Đọc soạn trước bài mới “bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” SGK trang.[r]
(1)CÂU ĐẶC BIỆT I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
_ Nắm dược khái niệm câu đâc biệt _ Hiểu tác dụng câu đặc biệt
_ Biết cách sử dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể II.Phương pháp phương tiện dạy học
_ Đàm thoại + diễn giảng _ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung phương pháp lên lớp. 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ
2.1 Nêu bố cục bài?
2.2 Nghệ thuật lập luận nào? Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV ghi VD lên bảng
GV đọc câu SGK trang 27 HS thảo luận lựa chọn.
Câu in đậm câu khơng có chủ ngữ vị ngữ
GV giúp HS phân biệt câu đặc biệt và câu thường.
So sánh câu sau: Tôi học / Bây giờ. …
GV diễn giảng giúp HS phân biệt câu đặc biệt, câu bình thường câu rút gọn.
VD: _ Bạn ăn cơm chưa? _ Chưa rút gọn
_ Thế đặc biệt Thế câu đặc bịêt?
GV cho HS xem bảng SGK trang 28 sau đó chép vào bảng đánh dấu x Câu đặc biệt có tác dụng nào?
I.Thế câu đặc biệt
Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ _ vị ngữ
Ví dụ: Ơi ! rơi
II.Tác dụng câu đặc biệt Câu đặc biệt dùng để:
_ Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến câu
Ví dụ: Một đêm mùa xuân
_ Liệt kê, thông báo tồn vật tượng
Ví dụ: Tiếng reo, tiếng vỗ tay _ Bộc lộ cảm xúc
(2)Tìm câu đặc biệt câu rút gọn?
Nêu tác dụng câu đặc biệt, câu rút gọn trong tập 1?
1/ Tìm câu
a Câu đặc biệt: khơng có Câu rút gọn:
Có ……… dễ thấy
Nhưng có khi……trong hịm Nghĩa phải giải thích……cơng việc kháng chiến
Lược bỏ chủ ngữ b Câu đặc biệt:
Ba giây… bốn giây… năm giây… Lâu q
Câu rút gọn: khơng có c Câu đặc biệt: “một hồi còi”
Câu rút gọn: khơng có d Câu đặc biệt: “lá ơi!”
Câu rút gọn: _ Hãy kể……
_ Bình thường …….kể đâu 2/ Tác dụng câu đặc biệt
+ Xác định thời gian (câu b câu đầu) + Bộc lộ cảm xúc (câu b _ câu 4)
+ Liệt kê thông báo tồn vật tượng (câu c)
Tác dụng rút gọn
+ Làm câu gọn hơn, tránh lập từ (câu a, câu thứ câu d)
+ Làm câu gọn hơn, câu rút gọn chủ ngữ (câu câu d )
4.Củng cố
4.1 Thế câu đặc biệt? 4.1 Câu đặc biệt có tác dụng gì? 5.Dặn dò
nh chủ ngữ _ vị