- Khởi nghĩa Yên thế không chịu sự chi phối của tư tưởng “Cần vương” mà là phong trào tự vệ của nông dân. - Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt buộc địch phải giảng hòa hai lần[r]
(1)ĐỀ THI THÔNG TIN PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI
MÔN LỊCH SỬ ( THỜI GIAN 90 PHÚT )
Câu1: (4 điểm)
Đứng trước nguy xâm lược nước tư phương Tây (giữa kỷ XIX – đầu kỷ XX) Nhật Bản làm để khỏi họa xâm lăng, đưa đất nước phát triển theo con đường tư chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?
Câu 2: (4 điểm)
Em nêu sách kinh tế thực dân Pháp Việt Nam? Câu 3: (3 điểm)
Em nêu nội dung hiệp ước Hác măng (1883). Câu 4: ( điểm)
Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm khác với khởi nghĩa thời? Câu 5: ( điểm)
Em phân tích nguyên nhân thất bại phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
_Hết_
Ghi chú:
(2)Đáp án chấm thi
Câu 1:
- Trước họa xâm Nhật Bản tiến hành cải cách tân (1 điểm) - Nội dung cải cách tân.( điểm)
- Kết cai cách tân (1 điểm) Câu 2:
- Nông nghiệp (1 điểm) - Công nghiệp (1 điểm) - Giao thông vận tải (1 điểm) - Thương nghiệp (1 điểm) Câu 3:
Triều đình Huế thức thừa nhận……Triều đình Huế phải rút quân đội Bắc kì Về Trung kì Câu 4:
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm khac so với khởi nghĩa thời: - Là khởi nghĩa lớn nhất, thời gian kéo dài
- Khởi nghĩa Yên không chịu chi phối tư tưởng “Cần vương” mà phong trào tự vệ nông dân
- Nghĩa quân chiến đấu liệt buộc địch phải giảng hòa hai lần
- Nghĩa quân liên lạc với chí sĩ yêu nước theo xu hướng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
Câu 5:
- Phong trào diễn lẻ tẻ rời rạc
- Tư tưởng phong kiến không phù hợp với xu hướng phát triển lịch sử - Sự yếu vũ khí trang thiết bị