1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va dap an thi tot nghiep thpt mon sinh hoc 2009 2010 29307

3 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Onthionline.net Sở Gd - đt yên bái Đề thi tốt nghiệp THPT năm học 2009 – 2010 Trường thpt văn chấn Môn thi: Sinh học ( chương trình chuẩn ) Thời gian : 60 phút Câu 1: Vùng mã hoá gen cấu trúc có vai trò gì? a Mang thông tin mã hoá aa b Mang tín hiệu kết thúc phiên mã c Khởi động trình phiên mã d Điều hoà trình phiên mã Câu 2: sinh vật nhân thực ba nuclêôtit mã hoá cho aa Mêtiônin là: a UAA b UAG c UGA d AUG Câu 3: Dạng đột biến sau thường gây chết giảm sức sống cho sinh vật? a Chuyển đoạn nhỏ b Mất đoạn c Lặp đoạn d Đảo đoạn Câu 4: Loại ARN sau tham gia cấu trúc ribôxôm? a rARN b tARN c mARN d Cả loại Câu 5: Các mã ba khác ở: a Số lượng nuclêôtit b Trình tự nuclêôtit c Thành phần nuclêôtit d Tính chất nuclêôtit Câu 6: Bệnh sau người đột biến cấu trúc NST gây nên? a XXX b XXY c Đao d Ung thư máu Câu 7: Vai trò vùng vận hành ( Operato ) cấu trúc Opêron Lac là: a Quy định cấu trúc enzim b Liên kết với Prôtêin ức chế để ngăn cản phiên mã c Liên kết với ARN- pôlimeraza d Là Prôtêin ức chế phiên mã Câu 8: Dạng đột biến làm tăng liên kết hiđrô gen là: a Mất cặp A – T b Thêm cặp A – T c Thay cặp A – T cặp G – X d Thay cặp G – X cặp A – T Câu 9: loài sinh vật có 2n = 20 Một đột biến xảy làm cho cặp NST số số có chiếc.Dạng đột biến là: a Thể kép b Thể kép c Thể tam bội d Thể ba Câu 10: Phép lai cho đời có tỉ lệ kiểu hình 100% tính trạng lặn là: a P: bố AA × mẹ AA b P: bố Aa × mẹ Aa c P: bố aa × mẹ Aa d P: bố aa × mẹ aa Câu 11: Phương pháp nghiên cứu di truyền học độc đáo Menđen là: a Lai phân tích b Lai phân tích lai c Sử dụng toán xác suất thống kê nghiêu cứu d Lai giống chủng Câu 12: ý nghĩa hoán vị gen là: a Là giảm bớt biến dị tổ hỏp b Đảm bảo tính di truyền bền vững nhóm tính trạng c Làm tăng biến dị tổ hợp d Cả a, b, c Câu 13: Một tế bào có kiểu gen AB/ab, hoán vị gen xảy với tần số 20% Khi tế bào giảm phân hình thành giao tử, tỉ lệ giao tử Ab là: a 10% b 20% c 40% d 80% Câu 14 Bệnh sau người quy luật di truyền thẳng chi phối? a Máu khó đông b Tật dính ngón tay số số c Bạch tạng d Đao Câu 15: Phương pháp để xác định tính trạng gen nhân hay tế bào chất quy định là: a Lai xa b Lai phân tích c Lai thuận nghịch d Lai tế bào Câu 16: Hiện tượng sau thường biến? a Lợn có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng b Cây bàng rụng mùa đông c Các nạn nhân chất độc màu da cam d Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm người Câu 17: Cơ thể mang kiểu gen AABbDdeeFf giảm phân cho số loại giao tử là: a b c 16 d 32 Câu 18: Quần thể có cấu trúc 0,6AA: 0,4aa tự thụ phấn qua hệ liên tiếp.Cấu trúc quần thể hệ F4 là: a 0,6 AA : 0,4 aa b 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa c 0,6AA: 0,3Aa: 0,1aa d 0,12AA: 0,78Aa: 0,1aa Câu 19: Quần thể có cấu trúc 0,7 AA: 0,2 Aa: 0,1 aa, tần số xuất alen A, a quần thể là: a 0,7 : 0,3 b 0,6 : 0,4 c 0.3: 0,7 d 0,8 : 0,2 Câu 20: Phương pháp chủ yếu để tạo ưu lai là: Onthionline.net a Lai khác dòng b Lai phân tích c Lai xa d Lai tế bào Câu 21: Khâu quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến? a Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến b Chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn c Tạo dòng chủng d Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp Câu 22 Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường dùng thể truyền là: a Plasmit vi khuẩn E côli b Plasmit thể thực khuẩn c Vi khuẩn E coli thể thực khuẩn d Plasmit, thể thực khuẩn vi khuẩn E coli Câu 23: Kết tượng tự thụ phấn giao phối gần đem lại? a Hiện tượng thoái hoá giống b Tạo dòng chủng c Tỉ lệ kiêu gen đồng hợp tăng, dị hợp giảm d Tạo ưu lai Câu24: Bệnh máu khó đông gen lặn a nằm NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng Trong gia đình, bố mẹ bình thường sinh trai đầu lòng bị bệnh Xác suất bị bệnh đứa trai thứ là: a 50% b 25% c 12,5% d 6,25% Câu 25: Ví dụ sau quan tương tự? a Cánh chim cánh côn trùng b Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt bò sát c Lá đậu Hà Lan gai xương rồng d Ruột thừa người manh tràng động vật ăn cỏ Câu 26: Chọn lọc tự nhiên theo quan điểm Đacuyn là: a Quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen quần thể b.Tạo biến dị tổ hợp c Phân hoá khả sống sót cá thể loài d Phân hoá khả sinh sản kiểu gen Câu 27: Đặc điểm hệ động vật, thực vật đảo chứng cho tiến hoá tác dụng trình chọn lọc tự nhiên nhân tố sau đây? a Cách li địa lí b Cách li sinh thái c Cách li sinh sản d Cách li di truyền Câu 28: Hình thành loài đường lai xa đa bội hoá thường gặp ở: a động vật bậc cao b vi sinh vật c thực vật đơn tính d Thực vật có hoa Câu 29: Nhân tố sau không làm thay đổi tần số alen quần thể giao phối? a Đột biến b Tự thụ phấn c Chọn lọc tự nhiên d Di – nhập gen Câu 30: Theo Lamac, nguyên nhân tiến hoá do: a Chọn lọc tự nhiên b Sự thay đổi ngoại cảnh tập quán hoạt động động vật c Các yếu tố ngẫu nhiên d Sự tích luỹ đột biến trung tính Câu 31: Tiến hoá nhỏ trình: a Biến đổi kiểu hình dẫn đến hình thành loài b Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình c Hình thành loài d Hình thành nhóm phân loại loài Câu 32: Cơ sở vật chất chủ yếu sống gì? a Prôtêin axit nuclêic b Prôtêin ADN c Prôtêin ARN d Lipit Prôtêin Câu 33: Mật độ cá thể quần thể ảnh hưởng tới: a Cấu trúc tuổi quần thể b ... SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT BC QUẾ SƠN ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài 60 phút I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 32 câu ). Câu 1: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là: A. Tấc cả các loài đều dùng chung một mã di truyền. B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin. C. Một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin. D. Tấc cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền. Câu 2: Vùng mã hóa của gen là vùng: A. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. C. Mang thông tin mã hóa các axit amin. D. Mang bộ ba mã mở đầu, các bộ ba mã hóa và bộ ba mã kết thúc. Câu 3: Một gen có chiều dài 0,408 micromet .Gen này quy định tổng hợp một phân tử protein. Vậy số axit amin của phân tử prôtein này là: A. 398. B. 400. C. 399. D. 798. Câu 4: Tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có bộ NST 2n=16. Trong tế bào sinh dưỡng của thể 3 nhiễm , bộ NST là: A. 48 NST. B. 17 NST. C. 19 NST. D. 18 NST. Câu 5: Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: A. Thêm 1 cặp nu vào phía cuối của gen. B. Mất 1 cặp nu ở phía đầu của gen. C. Thay thế 1 cặp nu ỏ giữa gen . D. Đảo vị trí của cặp nu này với cặp nu khác ở giữa gen. Câu 6: Bệnh ở người do đột biến cấu trúc NST là: A. Bệnh Đao. B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm. C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh mù màu đỏ - lục. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thể đa bội? A. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội. B. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng có số lượng NST là 2n+2. C. Những giống cây ăn quả không hạt thường là đa bộ lẽ. D. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, khỏe, chống chịu tốt. Câu 8:Cơ sở tế bào học cuả quy luật Menđen là: A. Sự tự nhân đôi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân. B. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng ( dẫn tới sự phân li độc lập của các gen tương ứng) tạo các loại giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh. C. Sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân. D. Sự tự nhân đôi, phân li của các NST trong giảm phân. Câu 9: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P:Aa x Aa lần lượt là: A. 1:2:1 và 3:1. B. 1:2:1 và 1:2:1. C. 3:1 và 1:2:1. D. 3:1 và 3:1. Câu 10: Sự mềm dẻo kiểu hình( thường biến) là: A. Những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. B. những biến đổi ở kiểu gen của cùng một kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. C. Những biến đổi ở môi trường của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của kiểu hình. D. Những biến đổi giống nhau ở kiểu hình của nhiều kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Câu 11: Để xác định 1 tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất quy định, người ta sử dụng phương pháp: A. Lai gần. B. Lai xa. C. Lai phân tích. D. Lai thuận nghịch. Câu 12: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt xanh, trơn, đời con thu được hai loại kiểu hình hạt vàng, trơn và hạt xanh trơn với tỉ lệ 1:1. Kiểu gen của 2 cây bố mẹ là: A. AAbb x aaBB. B. Aabb x aaBb. C. Aabb x aaBB. D. Aabb x aabb . Câu 13: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về: A. Sự phân li độc lập của các tính trạng. B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9: 3: 3: 1. C. Sự tổ hợp của các alen trong BỘ ĐỀ & ĐÁP ÁN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011 Hệ Chuẩn Nâng cao | Đề thi Pháp | Đáp án Pháp | Đề thi Nga | Đáp án Nga | Đề thi Anh | Đáp án Anh Hệ Giáo dục thường xuyên | HD chấm Văn | Đề thi Văn | HD chấm Toán | Đề thi Toán | HD chấm Sử | Đề thi Sử | HD chấm Địa | Đề thi Địa | Đề thi Sinh | Đáp án Sinh | Đề thi Lý | Đáp án Lý Hệ Phổ thông | HD chấm Văn | Đề thi Văn | HD chấm Toán | Đề thi Toán | HD chấm Sử | Đề thi Sử | HD chấm Địa | Đề thi Địa | Đề thi Trung | Đáp án Trung | Đề thi Sinh | Đáp án Sinh | Đề thi Nhật | Đáp án Nhật | Đề thi Lý | Đáp án Lý | Đề thi Đức | Đáp án Đức Hệ Phổ thông - năm | Đề thi Pháp | Đáp án Pháp | Đề thi Nga | Đáp án Nga | Đề thi Anh | Đáp án Anh dethivn.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TIẾNG NGA Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 152 Họ tên thí sinh: Số báo danh: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) Chọn phương án thích hợp (ứng với A B, C, D) để điền vào chỗ trống câu sau Câu 1: Наталья увлекается живописью и на все выставки картин A пошла B идёт C ходит D шла Câu 2: Почему теперь дети всё больше любят играть в игры? A электронной B электронные C электронным D электронных Câu 3: К счастью, ночью звёзды помогли нам найти дорогу лесу A о B в C мимо D до Câu 4: Охрана окружающей среды – это дело и каждого A всё B всех C всего D всей Câu 5: Письмо, отправленное мной вчера, придёт в Москву через шесть A дней B дню C дня D дни Câu 6: июня 2015 года в Сингапуре 28-е игры Юго-Восточной Азии A открыла B открывалось C открылись D открыл Câu 7: Родители были рады сына из России A возвращению B возвращения C возвращении D возвращение Câu 8: Катя, возьми эту юбку! Её тебе очень идёт A цвета B цвету C цвет D цветом Câu 9: Молодой учитель пользуется большой популярностью среди A школьников B школьниками C школьниках D школьникам Câu 10: Эта студентка новую статью за два часа A переводил B перевёл C переводила D перевела Câu 11: Одной из важных проблем, стоящих человечеством, является экология A под B над C между D перед Câu 12: В нашем городе недавно построили два супермаркета A современного B современные C современных D современным Câu 13: Современные люди не могут жить спорта A за B с C без D над Câu 14: Климатические условия сильно влияют характер человека A на B в C за D к Câu 15: У неё детей, которые учатся в одной школе A два B две C двух D двое Câu 16: Мой брат ходит: за ним трудно успеть A вскоре B быстро C скоро D наскоро Câu 17: Группе иностранных туристов удалось Третьяковскую галерею A посещал B посещать C посетил D посетить Câu 18: У нас в школе была встреча с русским артистом, имя знают во многих странах A которого B которым C которой D которое Câu 19: Результаты исследований, учёными, используют в медицине A получающие B получавшие C полученные D получившие Trang 1/5 - Mã đề thi 152 dethivn.com Câu 20: Учитель спросил меня: « всё понятно?» A Тобой B Ты C Тебя D Тебе Câu 21: Наконец мы вышли на площадь, стоит памятник Пушкину A чья B откуда C куда D где Câu 22: Ребята, давайте поедем этим летом! A куда-то B где-то C где-нибудь D куда-нибудь Câu 23: к нам почаще Мы всегда рады видеть вас A Приди B Приходи C Придите D Приходите Câu 24: Моему дедушке уже 70 лет, но он не чувствует себя человеком A старшим B древний C старым D старинным Câu 25: В интервью я спросил директора о плане его компании на следующий год A своём B своей C свою D свой Câu 26: Петя, пора вставать! Уже пятнадцать минут A седьмой B семи C седьмого D семь Câu 27: Сергей побежал к другу, желал поделиться с ним новостями A поэтому B что C чтобы D так как Câu 28: В жаркую погоду женщины обычно в лёгких платьях из шёлковых тканей A носят B надевают C одевают D ходят Câu 29: После мы пошли в столовую, а потом в библиотеку A учёбы B занятий C учения D обучения Câu 30: Пётр, с друзьями, обещал приехать летом A попрощавшись B прощаясь C прощался D попрощался Câu 31: В новом костюме этот мужчина выглядит своих лет A молодым B моложе C молодого D молодой Câu 32: Русский язык шесть падежей A имеется B умеет C есть D имеет Chọn phương án (ứng với A B, C, D) với tình cho câu sau Câu 33: Человек, которого вы видите, кажется вам знакомым Что вы ему скажете об этом? A Когда и где мы с вами встретимся? B Встретимся мы с вами когда-нибудь? C Давайте встретимся завтра после собрания! D Я думаю, что мы с вами где-то встречались Câu 34: Вы пришли на почту за посылкой от друга Скажите служащей почты, что вам нужно A Скажите, пожалуйста, где можно послать телеграмму? B Скажите, ĐỀ 1 VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Theo anh/chị, Enxa Tơriôlê có vai trò như thế nào trong cuộc đời và thơ ca của Lui Aragông? Câu 2 (3 điểm): Suy nghĩ của anh/chị về nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu? Câu 3 (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm: Bên kia sông Đuống Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu Kiệt cùng ngõ thắm bờ hoang Mẹ con đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngã Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã Bây giờ tan tác về đâu (Theo Văn học 12, tập một, tr. 79 - 80, NXB Giáo dục - 2006) BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Vai trò của Enxa Triôlê trong cuộc đời và thơ ca của Lui Aragông: - Lui Aragông (1897-1982) là nhà thơ, nhà văn lớn của nước Pháp vào thế kỷ XX. Ông đam mê, theo đuổi văn chương trong những năm tháng đầu theo khuynh hướng siêu thực, có tính nổi loạn. Nhưng sau đó tìm thấy cái đẹp ở lí tưởng cộng sản. Năm 1928 ông gặp và yêu Enxa Triôlê, cô gái Nga gốc Do Thái và năm 1932 thì cưới nàng làm vợ. - Enxa Triôlê là chỗ dựa trong cuộc đời của Lui Aragông và nàng đã chắp cánh thơ, lý tưởng đẹp cho nhà thơ Lui Aragông, động viên nhà thơ trong chiến đấu chống phát xít Đức ở thế chiến thứ 2 cũng như sáng tạo nên những vần thơ sáng ngời lý tưởng cộng sản qua hai tập thơ "Đôi mắt Enxa" và "Anh chàng say đắm Enxa", ông đã thể hiện nổi đau đầy bi kịch của nước Pháp và niềm tin tưởng mãnh liệt của các chiến sĩ anh hùng vượt qua cuộc sống bi thảm ấy. Câu 2: Suy nghĩ về nhan đề tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu: Truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh, nhưng ngay từ nhan đề, tác phẩm đã gợi lên ở tâm hồn người đọc về hình ảnh đẹp, lãng mạn, thơ mộng. Tác phẩm in lần đầu có tên là "mảnh trăng". Sao không nói là "vầng trăng" mà chỉ là "mảnh trăng" thôi? Vầng trăng gợi lên sự tròn đầy, hạnh phúc viên mãn. Còn hình ảnh "mảnh trăng" ẩn chứa cảm xúc lãng mạn của nhà văn. Để tăng sức lãng mạn, tác giả đã thêm vào hai từ "cuối rừng"; "Mảnh trăng cuối rừng": hình ảnh đẹp mỏng manh, ánh sáng dịu, nhỏ nhắn và khiêm nhường lại như còn e ấp xa lấp sau những táng lá ngút ngàn của rừng đêm. Hình ảnh "Mảnh răng cuối rừng" ấy (chứ không phải vầng trăng vằng vặc giữa trời) đã nói lên tình yêu trong thời chiến ác liệt, phải vượt qua bao thử thách, gian nan, tình yêu ấy như đóa hoa mới vừa chớm nở, còn e ấp, đợi chờ, nó thanh cao, trong trẻo và đẹp đến lạ lùng như một bản tình ca khắc khoải, mộng mơ, biêng biếc một màu xanh hi vọng đợi chờ: Câu chuyện tình đẹp lãng mạn như trò chơi ú tim trong cổ tích. Qua vẻ đẹp, lãng mạn của "mảnh trăng cuối rừng", nhà văn như muốn nói lên vẻ đẹp duyên dáng, lấp lánh "chất ngọc" trong sâu kín nơi tâm hồn cô gái trẻ mang tên Nguyệt, nhân vật trọng tâm của tác phẩm, người đọc phải dõi tìm thật lâu mới thấy. Như vậy "Mảnh trăng cuối rừng" ẩn chứa vẻ đẹp lãng mạn của câu chuyện tình như trò chơi ú tim và vẻ đẹp ẩn kín trong tâm hồn cô gái tên Nguyệt. Câu 3: Bên kia sông Đuống là bài thơ trữ tình viết về đất nước của nhà thơ Hoàng Cầm rất nổi tiếng trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Nghe tin quê hương mình bị giặc chiếm đóng, bắn phá tan tành, lòng nhà thơ dâng lên những đợt sóng đau đớn, xót xa rồi lại tự hào về quê hương Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa. “… Bên kia sông Đuống … Bây giờ tan tác về đâu?” Đã hơn một lần ta bắt gặp mùi hương lúa nếp đầu mùa trong các tác phẩm văn học Việt Nam. Nguyễn Đình Thi đã ngửi mùi thơm hương cốm mới vào một sáng mùa thu. Ở đây ta lại nghe thoang thoảng mùi thơm lúa nếp trên quê hương Kinh Onthionline.net KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2008 Môn thi: LỊCH SỬ - THPT không phân ban ĐỀ I A LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Tóm tắt hoạt động cách ... thức ăn Hiện tượng mô tả mối quan hệ gì? a Cộng sinh b Hợp tác c Cạnh tranh d Sinh vật ăn sinh vật khác Câu 38: Diễn sinh thái gì? a Quá trình hình thành quần thể sinh vật b Quá trình tác động... sinh vật tiêu thụ d Mức độ phân giải chất hữu vi sinh vật sở gd - đt yên bái trường thpt văn chấn đáp án thi tốt nghiệp thpt năm học 2009 – 2010 Môn: Sinh học ( chương trình chuẩn) - 10 a d b a c... sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian gọi là: a Môi trường b Giới hạn sinh thái c ổ sinh thái d Sinh cảnh Câu 35: nước ta, vào cuối mùa xuân sang mùa hè, số lượng ruồi muỗi xuất nhiều

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w