Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 50 - Con hổ có nghĩa

3 16 0
Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 50 - Con hổ có nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV chốt: Truyện trung đại- thể loại tự sự có 2 thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật.. Thủ pháp nghệ thuật chính là kể.[r]

(1)

CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại - Vũ Trinh) Hướng dẫn đọc thêm I Mục tiêu :

Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại. - Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình

- Đặc sắc nghệ thuật truyện: Kết cấu đơn giản, nghệ thuật nhân hoá

Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện trung đại - Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng hổ - Kể lại truyện

Thái độ: - GD HS giá trị đạo làm người II Chuẩn bị:

GV: - Đọc thêm truyện trung đại Việt Nam HS: - Đọc soạn theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức dạy - học:

1 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra.

2 Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm khái niệm truyện trung

đại

- HS đọc thích dấu *

- GV giảng: Thời trung đại: thời kì lịch sử thời kì văn học từ TK X -hết TK XIX

? Thế VH trung đại? - HS: Trả lời

? Nêu đặc điểm truyện trung đại - HS: Trả lời

GV chốt: Truyện trung đại- thể loại tự có thành phần chủ yếu cốt truyện nhân vật Thủ pháp nghệ thuật kể Truyện thừa nhận vai trò rộng rãi yếu tố hư cấu tưởng tượng

HĐ 2: Tìm hiểu văn bản

I TÌM HIỂU CHUNG

* Khái niệm truyện trung đại:

VH trung đại: thể loại văn xuôi chữ Hán đời vào thời trung đại có nội dung phong phú thường mang tính giáo huấn Có cách viết khơng giống truyện đại

* Đặc điểm truyện trung đại:

- Cốt truyện giữ vị trí quan trọng kể theo trình tự thời gian

- Tính cách nhân vật nên chủ yếu qua lời kể người dẫn chuyện Sự phát triển giới nội tâm độc thoại nội tâm - Có loại truyện hư cấu, có nhiều yếu tố đan xen văn, sử, triết

(2)

- GV đọc mẫu - HS đọc

? Truyện có phần kể việc gì? - GV lưu ý HS nội dung từ “nghĩa” Nghĩa lẽ phải đạo làm người, lẽ phải nghĩa khuôn phép ứng xử tốt đẹp người người lòng biết ơn với giúp đỡ ? Nêu việc truyện này? - HS: Trả lời

? Qua truyện tác giả đề cao điều gì? - HS: Trả lời

? Nêu việc truyện

- HS: Trả lời

? So sánh với truyện trước cho biết truyện đề cao ý nghĩa phẩm chất người?

- HS: Đề cao lòng nhân người biểu tình cảm gần gũi, yêu thương loài vật

? Câu chuyện đề cao ý nghĩa gì?

- HS: Hành động bà đỡ Trần bị động

Hành động bác tiều chủ động - Truyện “Hổ trả nghĩa bác tiều nâng cấp nhiều hành động giúp Hổ bác tiều

Đọc tìm hiểu thích Bố cục

- Truyện có phần: + Hổ trả nghĩa bà đỡ trần + Hồ trả nghĩa bác tiều Phân tích

a Hổ trả nghĩa bà đỡ trần * Sự việc

+ Hổ sinh

+ Hổ đực tìm bà đỡ Trần, bà đỡ giúp hổ + Hổ trả nghĩa bà đỡ

* Ý nghĩa

- Thể lòng biết ơn, thủy chung người giúp đỡ

b Hổ trả nghĩa bác tiều * Sự việc

+ Hổ bị hóc xương đau đớn + Bác tiều giúp hổ lấy xương + Hổ trả nghĩa bác tiều

* Ý nghĩa

(3)

- Hổ trước đền ơn lần, hổ truyện đền ơn mãi, lúc sống đến lúc chết

? Nhận xét nghệ thuật nội dung truyện

- GV: Câu chuyện học lịng người nhân tình cảm thuỷ chung, tình cảm ân nghĩa

- HS đọc ghi nhớ

HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập - HS: Đọc truyện “Bia vá”

4 Tổng kết

- NT: nhân hoá, ẩn dụ, mượn chuyện vật để dạy cách làm người

- ND: truyện mang tính chất giáo huấn truyện dạy đạo làm người Là người phải sống có đạo lí

* Ghi nhớ: SGK III LUYỆN TẬP ( 5’) 3 Củng cố ( 3’)

- Em hiểu truyện trung đại ( Đặc điểm NT) - Qua truyện em học tập điều gì?

4 Hướng dẫn học nhà ( 2’)

- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc

- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ sau học xong truyện - Sưu tầm truyện trung đại

uyện trung đại:

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan