Với Kết quả năm học đầu tiên ở trường THCS đã động viên em rất nhiềub. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.[r]
(1)CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I Mục tiêu :
Kiến thức: - Lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. - Cách chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ
Kĩ năng: - Phát lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ - Sửa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ
3 Thái độ: - Rèn luyện ý thức sử dụng câu đủ chủ ngữ, vị ngữ khi viết văn
II Chuẩn bị:
GV: - Bảng phụ (VD Phần I, II)
HS: - Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức dạy - học:
Kiểm tra cũ: - Thế câu trần thuật đơn khơng có từ là? Cho VD minh hoạ
2 Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: HDHS tìm hiểu câu thiếu chủ
ngữ.
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ ? Tìm chủ ngữ, vị ngữ ví dụ?
? Ví dụ a thiếu chủ ngữ, em chữa lại câu cho đủ thành phần chính?
- HS chữa câu sai: Thêm CN vào câu a: "cho ta thấy"
HĐ2: HD HS tìm hiểu câu thiếu vị ngữ.
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ
- GV chia lớp làm nhóm thảo luận (3') - GV giao nhiệm vụ: Tìm chủ ngữ, vị ngữ ví dụ?
- HS: Đại diện nhóm trả lời -> Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận
? Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng?
(câu b thêm cụm từ: Em thích hình ảnh…; câu c thêm cụm từ: bạn thân của tôi.)
I CÂU THIẾU CHỦ NGỮ: Ví dụ: SGK
Nhận xét :
a Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" TN
cho thấy Dế Mèn biết phục thiện VN
-> Thiếu chủ ngữ
b Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", TN
em thấy Dế Mèn biết phục thiện CN VN
-> Đủ chủ ngữ vị ngữ II CÂU THIẾU VỊ NGỮ: Ví dụ: SGK
Nhận xét:
a Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung CN VN
roi sắt, xông thẳng vào quân thù -> Câu đủ thành phần
b Hình ảnh/ Thánh Gióng cưỡi ngựa
DTTT Phụ ngữ
sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù -> Câu thiếu vị ngữ
(2)HĐ3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - HS: Đọc nêu yêu cầu tập
? Em đặt câu hỏi cho ý a, b, c để xác định có đủ chủ ngữ vị ngữ?
- GV gọi học sinh lên bảng làm - HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu tập
- GV gợi ý học sinh làm tập: Đặt câu hỏi tập xác định câu viết sai
- HS: Lắng nghe, làm theo hướng dẫn
- GV nêu yêu cầu tập - GV gọi học sinh lên bảng điền - Lớp nhận xét
- GV nhận xét, chữa
- HS thảo luận nhóm tìm từ thích hợp, lên bảng điền từ
CN giải thích cho CN -> Câu thiếu vị ngữ
d Bạn Lan người học…lớp 6A
CN VN
-> Câu đủ thành phần III LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra xem câu có thiếu CN,VN khơng? a.- Ai khơng làm nữa? (Câu hỏi xác định chủ ngữ) - bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay
- Từ hơm đó, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay nào? (Câu xác định vị ngữ) - khơng làm
b - Ai đẻ được? (Hổ) - Câu xác định CN - Hổ làm sao? (đẻ được) - Câu xác định VN
c - Ai già chết? (Bác Tiều) - Xác định CN
- Hơn mười năm sau Bác Tiều làm sao? (gìa chết) - Câu xác định VN
Bài tập 2: Trong số câu câu viết sai? Vì sao?
a Kết năm học trường CN
THCS động viên em nhiều VN
b Với Kết năm học trường THCS động viên em nhiều -> Thiếu CN
c Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích nghe kể -> Thiếu vị ngữ
d Chúng tơi thích nghe kể CN VN
câu chuyện dân gian
Câu b, c viết sai thiếu VN Bài tập 3:
a Chúng em b Chim c Hoa d Trẻ em
Bài tập 4:
(3)- GV hướng dẫn HS nhận xét, rút kết luận
a Hải học tốt
b Dế Mèn phục thiện c Mặt trời lên cao d tham quan Củng cố:
- GV lưu ý học sinh câu thiếu chủ ngữ vị ngữ khơng đủ nịng cốt câu
- GV hệ thống toàn Hướng dẫn học nhà:
- Nhớ cách chữa lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ - Làm tập SGK Tr 130
chủ ngữ,