giao an mon cong nghe lop 12 bai 14 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Giáo Án Môn Công nghệ lớp 11_Bài 22: Thân máy và nắp máy GIÁO ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: THPT Long Trường Độc Lập – Tự Do –Hạnh Phúc Môn dạy: Công nghệ 11 Lớp dạy: 11 Tên bài giảng: Bài 22 – Thân máy và nắp máy Giáo án số: 2 Số tiết giảng: 1 tiết Phòng học: Ngày dạy: A. CHUẨN BỊ: 1. Mục tiêu dạy học: - Mục tiêu kiến thức: + Học sinh nắm được nhiệm vụ và cấu tạo chung của thân máy và nắp máy. + Biết được các đặc điểm cấu tạo của thân xilanh và nắp máy động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. - Mục tiêu kỹ năng: Học sinh nắm được các kỹ năng cơ bản: phân biệt, so sánh, khái quát được các bộ phận về thân máy, nắp máy, thân xilanh, nắp máy, động cơ làm mát bằng nước và bằng không khí. - Mục tiêu thái độ: + Học sinh có được thái độ, nhận thức đúng đắn về thân máy và nắp máy để ứng dụng vào thực tế. + Hăng hái phát biểu ý kiến. 2. Phương tiện dạy học: - SGK. - Hình ảnh, video, sơ đồ cấu tạo của thân máy và nắp máy. - Máy chiếu, màn ảnh… II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. Ổn định và nắm tình hình học bài của học sinh. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút) a. Phương pháp kiểm tra: Vấn đáp, dọc theo bài. b. Số học sinh dự kiến kiểm tra: 2 học sinh. c. Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: So sánh sự giống khác nhau giữa ĐC xăng 4 kì và ĐC điêzen 4 kì. Câu 2: So sánh giống và sự khác nhau giữa ĐC 2 kì và ĐC 4 kì. d. Đáp án câu hỏi: Câu 1: Giống: - Pit-tông thực hiện 4 hành trình. - Có xupap nạp và xã Khác: -Trong kì nạp khí nạp vào lcuar ĐC điêzen là không khí, của ĐC xăng là hoà khí. -Cuối kì nén ở ĐC điêzen vồi phun phun một lượng nhiên liệu, ĐC xăng bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí. Câu 2: Giống: - Đều có pit-tông - Bản chất giống nhau là có kì nạp, xã, nén, cháy – dãn nở. Khác: - ĐC 4 kì có xupap nạp, xã - ĐC 2 kì không có xupap mà pit-tông làm thêm nhiệm vụ đóng mở các cửa. 3. BÀI GIẢNG MỚI (34 phút) a. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Để biết được nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy như thế nào chúng ta vào bài học hôm nay. b. Tiến trình bài giảng mới: Thời gian Nội dung bài giảng Hoạt động Của giáo viên Của học sinh 3 phút Ghi mục đề lên bảng và yêu cầu HS đọc lướt qua bài. (Có thể mời 1 HS đứng lên đọc bài) Tất cả HS xem lướt qua bài. 10 phút I. Giới thiệu chung: Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống động cơ. Cấu tạo của thân máy rất đa dạng. Tùy mỗi loại động cơ, thân máy có thể được chế tạo liền khối hoặc lắp ghép. Trong thân máy: + Phần để lắp xilanh: thân xilanh. + Phần để lắp trục khuỷu: cacte hoặc hộp trục khuỷu. + Cacte có thể liền khối hoặc chia làm ra hai nửa: trên và dưới. GV cho HS quan sát hình. GV giảng giải GV chia nhóm và cho HS thảo luận nhóm. Hỏi: Phần thân xilanh và phần cacte phần nào có thể tích lớn hơn? Vì sao? Trả lời: Cácte có thể tích không gian lớn hơn vì phải tạo không gian quay cho trục khuỷu. HS quan sát HS lắng nghe và ghi chép HS suy nghĩ, thảo luận nhóm trong vòng 2 phút và trả lời. HS lắng nghe 8phút II. Thân máy: 1. Nhiệm vụ: Thân máy dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ. 2. Cấu tạo: Phụ thuộc vào sự bố trí của các xilanh, cơ cấu và hệ thống Tuần 19 - Tiết thứ 19: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU I Mục tiêu: Qua học HS cần: Kiến thức: Hiểu khái niện mạch điều khiển tín hiệu.Biết khối mạch điều khiển tín hiệu Kỹ năng: Vẽ sơ đồ khối, sơ đồ mạch bảo vệ điện áp Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mạch điều khiển tín hiệu học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bị dạy: GV: Nghiên cứu Bài 14 SGK Đọc tài liệu liên quan đến giảng Tranh vẽ SGK hình14-3 HS: Nghiên cứu Bài 14 SGK Đọc tài liệu liên quan đến giảng III Phương pháp: Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO cần thiết IV Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc học sinh Vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: Mạch gọi mạch điện tử điều khiển? Hãy nêu cách phân loại mạch điện tử điều khiển theo công suất? Đặt vấn đề: Mạch điện tử sử dụng rộng rãi nhiều thiết bị khác nhau, điều khiển tín hiệu ln quan tâm nhiều nhất, để tìm hiểu ta vào Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơng dụng mạch điều khiển tín hiệu GV: Em cho biết mạch điện tử điều I Khái niệm mạch điều khiển tín hiệu khiển gì? Ví dụ: Sự thay đổi tắt, sáng đèn giao HS: Trả lời theo hiểu biết thơng GV: Em kể tên số tín hiệu điều - Để điều khiển thay đổi trạng thái khiển mạch điện tử mà em gặp? tín hiệu người ta dùng mạch điện tử, HS: Theo dõi ghi mạch gọi mạch điều khiển tín hiệu GV: Đèn giao thơng sử dụng mạch điều khiển tín hiệu vào cơng việc gì? HS: trả lời GV: Trong bảng điện tử mạch điều khiển có vai trò gì? GV: Mạch điều bảo vệ tủ lạnh có chức gì? HS: Theo dõi ghi Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý chung mạch điều khiển tín hiệu GV: Hãy nêu cơng dụng mạch điều II Cơng dụng khiển tín hiệu? - Thơng báo tình trạng thiết bị HS: điện áp cao, điện áp thấp máy gặp cố biến áp - Thông báo thông tin cần thiết GV: Em nêu vài ví dụ mạch cho người thực theo hiệu lệnh thơng báo tình trạng thiết bị gặp cố? - Làm thiết bị trang trí điện tử HS: Trả lời theo hiểu biết - Thơng báo tình trạng hoạt động GV: Em nêu vài ví dụ mạch máy móc dùng làm đèn trang trí? HS:Bảng quảng cáo điện tử GV: Em nêu vài ví dụ mạch thông báo thông tin cần thiết cho người thực theo hiệu lệnh? HS: Đèn giao thông đường bộ… GV: Em nêu vài ví dụ mạch thơng báo tình trạng hoạt động máy móc? HS: Bảng điện tử máy giặt, nồi cơm điện Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý chung mạch điều khiển tín hiệu III, Nguyên lý chung mạch điều khiển tín hiệu GV: Giới thiệu nguyên lý hoạt động hình 14- Sơ đồ khối nguyên lý chung mạch điều sgk khiển tín hiệu : HS: theo dõi GV: Em nêu nguyên lý chung mạch điều khiển tín hiệu? HS: Trả lời dưak hiểu biết - Khối 1: Nhận lệnh - Khối 2: Xử lý - Khối 3: Khuếch đại - Khối 4: Chấp hành * Nguyên lý : Sau nhận lệnh báo hiệu từ cảnh báo cảm biến, mạch điều khiển xử lý tín hiệu nhận, điều chế theo nguyên tắc Sau xử lý xong tín hiệu khuếch đại đến cơng suất hợp lý đưa tới khối chấp hành Khối chấp hành phát lệnh báo hiệu chuông, đèn, hàng chữ … Ví dụ: mạch bảo vệ điều khiển điện áp dùng gia đình V Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm giảng: Em cho biết khái niệm mạch điều khiển tín hiệu? Hãy mô tả khối mạch điều khiển tín hiệu? VI Dặn dò: Đọc trước 15 SGK BÀI 14 MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU I. MỤC TIÊU: - HS biết được khái niệm về mạch điện tử điều khiển tín hiệu. - Biết được các khối cơ bản của mạch điện tử điều khiển tín hiệu. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu Bài 14 trong SGK. - Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức có liên quan. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài học. - Mẫu vật: Mạch điều khiển tín hiệu báo hiệu và bảo vệ quá áp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Thế nào là mạch điện tử điều khiển? Ví dụ? - HS2: So sánh điều khiển tự động với điều khiển bằng tay trong sản xuất? 3. Nội dung bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP TG Bài 14: Mạch điều khiển tín hiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và công dụng của mạch điều khiển tín hiệu. GV giới thiệu cho HS nắm được vai trò, vị trí của việc truyền tải thông tin bằng các tín hiệu, từ đó rút ra vai trò, vị trí của mạch điện tử điều khiển tín hiệu: Chúng ta đang I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu: sống trong một xã hội thông tin. Hàng ngày, chúng ta phải tiếp nhận, xử lí, truyền tải một lượng thông tin khổng lồ từ mọi đối tượng khác trong các mối quan hệ xã hội phức tạp. Nếu tất cả núi thông tin đó chỉ được xử lí bằng chân tay, bằng máy móc thô sơ thì kết quả rất hạn chế. Sự đóng góp của mạch điện tử đã cải thiện được các mặt hạn chế trên. VĐ: Như vậy, thế nào là mạch điện tử điều khiển? Ví dụ? Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP TG GV đưa ra thêm một số mạch điều khiển tín hiệu ngoài SGK để minh hoạ: Ví dụ: - Mạch điều khiển đèn Mạch điều khiển tử xa. Mạch vi điều khiển 89C51 giao thông. - Mạch điều khiển bảng điện tử. - Mạch báo hiệu và bảo vệ điện áp VĐ: Rút ra công dụng của mạch điều khiển tín hiệu trong thực tế? GV phân tích các công dụng của mạch điều khiển tín hiệu. Nhấn mạnh vai trò, vị trí của mạch điều khển tín hiệu. II. Công dụng - Thông báo về tình trạng hoạt động của thiết bị, máy móc. - Thông báo các thông tin cần thiết trong sinh hoạt, sản xuất. - Làm các thiết bị trang trí, quảng cáo. Hoạt động 2: Giới thiệu nguyên lí của mạch điều khiển tín hiệu. GV xây dựng sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu rồi giới thiệu, phân tích chức năng của các khối. III. Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI CHÉP TG - Khối nhận lệnh là khối tiếp nhận thông tin từ thiết bị tác động lên mạch (có tác dụng như một cảm biến). - Khối xử lí có nhiệm vụ so sánh thông tin nhận được với một chuẩn đã được cài đặt để có lệnh điều khiển đúng mức, đúng lúc. - Khối khuếch đại có tác dụng làm lớn tín (GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển tín hiệu vào vở ghi và nắm được chức năng của các khối) Nhận lệnh Xử lí Khuếch đại Chấp hành hiệu xử lí của mạch. - Khối chấp hành sẽ điều khiển trạng thái của thiết bị cho phù hợp với yêu cầu. GV giới thiệu ví dụ về mạch báo hiệu và bảo vệ điện áp để HS hiểu rõ hơn nội dung chính của mục. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá. a. GV đặt câu hỏi theo các mục tiêu của bài học Bộ GIáO áN MÔN CÔNG NGHệ LớP 8 Học kì 2 Tiết 28-Bài 29:Truyền chuyển động I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động. - Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền động. - Hiểu đợc vai trò quan trọng của truyền chuyển động - Biết cách tháo lắpvà xác định đợc tỷ số truyền của một số bộ truyền động - Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, chính xác - Có thói quen làm việc theo quy trình II. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: mô hình cơ cấu truyền chuyển động - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk III. Tiến trình thực hiện: 1. Tổ chức ổn định lớp: 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm kra bài cũ 3. Bàimới 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. - Y/c hs quan sát H29.1 - Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau xe đạp? - Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? - Y/c hs quan sát mô hình truyền chuyển động - Gv phân tích trên mô hình và dựa và nội dung đã tổng hợp ở trên để kết luận. - Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng ở xe đạp địa hình. - Gv giới thiệu khái niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn) - Y/c hs quan sát H29.2 - Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? đợc làm bằng vật liệu gì? - Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? - Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh? - Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc vào bộ truyền - Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đờng kính bánh của bộ truyền. ? Từ hệ thức trên em có nhận xét gìvề mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và số vòng quay của chúng? ? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây dai theo kiểu nào? - Gv vận hành mô hình, phân tích I. Tại sao cần truyền chuyển động? Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau và có thể chúng cần tốc độ quay khác nhau. II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát- truyền động đai a. Cấu tạo bộ truyền động đai Gồm: bánh dẫn1,bánh bị dẫn 2,và dây đai 3 b. Nguyên lý làm việc - Khi bánh dẫn 1(có đờng kính D 1 ) quay với tốc độ n d (n 1 ) (vòng /phút), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn1 (có đớng kính D 2 ) sẽ quay với tốc độ n bd (vòng/phút) - Tỷ số truyền đợc xác định nh sau: i = n- bd /n d = n 2 /n 1 = D 1 /D 2 hay n 2 =n 1 xD 1 /D 2 c. ứng dụng Máy khâu, máy khoan , máy tiện, ôtô, máy kéo Đặc điểm: Cấu tạo đơn giản, làm việc êm, ít ồn, có thể truyền chuyển động 2 chiều quay trên môhình - Y/c hs liên hệ thực tế - GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đối với đai truyền của máy xay xát gạo ở địa phơng - đây là nhợc điểm của bộ truyền động đai) - Gv giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế đợc nhợc điểm của bộ truyền động đai) - Y/c hs quan sát H29.3 - Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và điền vào dấu ba chấm SGK. - Để các bánh răng ăn khớp đợc với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? - ý kiến khác - Gv đánh giá, tổng hợp - Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính chất) - Phân tích, chứng minh thông qua công thức xác định tỷ số truyền - Y/c hs liên hệ thực tế ? nêu phạm vi ứng dụng giữa các trục xa nhau. 2. Truyền động ăn khớp. a. Cấu tạo bộ truyền động Muốn ăn khớp đợc thì khoảng cách giữa hai rãnh kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bớc răng bằng nhau) b.Tính chất Nếu bánh 1 có số răng Z 1 quay với tốc độ n 1 (vòng /phút), bánh 2 có số răng Z 2 quay với tốc độ n 2 (vòng /phút) tỉ số truyền: i = n 2 /n 1 = Z 1 /Z 2 hay n 2 = n 1 x Z 1 /Z 2 Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn c. ứng dụng Bộ truyền động bánh răng nh đồng hồ, hộp số xe máy. Bộ Trường em http://truongem.com 1 Tuần 1 Từ ngày 18-23/8/2014 Tiết 1 Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2014 Ngày giảng : tháng 8 năm 2014 I. Mục tiêu: -Trình bày được khái niệm về bản vẽ kỹ thuật, gồm: +/ Các thông tin kỹ thuật cần thiết dưới dạng quy ước thống nhất bằng các ký hiệu. +/ Bản vẽ cơ khí: Liên quan đến thiết kế, chế tạo, thi công, lắp ráp và sử dụng các chi tiết máy và thiết bị. +/ Bản vẽ xây dựng: Liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiến trúc, xây dựng. - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống và sản xuất - Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật, kể được các ứng dụng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và trong thực tế sản xuất - Biết vận dụng, liên hệ với thực tiễn. - Có thái độ nghiêm túc đối với môn học II. Chuẩn bị: + Đối với giáo viên: • Tranh ảnh hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK • Một số mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc xây dựng • Bảng phụ • Phiếu học tập + Đối với học sinh: • Mỗi tổ chuẩn bị một sản phẩm cơ khí • Đọc trước bài 1 SGK III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: ĐVĐ: Em muốn diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt một thông tin thì có thể biểu diễn như thế nào? Nội dung kiến thức cơ bản TG Hoạt động của giáo viên và học sinh I Khái niệm chung về bản vẽ kĩ thuật ? Hãy trình bày lại vai trò của bản vẽ kĩ thuật đã học ở bài 1? 15’ Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi: 1. Muốn chế tạo các sản phẩm, thi công các công trình, sử dụng Trường em http://truongem.com 2 Nhấn mạnh: • Các sản phẩm từ nhỏ đến lớn do con người sáng tạo và làm ra đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật • Nội dung của bản vẽ kĩ thuật mà con người thiết kế phải được thể hiện như: Hình dạng, kết cấu, kích thước và những yêu cầu khác để xác định sản phẩm • Người công nhân phải căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo ra sản phẩm đúng như thiết kế ? Trình bày khái niệm của bản vẽ kĩ thuật? Nhận xét và kết luận ? Em hãy kể ra một số lĩnh vực kĩ thuật đã học? Nhấn mạnh: • Mỗi lĩnh vực đều phải có trang bị các loại máy, thiết bị và cần có cơ sở hạ tầng, nhà xưởng… Do đó bản vẽ kĩ thuật được chia làm 2 loại lớn: + Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực chế tạo máy và thiết bị. + Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng… II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất Tất cả các sản phẩm, công trình kiến trúc đều được trình bày theo một quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật Có thể nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong ngành kĩ thuật 15’ 10’ có hiệu quả và an toàn các sản phẩm, các công trình đó phải có bản vẽ kĩ thuật của chúng Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ Ghi vở khái niệm Kể tên một số lĩnh vực theo kiến thức đã học bài 1 Theo dõi và ghi vở G: Nhìn vào hình 1.1 hãy nói rõ ý nghĩa của từng hình vẽ H: trả lời G: Nhìn vào hình vẽ ta có thể biết được nội dung của hình vẽ do vậy hình vẽ là phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp G: Đưa mô hình ngôi nhà, lõi thép cho học sinh quan sát. H: Quan sát98 ? Các sản phẩm và công trình trên muốn chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của nhà thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? Trường em http://truongem.com 3 III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi và sử dụng IV. Bản vẽ dùng chung trong các lĩnh vực kĩ thuật. Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình. Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống H: Trao đổi và trả lời ? Người công nhân khi chế tạo một sản phẩm hoặc xây dựng một công trình thì có thể căn cứ vào Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 1 BÀI: MÁY TĂNG ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm. - Biết được nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo máy tăng âm. 3. Thái độ: - Tích cực thảo luận tìm hiểu kiến thức về máy tăng âm. II. Tài liệu giảng dạy - SGK công nghệ 12. - Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan. III. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh về máy tăng âm. - Projector, laptop… III. Tiến trình dạy học Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm hệ thống thông tin, viễn thông? - Vô tuyến truyền hình, truyền hình cáp, truyền hình KTS giống và khác nhau ở điểm nào? Bước 3: Bài mới Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Máy tăng âm là gì? Yêu cầu HS xem thông tin phân loại mục I. Phân loại theo chất lượng? Theo công suất. Theo linh kiện? Là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. Xem thông tin. Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. I. Khái niệm về máy tăng âm: + Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. + Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. + Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. + Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. Giới thiệu sơ đồ khối bằng tranh vẽ hình 18.2. Theo dõi sơ đồ khối. II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm: a)Sơ đồ khối: Hình vẽ. b)Nguyên lí làm Mạch vào Mạch tiền k.đại Mạch âm sắc Mạch k.đại trung gian Mạch k.đại công suất Nguồn nuôi Loa Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 3 Yêu cầu HS xem thông tin chức năng các khối của máy tăng âm? Nêu chức năng của khối mạch vào? Nêu chức năng của khối mạch tiền khuếch đại? Nêu chức năng của khối mạch âm sắc? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại trung gian? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại công suất? Nêu chức năng của khối nguồn nuôi? Xem thông tin chức năng các khối. Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau như micrô, đĩa hát băng casset . . . điều chỉnh tín hiệu đó phù hợp với máy. Khuếch đại tín hiệu âm tần tới một trị số nhất định. Dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. Khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. Có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa. Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm việc: Chức năng các khối tăng âm: + Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau. + Khối mạch tiền khuếch đại: khuếch đại tới một trị số nhất định. + Khối mạch âm sắc: dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. + Khối mạch khuếch đại trung gian: khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. + Khối mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ Giáo án công nghệ 12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 4 lớn để phát ra loa + Khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm Giới thiệu sơ đồ mạch khuếch đại bằng tranh vẽ, giới thiệu chức năng các bộ phận, linh kiện. Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Tín hiệu ra ở loa thế nào? Theo dõi sơ đồ mạch và chức năng các bộ phận, linh kiện. V B > V C , T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. V B < V C , T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. III. Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất: + Sơ đồ của khối + Hoạt động: - Nửa chu kì đầu V B >0, V C <0, T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. - Nửa chu kì sau V B <0 V C >0, T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. - Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. Bước 4: Củng cố 1.Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại: A. tín hiêu hình B.tín hiện âm thanh C. tín hiệu màu D. tín hiệu hình và âm thanh (Đ/A: B) 2. Khối nào quyết định mức ... thiết bị gặp cố? - Làm thiết bị trang trí điện tử HS: Trả lời theo hiểu biết - Thơng báo tình trạng hoạt động GV: Em nêu vài ví dụ mạch máy móc dùng làm đèn trang trí? HS:Bảng quảng cáo điện tử... GV: Em nêu vài ví dụ mạch thơng báo thơng tin cần thiết cho người thực theo hiệu lệnh? HS: Đèn giao thông đường bộ… GV: Em nêu vài ví dụ mạch thơng báo tình trạng hoạt động máy móc? HS: Bảng... tín hiệu III, Nguyên lý chung mạch điều khiển tín hiệu GV: Giới thiệu nguyên lý hoạt động hình 14- Sơ đồ khối nguyên lý chung mạch điều sgk khiển tín hiệu : HS: theo dõi GV: Em nêu nguyên lý