_ Khi nói hoặc viết cần phải cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa nhũng từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.. IV..[r]
(1)TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
_ Thấy rõ lỗi thường gặp quan hệ từ
_ Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ II Phương pháp phương tiện dạy học
- Đàm thoại, diễn giảng - SGK + SGV + giáo án
III Nộidung phương pháp lên lớp 1 Ổn định lớp: phút
2 Kiểm tra cũ: phút.
2.1 Nguyễn Khuyến sinh năm nào? Quê quán?
2.2 Đúng Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn bạn đến chơi nhà?
2.3 Nhưng lúc bạn đến chơi nhà hồn cảnh tác giả sao? Giới thiệu
Hoạt động thầy trò Nội dung lưu bảng GV yêu cầu HS đọc lại dịch thơ
“xa ngắm thác núi Lư” Tương Như.
Tìm từ đồng nghĩa với từ “rọi,trông”?
Rọi: soi, chiếu
Trơng: nhìn, nhịm, ngó, liếc Thế đồng nghĩa?Cho ví dụ?
Ngồi nghĩa “nhìn”từ “trơng” cịn có nghĩa gì?
a Coi sóc, giữ gìn b Hi vọng, trơng nom
Từ đồng nghĩa thường có nhóm từ? Cho ví dụ?
GV u cầu HS đọc mục I SGK trang 114.
So sánh nghĩa từ “quả” từ “trái”?
Đồng nghĩa hoàn toàn
So sánh nghĩa từ “bỏ mạng”, “chết” “hi sinh”?
I Thế từ đồng nghĩa.
_ Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống
Ví dụ: mẹ, má, u, bầm Mang, vác, khiêng
_ Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau:
Ví dụ: thi
(2)Giống: chết
Khác: bỏ mạng chết vơ ích, cịn hi sinh chết nghĩa vụ cao
Từ đồng nghĩa có loại?
Thử thay từ “quả” “trái”, “bỏ mạng” “hi sinh” ví dụ rút kết luận?
Qủa trái thay cho
Bỏ mạng hi sinh thay cho sắc thái biểu cảm khác
Từ đồng nghĩa sử dụng thế nào?
Vì đoạn trích “chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề “sau phút chia li” mà “sau phút chi tay”?
“Chi tay” “chia li” điều có nghĩa rời nhau, người nơi “Chia li” mang sắc thái cổ xưa, diễn tả tâm trạng bi sầu người phụ nữ Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không?
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với bài tập 1?
Từ đồng nghĩa có hai loại:
_ Từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái ý nghĩa)
Ví dụ: mẹ _ má Xe lửa _ tàu hỏa
_ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau)
Ví dụ: chết, hi sinh, bỏ mạng Bầu, phát biểu, múa mép III Sử dụng từ đồng nghĩa.
_ Có trường hợp từ đồng nghĩa thay cho nhau, có trường hợp khơng
_ Khi nói viết cần phải cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa nhũng từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm
IV Luyện tập.
1/115 Từ Hán Việt đồng nghĩa _ Gan - dũng cảm
_ Nhà thơ – thi sĩ _ Mổ xẻ - phẩu thuật _ Của cải – tải sản
_ Nước ngồi – ngoại quốc _ Chó biển – hải cẩu
(3)Tìm từ gốc Ấn Âu đồng nghĩa với BT 2?
Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân?
Tìm từ đồng nghĩa thay cho các từ tập?
Phân biệt nghĩa từ?
Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống?
2/ 115 Từ đồng nghĩa gốc Ấn Âu _ Máy thu – ra-di-ô _ Sinh tố - vita _ Dương cầm – piano
3/113 Từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân
_ Vừng – mè _ Mẹ - má, u, bầm _ Về - dìa
_ Ba – tía _ Là - ủi
4/115 Từ đồng nghĩa thay _ Đưa – trao
_ Đưa – tiễn _ Nói – cười _ Kêu – than _ Đi –
5/115 Phân biệt nghĩa từ * Ăn, xơi, chén
_ Ăn: sắc thái bình thường _ Xơi: lịch sự, xã giao _ Chén: thân mật, thông tục * Cho, tặng, biếu
_ Cho: người trao tặng có ngơi thứ cao người tặng
_ Biếu: người tặng thấp, ngang _ Tặng: không phân biệt thứ * Yếu đuối, yếu ớt
_ Yếu đuối: thiếu hằn sức mạnh thể chất tinh thần
_ Yếu ớt: yếu đến mức không đáng kể * Xinh, đẹp
_ Xinh: người cịn trẻ vóc dáng nhỏ nhắn, ưa nhìn
_ Đẹp: mức độ cao xinh * Tu, nhấp,
_ Tu: uống nhiều lần mạch _ Nhấp: uống chút
_ Nóc: uống nhiều hết lúc cách thô tục
(4)Câu từ đồng nghĩa thay nhau?
Chữa từ dùng sai?
7/ 115 Từ đồng nghĩa dùng thay a Đối xử / đối đãi
Đối xử
b Trọng đại / to lớn To lớn
9 / 115 Các từ dùng sai Hưởng lạc – hưởng thụ Bao che - che chở Giảng dạy - dạy Trình bày - trưng bày 4 Củng cố:
4.1 Thế đồng nghĩa? Cho ví dụ?
4.2 Từ đồng nghĩa sử dụng nào?
4.3 Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không? 5 Dặn dò:1 phút
đồng nghĩa là