Kĩ năng: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.. - Xác định được CN và VN trong câu trần thuật đơn có t[r]
(1)CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I Mục tiêu:
Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn có từ là - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
Kĩ năng: - Nhận biết câu trần thuật đơn có từ xác định kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ văn
- Xác định CN VN câu trần thuật đơn có từ là - Đặt câu trần thuật đơn có từ là.
Thái độ: - Thấy tác dụng câu trần thuật đơn có từ là II Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ (VD Phần I), phiếu học tập HS: - Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức dạy - học:
Kiểm tra cũ: - Thế câu trần thuật đơn? Cho VD minh hoạ 2 Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: HD HS tìm hiểu đặc điểm câu
trần thuật đơn có từ
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I - HS đọc ví dụ
- GV chi lớp thành nhóm thảo luận - GV giao nhiệm vụ: Xác định CN-VN câu trên?
- HS: Đại diện nhóm trình bày kết -> Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, gạch chân bảng phụ ? Vị ngữ câu cụm từ tạo thành?
- HS: VD: a, b, c: vị ngữ: Là + cụm DT d: VN: Là + tính từ
? Hãy chọn từ cụm từ phủ định thích hợp sau điền vào trước vị ngữ câu trên: Không, không phải, phải, chưa, chưa phải
? Qua phân tích ví dụ em hiểu câu trần thuật đơn có từ là?
- GV lưu ý: Khơng phải câu có từ coi câu trần thuật đơn có từ VD: - Người ta gọi chàng Sơn Tinh (từ là nối động từ gọi với phụ ngữ Sơn Tinh)
I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ :
1.Ví dụ: Nhận xét:
a Bà đỡ Trần / người huyện CN VN
Đông Triều
b Truyền thuyết/ loại truyện dân
CN VN gian kể các… kì ảo
c Ngày thứ năm đảo CôTô/ CN
một ngày trẻo, sáng sủa VN
d Dế Mèn trêu chị Cốc / dại CN VN => VN: Là + cụm DT
Là + tính từ
(2)Hoặc: Rét rét; Nó hiền hiền (từ là dùng để nhấn mạnh, làm cho lời nói có sắc thái tự nhiên, từ đệm)
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2: HD HS tìm hiểu kiểu câu trần thuật đơn có từ .
- GV sử dụng bảng phụ
- HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi: ? Vị ngữ câu trình bày cách hiểu vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu có tác dụng giới thiệu vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu miêu tả đặc điểm, trạng thái vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu thể đánh giá vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vậy có kiểu câu trần thuật đơn có từ là? kiểu nào? - HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - HS đọc yêu câu tập
- HS thảo luận theo nhóm bàn -> Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV hướng dẫn HS nhận xét nhóm - sửa lại
- HS đọc yêu cầu tập
- HS thảo luận nhóm xác định C-V câu
-> Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét, đánh giá
* Ghi nhớ (SGK)
II CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ :
- Câu định nghĩa: Câu b - Câu giới thiệu: Câu a - Câu miêu tả: Câu c - Câu đánh giá: Câu d
* Ghi nhớ (GSK) III LUYỆN TẬP: Bài tập 1:
Câu trần thuật đơn có từ là: a.c.d.e
Bài tập 2:
a Hoán dụ/ tên gọi diễn đạt CN VN
-> Câu định nghĩa
b Tre/ cánh tay nông dân
CN VN
-> Câu giới thiệu
- Tre/ nguồn vui… tuổi thơ CN VN
-> Câu đánh giá
c Bồ các/ bác chim ri CN VN
-> Câu giới thiệu
e Khóc/ nhục -> Đánh giá
CN VN
- Rên/ hèn; Van/ yếu đuối
- Dại khờ/ lũ người câm -> lược bỏ từ -> đánh giá
(3)- Thế câu trần thuật đơn có từ là? - Các kiểu câu trần thuật có từ là?
Hướng dẫn học nhà:
- Học bài, nắm đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là, kiểu câu trần thuật đơn có từ là
- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là cho biết tác dụng câu trần thuật đơn có từ là.
Vị ngữ