- Năm 1924, Người dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản và đọc tham luận tại Đại hội, trình bày quan điểm của mình về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào [r]
(1)KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2008 Mơn thi: LỊCH SỬ - THPT khơng phân ban
ĐỀ I A LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm)
Câu (4,0 điểm): Tóm tắt hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc năm 1921-1927.
Câu (3,0 điểm): Trình bày khái quát diễn biến kết chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm)
Nêu thành tựu chủ yếu kinh tế Mỹ hai thập kỷ sau chiến tranh giới thứ hai.
BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1:
- Năm 1921, giúp đỡ Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ai Quốc số người yêu nước thuộc địa Pháp sáng lập “Hội Liên hiệp thuộc địa” để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc
- Năm 1922, Hội tờ báo Người khổ để vạch trần sách đàn áp bóc lột dã man chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh tự giải phóng Người cịn viết cho báo tiến khác: Nhân đạo, Đời sống công nhân viết sách tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp” Mặc dù bị nhà cầm quyền Pháp tìm cách ngăn chặn, cấm đốn, sách báo nói bí mật chuyển Việt Nam
- Tháng 6-1923, Người rời nước Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân bầu vào Ban chấp hành, sau làm việc Quốc tế Cộng sản, viết nhiều cho báo Sự thật Tạp chí Thư tín quốc tế
- Năm 1924, Người dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản đọc tham luận Đại hội, trình bày quan điểm vị trí chiến lược cách mạng thuộc địa, mối quan hệ phong trào công nhân nước đế quốc với phong trào cách mạng nước thuộc địa, vai trò sức mạnh to lớn giai cấp nông dân nước thuộc địa
(2)+ Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc kẻ thù chung giai cấp vô sản nhân dân thuộc địa, có làm cách mạng, đánh đổ chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc giải phóng giai cấp vơ sản nhân dân thuộc địa Đó mối quan hệ mật thiết cách mạng quốc thuộc địa
+ Xác định giai cấp công nhân nông dân nòng cốt cách mạng
+ Giai cấp cơng nhân có đủ khả lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong đảng cộng sản vũ trang học thuyết Mác - Lênin
- Ngày 1-11-1924, Người từ Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Người số nhà cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ… thành lập “Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông” Người tiếp xúc với nhà cách mạng Việt Nam Quảng Châu, chọn số niên hăng hái tổ chức “Tâm Tâm xã” niên hăng hái từ nước sang để thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên (6-1925) mà nịng cốt Cộng sản Đồn Người mở lớp huấn luyện trị để đào tạo họ thành cán cách mạng đưa nước hoạt động
Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở lớp huấn luyện nhằm trang bị chủ nghĩa Mác - Lênin cho Hội - Những giảng Nguyễn Ái Quốc tập hợp lại thành tác phẩm “Đường kách mệnh” xuất vào năm 1927
Câu 2:
* Diễn biến: gồm đợt:
+ Đợt (13-3-1954 - 17-3-1954): quân ta tiêu diệt điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, diệt bắt 2.000 tên, phá hủy 26 máy bay
+ Đợt (30-3-1954 - 26-4-1954) quân ta công khu đông Mường Thanh (trận đánh ác liệt: đồi A1, C1) khép chặt vòng vây khu trung tâm hệ thống giao thông hào, khống chế sân bay, cắt đường tiếp tế địch, Pháp lâm vào tình vơ nguy khốn
+ Đợt (1-5-1954 - 7-5-1954) quân ta tiêu diệt quân khu trung tâm Mường Thanh Hồng Cúm 17g30 ngày 7-5-1954, tướng De Castrie tham mưu bị bắt: chiến dịch Điện Biên Phủ hoàn toàn thắng lợi
* Kết quả: a Trong nước:
(3)- Giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn
- Đập tan kế hoạch Nava mưu đồ chiến lược Pháp - Mỹ
- Đây chiến thắng oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống Pháp can thiệp Mỹ
- Thể cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần chiến, thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng quân dân ta
- Chứng minh đường lối kháng chiến Đảng đắn
- Góp phần định vào thắng lợi hội nghị Genève Đông Dương b Thế giới:
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới
- Góp phần làm lung lay tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân
- Chứng minh chân lý thời đại: dân tộc dù đất không rộng, người không đông, tâm chiến đấu độc lập tự do, có đường lối trị, quân đắn, quốc tế ủng hộ hồn tồn có khả đánh bại lực đế quốc bạo
Câu 3:
Cuộc Chiến tranh giới thứ hai đánh dấu bước nhảy vọt kinh tế Mỹ, nhờ bn bán vũ khí cho nước Đồng minh châu Âu chiến tranh không lan đến đất nước Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mỹ trung tâm kinh tế, tài giàu mạnh giới
Những thành tựu chủ yếu kinh tế Mỹ hai thập kỷ sau Chiến tranh giới thứ hai lĩnh vực cụ thể sau:
* Về công nghiệp:
- Sản lượng tăng 24% năm (so với 4% trước chiến tranh) - 1945-1949: chiếm 1/2 sản lượng công nghiệp giới
* Nông nghiệp: Sản lượng tăng 27% so với thời kỳ 1935-1939; gấp hai lần sản lượng nông nghiệp Anh, Pháp, Tây Đức, Ý, Nhật cộng lại (năm 1949)
(4)
-KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2008 Mơn thi: LỊCH SỬ - THPT không phân ban
ĐỀ II A LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm)
Câu (4,0 điểm): Tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, kết ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
Câu (3,0 điểm): Trình bày thành tựu năm đầu (1986-1990) nghiệp đổi mới đất nước ý nghĩa thành tựu đó.
B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm)
Nêu thành tựu chủ yếu kinh tế Mỹ hai thập kỷ sau Chiến tranh giới thứ hai.
BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950
A Hồn cảnh:
a Trong nước: sau chiến thắng Việt Bắc ta giành nhiều thắng lợi: + Chính quyền củng cố
+ Chiến tranh du kích đẩy mạnh
+ Lực lượng cách mạng phát triển mặt
+ Pháp tập trung giữ Bắc Bộ , khóa chặt biên giới Việt-Trung, thiết lập hành lang Đông Tây, âm mưu công lên Việt Bắc lần hai
+ Ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm: tiêu diêt sinh lực địch, khai thông biên giới, củng cố mở rộng Việt Bắc
+ Ta chuẩn bị sức người: 121.700 dân công; sức của: 4.000 lương thực, súng đạn; thực hiệu: “Tất cho chiến dịch toàn thắng”
b Thế giới:
(5)+ Cuộc kháng chiến Lào - Campuchia có bước phát triển + Phong trào đấu tranh nhân dân Pháp giới phát triển B Kết ý nghĩa:
* Kết quả:
+ Tiêu diệt bắt sống: 8.300 tên + Thu 3.000 vũ khí
+ Khai thông 750 km Biên giới + Chọc thủng hành lang Đông - Tây + Căn Việt Bắc vững * Ý nghĩa:
+ Thắng lợi quân sự, trị, đẩy địch vào phòng ngự + Giành quyền chủ động chiến trường (Bắc Bộ)
+ Bộ đội ta liên tiếp mở công lớn giành thắng lợi mặt trận quân Câu 2:
A Thành tựu: Đạt việc thực mục tiêu chương trình kinh tế:
Về lương thực - thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo, đến năm 1990 vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất - nhập Sản xuất lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu tấn, vượt năm 1987 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,40 triệu
Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng, lưu thông tương đối thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch tăng trước có tiến mẫu mã, chất lượng Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường Phần bao cấp Nhà nước vốn, giá, vật tư, tiền lương… giảm đáng kể
(6)Năm 1989 ta xuất 1,5 triệu gạo Nhập giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân xuất nhập
Kiềm chế bước đà lạm phát: Nếu số tăng giá bình quân hàng tháng thị trường năm 1986 20%, năm 1987 10%, năm 1988 14% năm 1989 2,5% năm 1990 4,4% Nhờ kiềm chế lạm phát, sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn
B Ý nghĩa:
Những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược lâu dài bước đầu khẳng định sau trình thực chủ trương đổi Đại hội VI sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, hưởng ứng rộng rãi dư luận xã hội, quần chúng nhanh chóng vào sống Chính sách thực phát huy quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo quần chúng để phát triển sản xuất dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động tăng sản phẩm cho xã hội
Những thành tựu ưu điểm nói chứng tỏ đường lối đổi Đảng đúng, bước công đổi phù hợp
Câu 3:
Cuộc Chiến tranh giới thứ hai đánh dấu bước nhảy vọt kinh tế Mỹ, nhờ bn bán vũ khí cho nước Đồng minh châu Âu chiến tranh khơng lan đến đất nước Trong khoảng hai thập niên đầu sau chiến tranh, Mỹ trung tâm kinh tế, tài giàu mạnh giới
Những thành tựu chủ yếu kinh tế Mỹ hai thập kỷ sau Chiến tranh giới thứ hai lĩnh vực cụ thể sau:
* Về công nghiệp:
- Sản lượng tăng 24% năm (so với 4% trước chiến tranh) - 1945-1949: chiếm 1/2 sản lượng công nghiệp giới
* Nông nghiệp: Sản lượng tăng 27% so với thời kỳ 1935-1939; gấp hai lần sản lượng nông nghiệp Anh, Pháp, Tây Đức, Ý, Nhật cộng lại (năm 1949)