cao, cịn có thiết bị nhớ flash

có thể đưa đĩa mềm đĩa CD khác vào ổ đĩa tương ứng

4.4 Củng cố: Tóm tắt nội dung - Hệ thống tin học

- Cấu trúc chung máy tính - Bộ xử lý trung tâm, Bộ nhớ

4.5 Câu hỏi, tập

Trả lời câu hỏi 1,2,3 tr17

nh máy tính

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w