1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 14 - Liên kết các đoạn văn trong văn bản

2 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,77 KB

Nội dung

Kiến thức: Hiểu được cách dùng các phương tiện để liên kết các đoạn văn làm cho chúng liền ý, liền mạch.. Kĩ năng: Biết viết được các đoạn văn liền ý, liền mạch2[r]

(1)

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I MỤC TIÊU: Giúp HS:

1 Kiến thức: Hiểu cách dùng phương tiện để liên kết đoạn văn làm cho chúng liền ý, liền mạch

2 Kĩ năng: Biết viết đoạn văn liền ý, liền mạch.

3 Thái độ: HS có ý thức dùng phương tiện liên kết nói, viết. 4 Hình thành lực: Dùng từ hay.

II CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV từ tiết trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG

*Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài: (1’)

Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học

- GV: Giới thiệu bài.

- HS: Lắng nghe chuẩn bị tâm cho việc học

Các đoạn văn phận để tạo nên văn Để VB liền ý, liền mạch đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với Bài học hôm giúp em biết cách dùng phương tiện liên kết để liên kết đoạn văn VB

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS:

* HD tìm hiểu mục I (9’).

Mục tiêu: HS nắm, hiểu tác dụng của việc liên kết đoạn văn VB

- HS đọc đoạn văn

- GV nêu câu hỏi, gợi ý cho HS khai thác kiến thức? Hai đoạn văn có liên hệ với khơng? Vì sao? Thiếu liên kết gây khó khăn cho người đọc, người nghe? - HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý; - HS đọc đoạn văn mục

? Cụm từ “Trước hơm” bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn 2?

? Nhờ cụm từ mà hai đoạn văn có mối liên kết với nhau?

? Nếu khơng có cụm từ hai đoạn văn NTN? (Không phân biệt rõ thời gian tại hay khứ )

? Qua phần tìm hiểu trên, em rút kết luận NTN?

- HS làm việc cá nhân, cặp trình bày. - GV nhận xét, chốt ý;

I Tác dụng việc liên kết đoạn văn VB:

Xét đoạn văn – SGK trang 50: * Nhận xét:

=> Hai đoạn văn không liền mạch thiếu phương tiện liên kết => Khó hiểu

Xét đoạn văn – SGK trang 50, 51: * Nhận xét:

- Cụm từ “Trước hơm” bổ sung ý nghĩa thời gian cho đoạn văn sau nối đoạn văn sau với đoạn văn trước tạo liền mạch cho đoạn văn

(2)

- HS đọc ghi nhớ - ý 1; GV chuyển ý.

* HD tìm hiểu cách liên kết đoạn văn trong VB:

- Dùng từ, ngữ để liên kết (10’): - HS đọc VD mục a

- GV nêu câu hỏi mục a để HS giải ? Giữa hai đoạn văn có quan hệ gì? (Liệt kê) ? Vậy em kết luận NTN?

- HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý; - HS đọc VD mục b

- GV nêu câu hỏi mục b để HS giải ? Hai đoạn văn có quan hệ đối lập ta dùng từ ngữ để liên kết chúng

- HS đọc hai đoạn văn mục d trang 52 ? Quan hệ đoạn văn gì? (Tổng kết, khái quát)

? Từ ngữ liên kết hai đoạn văn trên? ? Vậy em kết luận NTN?

- HS đọc lại hai đoạn văn mục I.2 – trang 50, 51

? Từ “đó” từ loại gì? (Chỉ từ) ? Trước nào? (Quá khứ)

? Hãy tìm từ, đại từ làm phương tiện liên kết

- Dùng câu nối để liên kết (10’): - HS đọc VD mục

? Câu có tác dụng liên kết hai đoạn văn với nhau?

? Câu có tác dụng liên kết NTN? - HS trình bày; GV nhận xét, chốt ý - HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý chính.

II Cách liên kết đoạn văn VB: Dùng từ, ngữ để liên kết đoạn văn:

a.Xét VD a: (SGK)

* Kết luận: Những đoạn văn có quan hệ liệt kê dùng từ ngữ quan hệ liệt kê: Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau đó, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, ra,… để làm phương tiện liên kết đoạn văn

b.Xét VD b: (SGK)

* Kết luận: Những đoạn văn có quan hệ tương phản, đối lập dùng từ ngữ quan hệ: tương phản, đối lập: Nhưng, trái lại, ngược lại, mà, mà, mà, tuy vậy, nhiên, …để làm phương tiện liên kết đoạn văn

c Xét VD mục d trang 52: (SGK) * Kết luận: Những đoạn văn có quan hệ tổâng kết, khái quát dùng từ ngữ quan hệ tổng kết, khái quát: Tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung, để làm phương tiện liên kết đoạn văn d Đại từ, từ, QHT, làm phương tiện liên kết đoạn văn

Dùng câu nối để liên kết đoạn văn:

* Xét VD mục trang 53: (SGK) * Nhận xét: Câu văn: “Ái dà, lại còn chuyện học đấy” dùng để phát triển ý câu đoạn văn trước

=> Là câu nối hai đoạn văn với Kết luận: (Ghi nhớ - SGK trang 53) *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (15’):

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài học để làm tập, từ nâng cao nhận thức dùng từ tượng hình, tượng - HS thảo luận, làm BT 1, 2

- GV chỉnh sửa sau em trình bày

III Luyện tập:

BT 1: Các từ ngữ có tác dụng liên kết:

a Nói (Tổng kết ) b Thế mà (Tương phản) c Cũng (Nối tiếp, liệt kê )

liên kết

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:22

w