BÀI 16 Thực hành: MẠCHĐIỀUKHIỂNTỐCĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạchđiềukhiểntốcđộ động cơ điện xoay chiều 1 pha 2. Kĩ năng - Lắp được một mạchđiềukhiển đơn giản. - Có ý thứcthực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu nội dung Bài 16 trong SGK. - GV làm thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho HS. 2. Học sinh - Dụng cụ, thiết bị thực hành: + Bo mạch thử. + Đồng hồ vạn năng. + ổ cắm đôi có dây nối không phích cắm. + Quạt bàn điềukhiểntốcđộ bằng phím bấm. + Máy dao động kí và máy đotốcđộ của quạt (nếu có). 1. Vật liệu thực hành: + Triac BTA6 – 600 (I=4A, U=600V). + Diac DB3 + Tụ 0,1µF-300V. + Điện trở 1kΩ - 0,5W. + Biến trở (50÷100)kΩ. + Dây điện: 2m dây đôi mềm có phích cắm và (10÷15)đoạn x 10cm dây cứng một sợi. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình thựchành Hoạt dộng 1. HS lắp ráp mạch điện theo sơ đồ đã lập, GV giám sát, kiểm tra sơ đồmạch của các nhóm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV nhắc lại cách sử dụng bo mạch thử. - HS lắp ráp theo sơ đồ. - GV kiểm tra, chỉ ra những chỗ sai, không hợp lí cho HS hiệu chỉnh. 3. Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ đã lập Hoạt động 2. GV kiểm tra lại sơ đồmạch của các nhóm và cho đóng điện. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - HS cắm quạt trực tiếp vào nguồn điện, điềukhiển bằng phím bấm và theo dõi quá trình làm việc của quạt. - Cắm quạt qua mạch điện tử đã lắp ráp, bấm phím cơ khí cho quạt làm việc ở tốcđộ lớn nhất rồi nối vào nguồn. Quan sát và đưa ra nhận xét so sánh. 4. Đóng mạch điện cho vận hành thử V. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành. a. GV nhận xét chung về tiết thực hành: - Về tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thựchành của HS. - Đánh giá và cho điểm các bản báo cáo thực hành. b. Yêu cầu HS về nhà tự ôn tập, củng cố các kiến thức đã học để chuẩn bị làm bài kiểm tra kết thúc HKI. * Rút kinh nghiệm tiết dạy Tuần 21 - Tiết thứ 21: THỰC HÀNH: MẠCHĐIỀUKHIỂNTỐCĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA I MỤC TIÊU: Sau học giáo viên phải làm cho học sinh: Hiểu phân biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp ráp mạchđiềukhiểntốcđộ động điện xoay chiều pha Lắp mạchđiềukhiển đơn giản Có ý thứcthực quy trình quy định an toàn II CHUẨN BỊ Chuẩn bị nội dung: Giáo viên nghiên cứu 16 SGK, SGV Học sinh ôn lại 4, 15 Giáo viên làm thực hành, điền số liệu vào báo cáo mẫu trước hướng dẫn cho HS Chuẩn bị phương tiện dạy học: Dụng cụ, vật liệu cho nhóm học sinh + Vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu SGK, SGV + Vẽ sẵn sơ đồmạch điện theo hình 15.2 SGK K u1 K Ta C VR R Đ u2 u1 Ta C VR R u2 Đa Đ + Mạch điện lắp sẵn theo sơ đồ hình 15-2 SGK có kích thướpc đủ quan sát, làm việc an tồn + Mạch thử: Nguồn điện áp vào 220V, quạt bàn + Học sinh chuẩn bị báo cáo thựchành theo mẫu BÁO CÁO THỰCHÀNHMẠCHĐIỀUKHIỂNTỐCĐỘ ĐC ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Họ tên: …………………………………… Lớp: ………………………………………… Thiết kế mạchđiềukhiển động pha Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp ráp Điều chỉnh tốcđộ động điện xoay chiều pha UQ(V) 220 200 180 160 UTa (V) Tốcđộ ( V/ ph) Đánh giá kết thựchành 140 120 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY THỰCHÀNH Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp chia lớp làm nhóm học sinh Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồmạchđiềukhiểntốcđộ động dung triac Bài 3.1 Đặt vấn đề Chúng ta nghiên cứu số mạch điện tử điềukhiển Hôm thựchành thiết kế lắp ráp mạchđiềukhiểntốcđộ động điện pha theo sơ đồ hình 15.2 SGK 3.2 Tiến trình thựchành Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a Giới thiệu mục tiêu tiết học Trong thời gian 30 phút nhóm học sinh phải lắp ráp linh kiện điện tử lên bô mạch thử theo sơ đồ nguyên lý hình 15-2 Mạch sau lắp xong thử bàn thử b.Giới thiệu nội dung quy trình thựchành c Phân chia dụng cụ thựchành cho nhóm học sinh Hoạt động 2: Thựchành TG Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Thiết kế mạchđiềukhiển GV theo dõi, uốn nắn q trình thực - Thảo luận nhóm sơ đồ nguyên lý hành HS; ghi nhật ký sơ đồ lắp ráp trình thựchành kết định tính - Vẽ sơ đồ vào mẫu báo cáo thựchành nhóm… Chỉ can thiệp + Vẽ sơ đồ nguyên lý: học sinh gặp khó khăn + Vẽ sơ đồ lắp ráp: yêu cầu - Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ lắp ráp, lớp nhận xét thống chọn sơ đồ hợp lý Hoạt động 3: Đánh giá kết - Yêu cầu đại diện nhóm học sinh lên trình bày kết thựchành nhóm tự đánh giá - Học sinh thu dọn dụng cụ vệ sinh lớp học IV Củng cố - dặn dò: Học sinh nhà học cũ chuẩn bị tâm để thựchành với thí nghiệm BÀI 16 Thực hành: MẠCHĐIỀUKHIỂNTỐCĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạchđiềukhiểntốcđộ động cơ điện xoay chiều 1 pha 2. Kĩ năng - Lắp được một mạchđiềukhiển đơn giản. - Có ý thứcthực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu nội dung Bài 16 trong SGK. - GV làm thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho HS. 2. Học sinh - Dụng cụ, thiết bị thực hành: + Bo mạch thử. + Đồng hồ vạn năng. + ổ cắm đôi có dây nối không phích cắm. + Quạt bàn điềukhiểntốcđộ bằng phím bấm. + Máy dao động kí và máy đotốcđộ của quạt (nếu có). - Vật liệu thực hành: + Triac BTA6 – 600 (I=4A, U=600V). + Diac DB3 + Tụ 0,1µF-300V. + Điện trở 1kΩ - 0,5W. + Biến trở (50÷100)kΩ. + Dây điện: 2m dây đôi mềm có phích cắm và (10÷15)đoạn x 10cm dây cứng một sợi. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HÀNH: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình thựchành Hoạt động 1. Chọn sơ đồ thiết kế mạchđiềukhiểntốcđộ động cơ một pha. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm một sơ đồ và cho các điện áp cần đo. - HS phải nắm được nguyên lí của mạch điện và làm thựchành theo hướng dẫn. - GV lưu ý HS những nội dung chính: + Chú ý an toàn về điện trong thực hành. + Các điểm cần đo. 1. Chọn sơ đồ thiết kế + Chú ý an toàn về điện trong thực hành. + Các điểm cần đo. Hoạt động 2. Học sinh nghiên cứu, tính toán và vẽ sơ đồ lắp ráp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV gợi ý cho HS những nguyên tắc khi vẽ sơ đồ lắp ráp. - HS làm thực hành. 2. Nghiên cứu, tính toán, vẽ sơ đồ lắp ráp V. Tổng kết, đánh giá kết quả thực hành. a. GV nhận xét chung về tiết thực hành: - Về tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thựchành của HS. b. Yêu cầu HS về nhà tự ôn tập, củng cố các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết bài tập hôm sau * Rút kinh nghiệm tiết dạy BÀITHỰCHÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay) - Biết cách bật/tắt máy tính - Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Tìm hiểu bàithựchành số 1 SGK - ĐDDH: Các TB máy tính, phòng máy. III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: ?1: Em hãy vẽ sơ đồ hoạt động 3 bước và giải thích? - 1- 2 HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân - GV chia nhóm HS thành 2 nhóm. Một nhóm ngồi dưới quan sát, nhóm kia ngồi trực tiếp vào máy chuẩn bị làm thực hành. - GV yêu cầu HS quan sát các bộ phận cấu thành của máy tính. - GV giới thiệu các TB máy tính (cả lớp quan sát) + Các TB nhập dữ liệu: Bàn phím, chuột … + Thân máy tính: Chứa nhiều TB như: CPU, bộ nhớ (RAM), nguồn điện… gắn trên bảng mạch chủ main + Các TB xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa … + Các TB lưu trữ dữ liệu: Đĩa cứng, đĩa mềm, USB … + Các bộ phận cấu thành một - HS thực hiện chia nhóm theo yêu cầu của giáo viên - HS quan sát - HS quan sát và tìm hiểu máy tính hoàn chỉnh: GV giới thiệu toàn bộ máy tính hoàn chỉnh). - HS quan sát, tìm hiểu * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bật, tắt máy tính và làm quen với bàn phím và chuột * Bật CPU và màn hình: - GV bật công tắc CPU và công tắc màn hình máy tính - Yêu cầu HS quan sát đèn tín hiệu và quá trình khởi động của máy tính qua các thay đổi trên màn hình. Đợi cho đến khi máy tính kết thúc quá trình khởi động. * Làm quen với bàn phím và chuột: - Phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng. - GV hướng dẫn HS mở chương trình Notepad. Sau đó gõ một vài phím và quan sát kết quả. - Phân biệt tác dụng của việc - HS mỗi nhóm thực hiện theo GV. - HS quan sát, tìm hiểu - HS chú ý, tìm hiểu - HS quan sát - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. gõ phím và gõ tổ hợp phím, chẳng hạn phím Shift gõ một kí tự. - Di chuyển chuột, quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột. * Tắt máy tính: - GV hướng dẫn HS nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột nút turn off computer. Quan sát quá trình tự kết thúc và tắt của máy tính. - Tắt màn hình - HS thực hiện và quan sát kết quả. - HS thực hiện và quan sát - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Quan sát quá trình tắt máy tính. * Hoạt động 3: Tổng kết bài học thựchành – Dặn dò - GV yêu cầu học sinh tắt máy, tắt màn hình, dọn vệ sinh nơi thựchành - Yêu cầu HS thu dọn bàn ghế, ngắt nguồn điện phòng thực hành. - Dặn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị trước bài 4 sách giáo khoa BÀITHỰCHÀNH 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS I. Mục tiêu: - HS thực hiện được các thao tác vào\ra hệ thống - Làm quen với bảng chọn Start. - Làm quen với biểu tượng, cửa sổ II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu SGK, SGV - ĐDDH: Phòng máy III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra HS: ?1: Em hãy nêu các biểu tượng chính trên nền màn hình của HĐH Windows? ?2: Nút Start nằm ở đâu trên màn hình nền? - 2– 3 HS trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bàithựchành Đây là bàithựchành đầu tiên trong chương này: Làm quen với Windows. Học sinh ôn tập lại các thao tác với chuột, làm quen với màn hình ban đầu của Windows, thựchành các thao tác vào\ra Windows. * Hoạt động 2: Tổ chức thựchành - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – 4 HS. Mỗi nhóm ngồi 1 máy. - Dặn dò HS làm việc nghiêm túc theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS chuẩn bị khởi động máy tính - HS thực hiện, ngồi vào máy của nhóm mình theo yêu cầu của GV - HS chú ý - HS thực hiện khởi động máy * Hoạt động 3: Thựchành a) Đăng nhập phiên làm việc Log On - GV yêu cầu HS khởi động Windows, màn hình ban đầu đăng nhập có dạng (GV giới thiệu tranh SGK hoặc màn hình máy tính) - HS thực hiện: + Chọn tên đăng nhập đã đăng kí - Yêu cầu HS quan sát màn hình b) Làm quen với bảng chọn Start - Yêu cầu HS nháy chuột vào nút Start - GV giải thích cho HS hiểu c) Biểu tượng: - Yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu các biểu tượng chính trên màn + Nhập mật khẩu (nếu cần) + Nhấn phím Enter - HS quan sát các biểu tượng, nút Start, thanh công việc và các thành phần khác. - HS thực hiện nháy chuột vào nút Start, xuất hiện bảng chọn Start gồm: + Khu vực 1: Các thư mục chứa dữ liệu. + Khu vực 2: All Programs (các chương trình đã cài trong máy) + Khu vực 3: Các phần mềm sử dụng trong thời gian gần đây. + Khu vực 4: Các lệnh vào\ra Windows. - HS quan sát: My Document My Computer Recycle bin hình. - Yêu cầu HS thực hiện một số thao tác với biểu tượng - Yêu cầu HS thực hành, lần lượt các thành viên trong nhóm làm việc. - HS thực hiện: + Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng + Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng. + Di chuyển: Thực hiện kéo thả để di chuyển biểu tượng về vị trí mới. - HS lần lượt làm việc * Hoạt động 4: Tổng kết bàithựchành – Dặn dò - GV yêu cầu HS tắt máy bằng lệnh tắt máy Vào Start\Turn off Computer\Turn off - Dặn dò HS về nhà đọc nội dung thông tin SGK để tiết sau thựchành tiếp. - Yêu cầu HS dọn vệ sinh phòng TH và cho HS nghỉ. Ngày soạn: 22/11/2011 Ngày dạy:24/11/2011 Tiết 27: BÀITHỰCHÀNH 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS I. Mục tiêu: - Củng cố các thao tác cơ bản với chuột - HS thực hiện được các thao tác vào\ra hệ thống - Làm quen với bảng chọn Start. - Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn… trong môi trường Windows XP. II. Chuẩn bị: - Nội dung: Nghiên cứu SGK, SGV - ĐDDH: Phòng máy cài Windows XP III. Kiểm tra bài cũ: - GV đặt câu hỏi kiểm tra HS: ?1: Em hãy nêu các khu vực biểu tượng trong bảng chọn Start? - 2– 3 HS trả lời. HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Tổ chức tiết thựchành - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 3 – 4 HS. Mỗi nhóm ngồi 1 máy. - Dặn dò HS làm việc nghiêm túc theo sự hướng dẫn của GV. - Yêu cầu HS chuẩn bị khởi động máy tính (GV đóng nguồn điện) - HS thực hiện, ngồi vào máy của nhóm mình theo yêu cầu của GV - HS chú ý - HS thực hiện khởi động máy * Hoạt động 2: Thựchành d) Cửa sổ: - GV hướng dẫn HS kích hoạt biểu tượng My Document hoặc biểu tượng My Computer. Giải thích cho HS nhận biết các thành phần chính của cửa sổ và thực hiện: + Tìm các nút tương ứng để thu nhỏ, phóng to hoặc đóng cửa sổ. + Di chuyển cửa sổ bằng cách đưa con trỏ lên thanh tiêu đề kéo thả Giáoáncôngnghệ12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 1 BÀI: MÁY TĂNG ÂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm. - Biết được nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo máy tăng âm. 3. Thái độ: - Tích cực thảo luận tìm hiểu kiến thức về máy tăng âm. II. Tài liệu giảng dạy - SGK côngnghệ12. - Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan. III. Đồ dùng dạy học - Hình ảnh về máy tăng âm. - Projector, laptop… III. Tiến trình dạy học Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu khái niệm hệ thống thông tin, viễn thông? - Vô tuyến truyền hình, truyền hình cáp, truyền hình KTS giống và khác nhau ở điểm nào? Bước 3: Bài mới Giáoáncôngnghệ12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Máy tăng âm là gì? Yêu cầu HS xem thông tin phân loại mục I. Phân loại theo chất lượng? Theo công suất. Theo linh kiện? Là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. Xem thông tin. Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. I. Khái niệm về máy tăng âm: + Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh. + Theo chất lượng: tăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao. + Theo công suất: tăng âm công suất lớn, công suất vừa, công suất nhỏ. + Theo linh kiện: dùng linh kiện rời hoặc dùng IC. Giới thiệu sơ đồ khối bằng tranh vẽ hình 18.2. Theo dõi sơ đồ khối. II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm: a)Sơ đồ khối: Hình vẽ. b)Nguyên lí làm Mạch vào Mạch tiền k.đại Mạch âm sắc Mạch k.đại trung gian Mạch k.đại công suất Nguồn nuôi Loa Giáoáncôngnghệ12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 3 Yêu cầu HS xem thông tin chức năng các khối của máy tăng âm? Nêu chức năng của khối mạch vào? Nêu chức năng của khối mạch tiền khuếch đại? Nêu chức năng của khối mạch âm sắc? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại trung gian? Nêu chức năng của khối mạch khuếch đại công suất? Nêu chức năng của khối nguồn nuôi? Xem thông tin chức năng các khối. Tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau như micrô, đĩa hát băng casset . . . điều chỉnh tín hiệu đó phù hợp với máy. Khuếch đại tín hiệu âm tần tới một trị số nhất định. Dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. Khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. Có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa. Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm việc: Chức năng các khối tăng âm: + Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau. + Khối mạch tiền khuếch đại: khuếch đại tới một trị số nhất định. + Khối mạch âm sắc: dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh. + Khối mạch khuếch đại trung gian: khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. + Khối mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần đủ Giáoáncôngnghệ12 Trường THPT Long Trường Trịnh Lê Minh Vy 4 lớn để phát ra loa + Khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm Giới thiệu sơ đồmạch khuếch đại bằng tranh vẽ, giới thiệu chức năng các bộ phận, linh kiện. Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Nửa chu kì đầu V B > V C thì T1 và T2 cái nào dẫn, đóng? Tín hiệu ra ở loa thế nào? Theo dõi sơ đồmạch và chức năng các bộ phận, linh kiện. V B > V C , T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. V B < V C , T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. III. Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất: + Sơ đồ của khối + Hoạt động: - Nửa chu kì đầu V B >0, V C <0, T 1 dẫn T 2 khóa. Tín hiệu ra ở nửa trên BA2. - Nửa chu kì sau V B <0 V C >0, T 2 dẫn T 1 khóa. Tín hiệu ra ở nửa dưới BA2. - Tín hiệu ra loa cả hai nửa chu kì. Bước 4: Củng cố 1.Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại: A. tín hiêu hình B.tín hiện âm thanh C. tín hiệu màu D. tín hiệu hình và âm thanh (Đ/A: B) 2. Khối nào quyết định mức ... theo sơ đồ hình 15.2 SGK 3.2 Tiến trình thực hành Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu a Giới thiệu mục tiêu tiết học Trong thời gian 30 phút nhóm học sinh phải lắp ráp linh kiện điện tử lên bô mạch thử... ký sơ đồ lắp ráp trình thực hành kết định tính - Vẽ sơ đồ vào mẫu báo cáo thực hành nhóm… Chỉ can thiệp + Vẽ sơ đồ nguyên lý: học sinh gặp khó khăn + Vẽ sơ đồ lắp ráp: u cầu - Các nhóm cử đại