a.Kiến thức: Hs nêu được đđ c/tạo di chuyển, dd, ss của trùng biến hình và trùng giày; thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong TB của trùng giày → đó là biểu hiện mầm mống củ[r]
(1)TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I
Mục tiêu học
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nội dung tích hợp
a.Kiến thức: Hs nêu đđ c/tạo di chuyển, dd, ss trùng biến hình và trùng giày; thấy phân hoá chức phận TB trùng giày → biểu mầm mống ĐV đa bào
b.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm
c.Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học.
d.Nội dung tích hợp: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh 2 Các kĩ sống bản.
- Kĩ tự nhận thức - Kĩ giao tiếp - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ hợp tác
- Kĩ tư sáng tạo - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng - Kĩ kiên định - Kĩ giải vấn đề
- Kĩ quản lí thời gian - Kĩ đảm nhận trách nhiệm 3 Các phương pháp dạy học tích cưc.
- Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp trò chơi
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình II Tổ chức hoạt động dạy học:
1.Đồ dùng dạy học
*.Giáo viên: Tranh vẽ H5.1 – 5.3. *.Học sinh: Kẻ bảng vào BT. 2 Phương án dạy học: + Trùng biến hình.
+Trùng giày
III Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ
- Nêu đđ cấu tạo, di chuyển, dd, ss TRX? - Thế tập đồn vơn vốc?
* Chúng ta tiếp tục nghiên cứu số đại diện khác ngành ĐVNS: trùng biến hình, trùng giày
3 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *
Hoạt động : Tìm hiểu đđ Trùng biến hình.
♦ Mục tiêu: HS biết đđ cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản Trùng biến hình
(2)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ♦Tiến hành:
GV cho Hs đọc thông tin I/20/sgk
Chọn lọc thông tin cần thiết để điền vào bảng TBH
Quan sát H5.1,5.2
Gv kẻ bảng “Tìm hiểu TBH, TG” lên bảng để Hs sửa
Yêu cầu nhóm lên ghi câu trả lời vào bảng
GV ghi ý kiến nhóm vào bảng Gv tìm hiểu số nhóm có câu trả lời chưa
Gv cho Hs theo dõi bảng chuẩn kiến thức
Gv cho Hs tiếp tục trao đổi:
- Trình bày trình bắt mồi tiêu hố mồi TBH?
Gv ý Hs: Khơng bào tiêu hố ĐVNS hình thành lấy thức ăn vào thể
Gv y/cầu Hs tự rút kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc đểm Trùng giày.
♦Mục tiêu: HS biết dd, ss TG ♦Tiến hành:
GV cho HS đọc thông tin II/21/sgk GV yêu cầu HS quan sát H5.3/21
Từ đó, hồn thành đầy đủ thơng tin bảng phần ‘Trùng giày”
Gv kẻ bảng để Hs sửa
Y/cầu số nhóm lên ghi câu trả lời vào bảng
Gv ghi ý kiến bổ sung nhóm vào bảng
Cá nhân Hs tự n/cứu sgk, trao đổi nhóm →
hoàn thành bảng phần TBH, kết hợp q/sát H5.1, 5.2/20/sgk
Trao đổi nhóm thống câu trả lời + C/tạo ccơ thể chi tiết
+ Cách di chuyển + Các hình thức dd
+ Khả ss: vơ tính > phân đơi
Đại diện lên ghi câu trả lời → nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
Hs theo dõi bảng chuẩn kiến thức, tự sửa chữa điền chưa
Hs tự rút kết luận Kết luận
1) Cấu tạo di chuyển: - Gồm TB có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân.
+ Khơng bào tiêu hố, khơng bào co bóp. - Di chuyển: nhờ chân giả (do CNS dồn về 1 phía).
2) Dinh dưỡng: - Tiêu hoá nội bào.
- Bài tiết: chất thừa dồn đến khơng bào co bóp → thải ngồi nơi.
3) Sinh sản: ss vơ tính cách phân đôi cơ thể.
II.
Trùng giày:
HS n/cứu thông tin, q/sát H5.3/21/sgk Trao đổi, thảo luận nhóm để hồn thành phần “Trùng giày”/ bảng
+ C/tạo chi tiết thể + Hình thức di chuyển + Cách dd
+ Khả ss: vơ tính, hữu tính
Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời →
nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Hs theo dõi tự sửa
(3)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv cho Hs theo dõi bảng chuẩn kiến thức
B T
Đặc điểm
TBH TG
1 Di c’ Nhờ chân giả
Nhờ lơng bơi Dd -T/hố nội
bào - Bài tiết: chất thừa dồn đến KBCB >thải nơi
- Thức ăn miệng hầu KBTH biến đổi nhờ enzim
- Chất thải đưa đến KBCB lỗ thoát
3r a ng i
SS Vơ tính cách phân đơi thể
- Vơ tính cách phân đơi thể theo chiều ngang
- Hữu tính cách tiếp hợp
Gv tiếp tục cho Hs trao đổi:
- KBCB TG khác TBH ntn?
- Số lượng nhân vai trò nhân?
- Q trình tiêu hố TG TBH khác nhau điểm nào?
Gv ý: Trùng Giày: TB có phân hố đơn giản, tạm gọi rãnh miệng hầu không giống cá, gà; SS hữu tính TG hình thức tăng sức sống cho thể ss hữu tính
Gv y/c HS rút kết luận
→ TBH đơn giản; TG phức tạp
→ TBH có nhân; TG có nhân ss nhân dd
→ TBH tiêu hoá nội bào; TG tiêu hố có enzim biến đổi thức ăn
Dựa vào bảng Hs rút kết luận: Kết luận.
1) Dinh dưỡng:
- Thức ăn > miệng > hầu > KBTH > biến đổi nhờ enzim.
- Chất thải đưa đến KBCB > lỗ thốt ngồi
2) Sinh sản:
- Vơ tính cách phân đơi thể theo chiều ngang.
- Hữu tính cách tiếp hợp. Hs đọc kết luận sgk/22.
C
Hoạt động l uyện tập
1) TBH sống đâu, di chuyển, bắt mồi tiêu hoá mồi ntn? 2) Cơ thể TG có cấu tạo phức tạp TBH ntn?
HS trả lời theo câu hỏi: Câu 1: Dựa theo hoạt động 1 Câu 2:Dựa theo hoạt động 2 D Hoạt động vận dụng:
E Hoạt động tìm tỏi , mở rộng: - Học bài, làm bài, đọc “Em có biết”
tiêu hoá