TIẾT 29 Đ SỐ 9

11 225 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TIẾT 29 Đ SỐ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ MẠNH HÙNG 1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH ÔN TẬP CHƯƠNG II VŨ MẠNH HÙNG 2 I. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm hàm số bậc nhất: VŨ MẠNH HÙNG 3 Là hàm số có dạng y = ax + b (a ≠ 0) - TXĐ: với ∀x ∈ R - Tính chất biến thiên: Hàm số đồng biến Trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0 2. Tính chất hàm số bậc nhất I. HÀM SỐ BẬC NHẤT 3. Đồ thị VŨ MẠNH HÙNG 4 - Dạng đồ thị: + Với y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. + Với y = ax + b (a ≠ 0) là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất: + Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) luôn đi qua O(0; 0) và M(1; a) + Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) luôn đi qua E(0; b) và F( ; 0) b a − I. HÀM SỐ BẬC NHẤT 4. Góc tạo bởi đồ thị (d): y=ax+b (a≠0) với trục Ox - Hệ số góc. VŨ MẠNH HÙNG 5 • Góc tạo bởi (d) với Ox là góc . Trong đó : {A} = (d) ∩ Ox; T ∈ (d); y T > 0. • Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a≠0) là hệ số a. • Quan hệ giữa a và α: Nếu a>0 thì 0 0 <α<90 0 . Nếu a<0 thì 90 0 <α<180 0 ** Tgα = a 5.Quan hệ giữa các đường thẳng: y=ax+b (d) và y=a’x +b’ (d’) (trong đó a≠0; a’≠0). * (d) // (d’) ⇔ a = a’ và b ≠ b’ * (d) ∩ (d’) ⇔ a ≠ a’ (d )⊥ (d’) ⇔ a.a’ = -1 * (d) ≡ (d’) ⇔ a = a’ và b = b’ VŨ MẠNH HÙNG 6 B - BÀI TẬP Các dạng bài tập thường gặp trong chương VŨ MẠNH HÙNG 7 1. Vẽ đồ thị hàm số và nhận xét tính chất của nó: + Vẽ đồ thị hàm số + Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến. + Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số thoả mãn một tính chất nào đó. 2. Xác định công thức của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị của nó đi qua các điểm đã cho. 3. Tìm toạ độ giao điểm giữa các đồ thị. VD: y = ax + b (d 1 ) và y = a ’ x + b ’ (d 2 ). Tìm E (x; y) = d 1 ∩ d 2 b 1 : - Tìm x E là nghiệm phương trình. ax + b = a ’ x + b ’ b 2 : - Tìm y E bằng cách thay x E vào phương trình của d 1 hoặc d 2 4. Tính góc tạo bởi đồ thị với trục hoành, hoặc góc tạo bởi các đồ thị với nhau. 5. Xét quan hệ giữa các đường thẳng. VŨ MẠNH HÙNG 8 B ài t ập cụ thể : Bài tập 36 SGK – Toán 9. Tập 1 Cho hai hàm số bậc nhất : y = (k + 1)x + 3 (d1) và y = (3– 2k)x + 1 (d2). a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau. b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau. c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao? d) Với k = 2 thì (d1) và (d2) có công thức như thế nào? Trong trường hợp k = 2 cho biết tính biến thiên của mỗi hàm số? e) Vẽ đồ thị của các hàm số đó trong trường hợp k = 2 VŨ MẠNH HÙNG 9 A B C -1 0 1 3 y x 1 y = 3 x + 3 y = - x + 1 VŨ MẠNH HÙNG 10 . đ thị hàm số và nhận xét tính chất của nó: + Vẽ đ thị hàm số + Tìm điều kiện của tham số đ hàm số đ ng biến, nghịch biến. + Tìm điều kiện của tham số. số đ đ thị hàm số thoả mãn một tính chất nào đ . 2. Xác đ nh công thức của hàm số bậc nhất khi biết đ thị của nó đi qua các điểm đ cho. 3. Tìm toạ đ

Ngày đăng: 04/11/2013, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan