1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 2 tuần 14

21 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 238 KB

Nội dung

Tn 14 Ngày soạn 27/11/2010 Ngày giảng Thứ 2 ngày 29/11/2010 Tiết 1,2: Tập đọc CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Đồn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị phải đồn kết thương u nhau.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) -GDHS tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình II Đồ dùng dạy học: - Một bó đũa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Tiết1 1. Bài cũ :2 HS đọc bài bơng hoa Niềm Vui . Trả lời câu hỏi. 2 Bài mới: GV giới thiệu bài. Câu chuyện bó đũa a. Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm tồn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . * Luyện đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn và sửa sai HS yếu. * Hướng dẫn phát âm : * Hướng dẫn ngắt giọng :- u cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc . * Đọc từng đoạn : -u cầu tiếp nối đọc từng đoạn . -u cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn nhận xét bạn đọc . * Thi đọc -u cầu các nhóm thi đọc. -Lắng nghe nhận xét . * Đọc đồng thanh -u cầu đọc.  Tiết : 2 b. Tìm hiểu nội dung bài -2 HS đọc - HS xem tranh SGK. -Vài em nhắc lại tựa bài - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc mỗi HS 1 câu đến hết bài. - HS đọc từ ù: buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng , đoàn kết, đùm bọc. - Một hôm ,/ ông đặt một bó đũa / và một túi tiền trên bàn ,/ rồi gọi các con ,/ cả trai ,/ gái ,/ dâu ,/ rể lại /… - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Các nhóm thi đua đọc bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài . 1 - Chuyện có những nhân vật nào ? + Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? -Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? + Va chạm có nghóa là gì ? + Người cha đã bảo các con mình làm gì ? +Vì sao bốn người con không ai bẻ được? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách ? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? - Hãy giải nghóa từ “ chia lẻ “ và từ “ hợp lại” +Người cha muốn khuyên các con điều gì ? c. Thi đọc theo vai: - Mời 3 HS lên đọc truyện theo vai. - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3. Củng cố- Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà xem trước bài mới -Có người cha , các con trai , gái , dâu , rể - Các con trong nhà không yêu thương nhau - Họ thường xuyên va chạm với nhau - Va chạm có nghóa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt . - Nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng một túi tiền . - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ông cụ chia lẻ ra từng chiếc để bẻ . - So sánh với một người con , cả bó đũa là 4 người con . - Chia lẻ có nghóa tách rời từng cái , hợp lại là để nguyên cả bó. -Anh , chò em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện . - Thi đọc theo vai - Hai em nhắc lại nội dung bài . Tiết 3: Tốn 55- 8 ; 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 I Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ dang có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.Bài tập cần làm BT1(cột 1.2.3)BT2(a,b) - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - Phát triển tư duy HS II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 3 , vẽ sẵn trên bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập và cả lớp làm bảng con. -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu q/t ta làm ntn? - Viết lên bảng 55 - 8 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính tìm kết quả . - Yêu cầu lớp tính vào nháp. - Ta bắt đầu tính từ đâu ? - Hãy nêu kết quả từng bước tính ? - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và… . * Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - 3 HS lên bảng , mỗi HS 1 phép tính - Yêu cầu lớp làm vào nháp . c. Luyện tập : Bài 1: cột 1,2,3 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài bảng con -Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: a,b - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9 ? - Nêu cách tìm số hạng chưa biết. - Nhận xét bài làm học sinh . 3. Củng cố- Dặn dò: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. 16 17 18 -8 - 9 - 8 7 7 9 -Vài HS nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - Đặt tính và tính . 55 - 8 47 Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới , 8 thẳng cột với 5 ( đơn vị ) Viết dấu…. - 55 trừ 8 bằng 47 . - Đặt tính và tính ra kết quả . - Một em đọc đề bài . - HS làm vào bảng con , 3 HS chữa bài 45 96 87 - 9 - 9 - 9 36 87 78 x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27 - 9 x = 35 - 7 x = 18 x = 28 - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . - Sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , chục thẳng cột với chục…. - 3 HS trả lời . 3 Tiết 4: Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP(Tiết1) I Mục tiêu : -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. -HS thực hiện giữ gìn trường lớp sach đẹp. -Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp II Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ -HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:-Vì sao em phải quan tâm giúp đỡ bạn? - Kể một số việc làm em đã quan tâm giúp đỡ bạn? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu Mục tiêu tiết học- Ghi bảng Khởi động :GV cho cả lớp hát bài”Đi học” Hoạt động 1:Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen * Mục tiêu:Giúp HS biết một việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp . * Cách tiến hành: - GV mời một số HS lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản VBT.Giao nhiệm vụ cho nhóm khác quan sát tiểu phẩm : - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi : - Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? - GV yêu cầu lớp thảo luận .Các nhóm trình bày -GV kết luận:Vứt giấy đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Bày tỏ thài độ Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp . Cách tiến hành : -GV cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm theo các câu hỏi (Bảng phụ) - 2 HS lên bảng trả lời. - HS nhận xét - HS nghe - HS cả lớp hát - HS lên đóng tiểu phẩm - HS thảo luận nhóm 4 - HS trình bày - HS nghe - HS quan sát tranh 4 - GV chia lớp 4 nhóm thảo luận GV hỏi : Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?-Trong các việc đó , việc gì em đã làm được ? Kết luận : Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi. . Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến . Mục tiêu : Giúp cho HS nhận thức được bổn phận của người HS là giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Cách tiến hành: GV treo bảng yêu cầu HS đọc Bảng phụ - Yêu cầu HS trình bày cá nhân và giải thích-Lớp nhận xét - GV kết luận : giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận HS 3.Củng cố-Dặn dò: -Tại sao chúng ta phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp?- GV nhận xét tiết học tuyên dương -Thảo luận 4 nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - HS nêu cá nhân - HS nghe -1 HS đọc yêu cầu - HS thể hiện bằng bông hoa: Màu đỏ tán thành; Màu xanh không tán thành. - HS nghe - HS nhắc lại nội dung bài học Ngày soạn 29/11/2010 Ngày giảng Thứ 3 ngày 30/11/2010 Tiết 1 Thể dục: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN (Đ/C Khê dạy) Tiết 2: Toán 65- 38 ; 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 – 29 I Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên. - Phát triển tư duy của HS. II Đồ dùng dạy học: - Que tính, phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 55 – 8 , 56 – 7 , 37 – 8, 68 -9 - 4 HS làm bảng, cả lớp làm bảng con. 5 + Muốn tìm số hạng chưa biết ta phải làm gì? - GV nhận xét cho điểm cụ thể từng HS . 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phép trừ 65 - 38 - Nêu bài toán : Có 65 que tính bớt đi 38 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 65 - 38 - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính tìm kết quả . - lớp theo dõi nhận xét. - Vậy 65 trừ 38 bằng bao nhiêu ? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính c. Luyện tập : Bài 1: cột 1,2,3 . - Yêu cầu 4 HS lên bảng làm mỗi HS 1 phép tính, lớp làm bảng con. - Yêu cầu đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 5 HS lên bảng làm tiếp phần còn lại - Yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập. Bài 2: cột 1 - Yêu cầu 1HS đọc đề bài . - Viết lên bảng : - 6 - -10 Số điền vào ô trống thứ nhất là số ? Số điền vào ô trống thứ 2 là số ? Vì sao ? - Trước khi điền số ta phải làm gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Bài toán thuộc dạng toán gì ? Tại sao ? - Muốn tính được tuổi mẹ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải. - Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. x + 9 = 27 7 + x = 35 x = 27 – 9 x = 35 – 7 x = 18 x = 28 - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán - Thực hiện phép tính trừ 65 - 38 - Đặt tính và tính . - 38 65 - 65 trừ 38 bằng 27 . - Nhiều em nhắc lại . - HS làm vào bảng con , 4 HS lên bảng chữa bài. 85 55 95 96 -27 -18 -46 -48 58 37 49 48 - 5 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét bài bạn. - Điền số thích hợp vào ô trống - HS yếu và HS trung bình lên bảng. - Lớp tự làm bài vào vở -Điền 80 vào ô thứ nhất vì 86 - 6 = 80 - Điền 70 vào ô thứ 2 vì 80 - 10 = 70 - Thực hiện tính nhẩm tìm kết quả - Đọc đề bài . - Dạng toán ít hơn , kém hơn là ít hơn . - Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn . Tóm tắt : Bà : 65 tuổi . Mẹ kém bà : 27 tuổi . 6 86 - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Mời 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chấm 1 số bài . 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về xem trước bài: Luyện tập . Mẹ : . tuổi ? Bài giải Tuổi mẹ là : 65 - 27 = 38 ( tuổi ) Đ/ S: 38 tuổi . HS nhắc lại nội dung bài học. Tiết 3: Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu : - Dựa theo tranh và gợi ý với mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) - GDHS anh em phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa.Một bó đũa , một túi đựng tiền. - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Bông hoa Niềm Vui - Gọi 3 HS đóng vai kể lại câu chuyện . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2. Bài mới : Câu chuyện bó đũa a. GV giới thiệu : Ghi đề bài lên bảng. b. Hướng dẫn kể từng đoạn : -Treo tranh minh họa mời một HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh - Nhận xét sửa từng câu cho học sinh . - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . - Yêu cầu kể trước lớp . - Yêu cầu em khác nhận xét. * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện - 3 HS lên đóng vai kể lại câu chuyện -Vài HS nhắc lại tựa bài Tranh 1 : - Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu . Tranh 2 : - Người cha gọi các con đến và đó bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền . Tranh 3 : - Các con lần lượt bẻ đũa nhưng không ai bẻ gãy đựơc Tranh 4 : - Người cha tháo bó đũa bẻ gãy từng cây dễ dàng . Tranh 5 : - Các con hiểu ra lời khuyên của cha . -Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau . - HS khá – giỏi kể. - Mỗi HS kể một nội dung bức tranh - Nhận xét các bạn bình chọn. 7 theo vai theo từng bức tranh . - Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện - Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch 3. Củng cố- Dặn dò : + Qua câu chuyện này, các em rút ra được điều gì? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về ø kể lại cho nhiều người cùng nghe. - Hai HS nam đóng hai con trai , 2 HS nữ đóng hai người con gái , 1 HS đóng vai người cha ,1 HS làm người dẫn chuyện . - Vài HS trả lời. Tiết 4: Chính tả CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I Mục tiêu : - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. - Làm được BT (2) a / b / c /, BT (3) a / b / c / hoặc BTdo GV soạn. -GDHS biết tình anh em phải thương yêu quý mến nhau. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Quà của bố - Gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. GV nhận xét và đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu 2 em đọc, lớp đọc thầm theo -Đọan chép này là lời của ai nói với ai ? -Người cha nói gì với các con ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con * Chép bài : - Đọc bài * Soát lỗi : -Đọc lại bài * Chấm bài :-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 7 – 10 bài . c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi một HS nêu bài tập 2 a. - Treo bảng phụ đã chép sẵn . - yên lặng , dung dăng, dung dẻ - Lắng nghe giới thiệu bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc . -Hai HS đọc bài ,lớp đọc thầm. - Là lời của người cha với các con - Người cha khuyên các con . - Lớp viết bảng con: liền bảo , chia lẻ , hợp lại , thương yêu , sức mạnh . - Nghe và chép bài . -Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Đọc yêu cầu đề bài . - 2 HS làm bảng . Lớp làm vở . - lên bảng - nên người - ăn no - lo lắng 8 -Yêu cầu lớp làm việc theo 2 nhóm . -Mời 2HS đại diện lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu đọc các từ trong bài. Bài 3 : - Gọi một HS nêu bài tập 3a. -Mời 1 HS lên làm trên bảng . -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài. 3. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên yêu cầu nhắc lại nội dung * GV nhận xét đánh giá tiết dạy. - Về nhà học bài và làm bài xem trước bài - Đọc yêu cầu đề bài . - 1 Học sinh lên bảng tìm từ để điền a.ông nội - lạnh - lạ ; - Nhắc lại nội dung bài học Ngày soạn 30/11/2010 Ngày giảng Thứ 4 ngày 01/12/2010 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Thuộc bảng 15,16,17,18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. II Đồ dùng dạy học: - 4 mảnh bìa hình tam giác như bài tập 5 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 65-38, 46-17 , 57-28 , 78- 29 - GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Luyện tập a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập : Bài 1: - Tính nhẩm -Yêu cầu lớp tự làm vào vở nháp và đọc kết quả . * GV gọi HS yếu đọc kết quả. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: HS cột 1,2 - Tính nhẩm - GV hướng dẫn HS làm miệng. 4 HS lần lượt lên bảng cả lớp làm bảng con. -Vài HS nhắc lại tựa bài. - Một HS đọc đề bài . - Lần lượt theo bàn đọc kết quả nhẩm 15 - 6 = 9 14 - 8 = 6 15 - 8 = 7 16 - 7 = 9 15 - 7 = 8 14 - 6 = 8 17 - 8 = 9 16 - 9 = 7 17 - 9 = 8 18 - 9 = 9 13 - 6 = 7 13 - 7 = 6 -Một HS đọc đề bài . - Tính nhẩm 9 - GV yêu cầu HS đọc kết quả * GV gọi HS trung bình đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét. Bài 3: - Đặt tính rồi tính. HS làm bảng con. - GV cùng HS nhận xét. Bài 4: Bài toán - Yêu cầu lớp làm vào vở , mời 1 HS lên bảng làm bài . - GV chấm nhận xét 1 số bài. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà xem trước bài. 15-5-1=9 16-6-3=7 17-7-2=8 15-6 =9 16-9 =7 17-9 =8 - 1 HS đọc yêu cầu: - HS làm bảng. a. 35-7 , 72-36 , b. 81-9 , 50-17 - 7 35 - 36 72 - 9 81 - 17 50 22 36 72 33 - Đọc đề . - Một em lên bảng giải - Nhận xét. Bài giải Số lít sữa chị vắt được là: 50 - 18 = 32 ( l ) Đ/ S : 32 l sữa -HS nhắc lại nội dung bài học. Tiết 2: Tập đọc NHẮN TIN I Mục tiêu : - Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các CH trong SGK. - GDHS biết được lợi íchcuar nhắn tin. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Câu chuyện bó đũa. - Kiểm tra đọc bài và trả lời câu hỏi . 2.Bài mới: GV giới thiệu- Ghi tựa a. Đọc mẫu -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng thân mật , tình cảm. * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở các bài tập đọc. - Yêu cầu đọc từng câu. * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng 2 câu dài trong 2 mẫu tin - Ba HS đọc bài “ Câu chuyện bó đũa “ và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như -Rèn đọc: quà sáng , lồng đèn , quét nhà , que chuyền , quyển , -Hai học sinh đọc. - HS đọc nối tiếp mỗi em một câu. - Em nhớ quét nhà ,/ học thuộc hai khổ 10 [...]... bình xét 11 - 2 = 9 12 - 3 = 9 13 - 4 = 9 11 - 3 = 8 12 - 4 = 8 13 - 5 = 8 11 - 4 = 7 12 - 5 = 7 13 - 6 =7 11 - 5 = 6 12 - 6 = 6 13 - 7 =6 11 - 6 = 5 12 - 7 = 5 13 - 8 =5 15 11 - 7 = 4 12 - 8 = 4 13 -9 = 4 11 - 8 = 3 12 - 9 = 3 11 - 9 = 2 Bài 2: - Gọi một HS nêu u cầu - Một HS đọc đề bài - u cầu tự làm bài vào vở -u cầu lớp tự làm vào vở - Gọi 6 HS lên bảng làm 5+6–8=3 8+4–5=7 - u cầu 2HS lên bảng... nhận xét HS nhắc lại nội dung bài học Ngày soạn 01/ 12/ 2010 Ngày giảng Thứ 5 ngày 02/ 12/ 2010 Tiết 1: Thể dục: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP TRỊ CHƠI VỊNG TRỊN (Đ/C Khê dạy) Tiết 2: Tốn BẢNG TRỪ I Mục tiêu : - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp - Phát triển tư duy của HS -Làm bài 1, 2( cột 1) II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bài tập 3... chấm điểm - HS nhắc lại nội dung bài học Ngày soạn 02/ 12/ 2010 Ngày giảng Thứ 6 ngày 03/ 12/ 2010 Tiết 1 Tiết 2: Âm nhạc: ƠN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÝ HON (Đ/C Lực dạy) Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải tốn về ít hơn - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết -Làm bài tập 1, 2( cột 1,3) bài 3b, bài 4 II Đồ dùng dạy học: -Phiếu... 2: C¾t h×nh trßn -Bíc 3: D¸n h×nh trßn -! HS lªn gÊp -HS nhËn xÐt -HS chó ý -HS gÊp theo bµn -HS chän s¶n phÈm trng bµy -2 HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp Sinh hoạt: SINH HO¹T SAO I.§¸nh gi¸ ho¹t ®éng tn tríc: - Tổ trưởng, lớp phó báo cáo tình hình học tập, nề nếp, tham gia các hoạt động - GV nhận xét đánh giá * GV tổng hợp các ý kiến đánh giá chung: 1.Sĩ số: - Duy trì sĩ số đảm bảo 23 /23 em 2. Nề nếp: 20 ... lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp 35 63 72 94 - 8 - 5 -34 - 36 27 58 38 58 - Nhận xét bài bạn trên bảng - Đọc u cầu đề bài - Mỗi HS 1 phép tính, lớp làm bài vào phiếu x + 7 = 21 8 + x = 42 x = 21 - 7 x = 42 - 8 x = 14 x = 34 - Nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét ghi điểm từng HS Bài 4 - u cầu học sinh nêu đề bài - u cầu 1HS lên bảng làm bài - u cầu lớp thực hiện vào vở - Gọi HS khác nhận... ; 72 – 34 - Nhận xét ghi điểm từng HS Bài 3 b - u cầu học sinh nêu đề bài - u cầu 3 HS lên bảng làm bài - u cầu lớp thực hiện vào phiếu học tập - Gọi 3 HS khác nhận xét - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi - Trả lời - Bằng 9 - Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả - Đọc u cầu đề bài - 4 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp 35 63 72 94 - 8 - 5 -34 - 36 27 ... trên bảng phụ Đồ dùng phục vụ trò chơi III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Luyện tập 35 – 7 72 – 36 50 - 17 35 72 50 -Gọi 3 HS lên bảng làm đặt tính - 7 - 36 - 17 -GV kiểm tra vở BT ở nhà của HS nhận 28 36 33 xét 2. Bài mới: Bảng trừ a Giới thiệu bài: b Bảng trừ : - Bài 1: * Thi lập bảng trừ : - Phát cho mỗi đội một tờ giấy Ro ki và 1 bút dạ - Trong thời... trình bày đúng hai khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu - Làm được BT (2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn Ghi chú : Nhắc HS đọc bài thơ Tiếng võng kêu trước khi viết CT II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 12 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1 Bài cũ: Câu chuyện bó đũa 2. Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn nghe viết : *Ghi nhớ nội dung... lớp làm bảng con 9+8–9=8 6+9–8=7 - Nhận xét cho điểm 3+9–6=6 2 Luyện tập 7+7–9=5 a Giới thiệu bài: -Vài em nhắc lại tựa bài b Luyện tập : Bài 1: - Trò chơi “ Xì điện “ 17 -Yc lớp chia thành 2 đội (đội xanh và đội đỏ) - Gv : đọc một phép tính bất kì 18 - 9 gọi một em bất kì - Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì điện“ gọi một em khác Bài 2: cột 1,3 - u cầu học sinh nêu đề bài - u cầu lớp thực hiện... các nhóm thi đọc đồng thanh -Lắng nghe nhận xét * Đọc đồng thanh b Tìm hiểu bài: -Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn bằng cách nào ? - Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ? -Vì chị Nga và Hà khơng gặp trực tiếp Linh lại khơng - Chị Nga nhắn tin Linh gì ? - Hà nhắn tin cho Linh gì ? -u cầu học sinh đọc bài 5 - Bài tập u cầu em làm gì ? - Vì sao em phải viết tin nhắn ? - Nội dung . Tn 14 Ngày soạn 27 /11 /20 10 Ngày giảng Thứ 2 ngày 29 /11 /20 10 Tiết 1 ,2: Tập đọc CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA I Mục tiêu : -. 16-6-3=7 17-7 -2= 8 15-6 =9 16-9 =7 17-9 =8 - 1 HS đọc yêu cầu: - HS làm bảng. a. 35-7 , 72- 36 , b. 81-9 , 50-17 - 7 35 - 36 72 - 9 81 - 17 50 22 36 72 33 - Đọc

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w