1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) chính sách, pháp luật của australia về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp của ngư dân và kinh nghiệm cho việt nam​

136 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ XUÂN PHƢƠNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA AUSTRALIA VỀ XỬ LÝ HÀNH VI ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP CỦA NGƢ DÂN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ XUÂN PHƢƠNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA AUSTRALIA VỀ XỬ LÝ HÀNH VI ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP CỦA NGƢ DÂN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Biển Quản lý biển Mã số : 8380101.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn ―Chính sách, pháp luật Australia xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp ngư dân kinh nghiệm cho Việt Nam‖ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu, trích dẫn đƣợc sử dụng phân tích Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích, đánh giá cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Thị Xuân Phƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP 18 1.1 Lịch sử hình thành, khái luận chung đánh bắt cá bất hợp pháp 18 1.1.1 Tổng quan hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp lịch sử hình thành 18 1.1.2 Định nghĩa đánh bắt cá bất hợp pháp, xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp 20 1.2 Vai trò hoạt động nghề cá thực trạng đánh bắt cá bất hợp pháp vùng biển Australia 22 1.2.1 Tổng quan vai trò hoạt động nghề cá Australia 22 1.2.2 Thực trạng đánh bắt cá bất hợp pháp vùng biển Australia 25 1.3 Tổng quan hệ thống pháp luật quốc tế Australia đánh bắt cá bất hợp pháp29 1.3.1 Hệ thống pháp luật quốc tế đánh bắt cá bất hợp pháp 29 1.3.2 Tổng quan hệ thống sách, pháp luật Australia đánh bắt cá bất hợp pháp 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 Chƣơng NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT AUSTRALIA VỀ ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP 53 2.1 Vai trò Australia cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn loại bỏ đánh bắt cá bất hợp pháp 53 2.2 Hệ thống giải pháp nhằm phát hiện, ngăn ngừa loại bỏ đánh bắt cá bất hợp pháp Australia 54 2.2.1 Tiếp cận vai trò quốc gia ven biển 54 2.2.2 Tiếp cận vai trò quốc gia tàu mang cờ 58 2.2.3 Tiếp cận vai trò quốc gia cảng 66 2.2.4 Tiếp cận vai trò thị trường tiêu thụ 68 2.2.5 Tiếp cận thông qua hợp tác quốc tế 69 2.3 Hệ thống sách, pháp luật Australia xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp 74 2.3.1 Đối với hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp tàu thuyền công dân Australia 74 2.3.2 Đối với hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp tàu thuyền nước vùng biển Australia 81 2.4 Đánh giá sách, pháp luật Australia xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 Chƣơng MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HÀNH VI ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP 94 3.1 Hiện trạng nghề cá Việt Nam vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp 94 3.2 Tổng quan sách, pháp luật Việt Nam đánh bắt cá bất hợp pháp 99 3.1.1 Hệ thống sách, pháp luật Việt Nam hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp 99 3.1.2 Đánh giá hệ thống sách, pháp luật Việt Nam xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp 109 3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam từ sách pháp luật Australia 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 124 KẾT LUẬN CHUNG 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TÊN VIẾT TẮT TẮT ABF Lực lƣợng biên TÊN TIẾNG ANH phòng Australian Border Force Australia AFMA AFZ Cơ quan quản lý nghề cá Australian Fisheries Australia Management Authority Vùng đánh bắt cá Australia Australia Australian Fishing Zone CCAMLR Ủy ban Bảo tồn Tài nguyên Commission Sinh vật biển Nam Cực for the Conservation of Antarctic Marine Living Resources CCSBT Ủy ban bảo tồn cá ngừ vây Commission xanh phía Nam for the Conservation of Southern Bluefin Tuna CDS Chƣơng trình tài liệu đánh Catch bắt Scheme Documentation EEZ Vùng đặc quyền kinh tế Exclusive Economic Zone EU Liên minh châu Âu European Union FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông Food nghiệp Liên Hiệp Quốc Agriculture Organization of the United Nations and 10 FFV Tàu cá nƣớc 11 IPOA-IUU Kế hoạch hành động quốc tế International Foreign fishing vessels Plan of nhằm ngăn chặn, phòng ngừa Action to prevent, deter loại bỏ đánh bắt cá bất hợp and eliminate illegal, pháp, khơng báo cáo khơng đƣợc kiểm sốt 12 IUU unreported and unregulated fishing Bất hợp pháp, không báo cáo Illegal, Unreported khơng đƣợc kiểm sốt Unregulated United Nations and 13 LHQ Liên hợp quốc 14 PSMA Hiệp định biện pháp Agreement on Port State nhà nƣớc cảng 15 16 UNCLOS VMS Measures Công ƣớc Liên Hiệp Quốc United Nations Convention Luật biển on the Law of the Sea Hệ thống giám sát tàu Vessel Systems Monitoring DANH MỤC CÁC BẢNG STT KÝ HIỆU TÊN BẢNG BẢNG Bảng 2.1 Một số hình phạt hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp cơng dân Australia Bảng 2.2 Một số hình phát cơng dân nƣớc ngồi đánh bắt trái phép vùng biển Australia Bảng 3.1 Giá trị xuất thủy sản Việt Nam EU giai đoạn 2010 - 2016 Bảng 3.2 Sản phẩm thủy sản xuất sang EU giai đoạn 2012-2016 DANH MỤC CÁC HÌNH STT KÝ HIỆU HÌNH TÊN HÌNH Hình 1.1 Vùng đặc quyền kinh tế Australia khu vực biển thƣờng xuyên xảy hoạt động đánh bắt cá IUU FFVs Hình 1.2 Một poster chống ―thuyền xanh‖ vào năm 2017 Hình 2.1 Vùng đánh cá Australia (AFZ) Hình 2.2 Mơ hình hệ thống giám sát tàu Australia Hình 3.1 Sản lƣợng thủy sản Việt Nam giai đoạn 1995 2016 Hình 3.2 Số lƣợng tàu cá Việt Nam giai đoạn 2011-2015 theo cơng suất máy Hình 3.3 Giá trị xuất sản phẩm thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2016 Hình 3.4 Bảng so sánh lợi nhuận chi phí tổn thất tàu cá IUU khai thác hải sâm MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế kỷ 21 đƣợc gọi ―Thế kỷ biển đại dƣơng‖ Khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lƣợc hầu hết quốc gia giới, kể quốc gia có biển quốc gia khơng có biển Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, quốc gia ngày giành quan tâm nhiều tới biển Cùng với đó, gia tăng mạnh mẽ dân số giới làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật chội, quốc gia bắt đầu hƣớng biển nhƣ giải pháp cuối nhằm hình thành khơng gian kinh tế tìm kiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên từ biển, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật biển, nhƣ cung ứng thiết yếu quan trọng cho nhu cầu lƣơng thực ngƣời Chính nở rộ xu hƣớng tiến biển quốc gia dẫn đến hoạt động khai thác biển mức cho phép, với vấn nạn ô nhiễm biển, hình thức hủy hoại cảnh quan, nơi cƣ trú loài sinh vật biển, … dẫn đến trạng suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái hệ sinh thái suy kiệt nguồn lợi hải sản thời gian qua, chí tới mức báo động làm cho nguồn tài nguyên hải sản ngày có nguy bị cạn kiệt Trƣớc trạng đó, cộng đồng ngƣ dân có xu hƣớng tìm kiếm ngƣ trƣờng đánh bắt giàu tiềm để đáp ứng cho nhu cầu sinh kế Tuy nhiên, xuất phát từ thiếu hiểu biết luật pháp quốc tế nhƣ quy định pháp luật quốc gia hoạt động đánh bắt cá vùng biển cộng đồng ngƣ dân dẫn đến tình trạng đánh bắt khai thác trái phép vùng biển giàu tiềm quốc gia khác Là quốc gia biển, Australia có ý thức bảo tồn bảo vệ nguồn lợi biển từ sớm, điều thể việc quốc gia quốc gia giới tiến hành quản lý tổng hợp biển Australia quốc gia có đóng góp tính cực cho hoạt động chống đánh bắt cá bất hợp pháp FAO Đối với hệ thống sách, pháp luật quốc gia, để giải thực trạng đánh bắt cá bất hợp dân chi phí lắp đặt thiết bị giám sát tƣơng đối cao, tàu thuyền nhỏ khơng đủ kinh phí lắp đặt Để giải vấn đề Chính phủ tạm ứng chi phí cho ngƣ dân để lắp đặt cho tàu đánh bắt biển, sau ngƣ dân hồn trả sau Cùng với lắp đặt thiết bị giám sát, cần thành lập trung tâm giám sát hoạt động tàu cá chung biển Tất tàu cá khơi đánh bắt đâu trung tâm nắm bắt giám sát đƣợc Nếu nhƣ các tàu cá có biểu khỏi lãnh thổ Việt Nam, thông qua thiết bị liên lạc điện thoại thông minh để đƣa cảnh báo nhắc nhở tàu cá Khơng dừng lại đó, cơng tác vận hành thiết bị giám sát cần đƣợc đầu tƣ trọng, Australia thiết bị giám sát tàu thuyền phải hoạt động tàu không đảm bảo điều kiện thiết bị giám sát phải thông báo cho lực lƣợng chức khu vực tàu thuyền hoạt động tình trạng tàu thuyền Những thông tin thu thập đƣợc từ thiết bị giám sát cung cấp liệu hệ thống liên quan đến vị trí đánh bắt, hƣớng di chuyển tàu, … qua quan chức kịp thời phát tàu thuyền đánh bắt khu vực cấm, vùng biển nƣớc ngoài, thông qua số hiệu đăng ký tàu, thơng báo có liên quan, nhƣ hoạt động xử lý đƣợc tiến hành nhằm đảm bảo tàu có nguy khai thác IUU không đủ thời gian thực chất để tiến hành hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp thực tế Để làm đƣợc điều này, Australia xây dựng hệ thống nhân lành nghề hệ thống dịch vụ hạ tầng thông tin đại phục vụ cho việc xử lý tín hiệu thu đƣợc trạm bờ, đảm bảo việc giám sát thông qua thiết bị giám sát việc xử lý thông tin thực tế đƣợc thực đồng hiệu Do đó, Việt Nam cần xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực này, thơng qua chƣơng trình đào tạo, hợp tác với Australia quốc gia phát triển hệ thống xử lý, giám sát tàu thuyền đảm bảo công tác giám sát tàu thuyền đạt đƣợc hiệu tối đa Bởi lẽ, thực tế, vấn đề lắp đặt thiết bị giám sát cộng đồng ngƣ dân Việt Nam mẻ, việc vận hành lực lƣợng chuyên trách theo chƣa đạt đƣợc hiệu cao, 119 điều làm dẫn đến tình trạng tốn q nhiều chi phí nhƣng khơng thu đƣợc kết nhƣ mong đợi Bên cạnh đó, tàu cá cần thiết học hỏi kinh nghiệm từ Australia việc xây dựng hồ sơ đánh bắt mình, thơng tin liên quan đến hoạt động tàu, vị trí đánh bắt, thời gian đánh bắt, thành phần lồi khai thác, khối lƣợng kích cỡ lồi, … thơng tin nhƣ có ý nghĩa quan trọng giúp quan chức dễ dàng truy vấn nguồn gốc cá khai thác cảng, kịp thời phát hành vi khai thác IUU Hiện tại, Việt Nam triển khai áp dụng biện pháp nhật ký đánh bắt tàu thuyền, nhiên việc triển khai dừng lại mức sách sơ khai Sự hạn chế việc áp dụng nhật ký đánh bắt xuất phát từ (1) hầu hết ngƣ dân Việt Nam đánh bắt cá dựa thói quen truyền thống, việc ghi chép hay vấn đề liên quan đến thủ tục hành thƣờng khơng đƣợc trọng đƣợc thực có yêu cầu trực tiếp tàu thuyền cụ thể; (2) Việt Nam thiếu hụt đội ngũ nhân quản lý nghề cá, cơng tác kiểm tra giám sát hồ sơ đánh bắt hay nhật ký hàng hải tàu không đƣợc tiến hành thƣờng xun, dẫn đến tình trạng sách đƣợc ban hành không đƣợc áp dụng thực chất Ba là, Tăng cƣờng giải pháp kiểm tra, giám sát cảng So với biện pháp áp dụng trực tiếp tàu thuyền, biện pháp cảng dƣờng nhƣ muộn màng công tác ngăn ngừa hành vi khai thác IUU, nhiên nhóm biện pháp quan trọng xử lý triệt để loại vi phạm Bởi lẽ, tất khối lƣợng cá khai thác phải cập cảng để đến đƣợc với thị trƣờng tiêu thụ, đó, sách cảng hữu hiệu góp phần loại bỏ đƣợc hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp Nhƣ phân tích, biện pháp kiểm tra, giám sát cảng Việt Nam chƣa đƣợc thực cách triệt để vậy, việc học hỏi kinh nghiệm từ Australia nhằm tăng cƣờng biện pháp cảng điều vô cần thiết Để làm đƣợc điều đó, cần tiến hành tổ hợp giải pháp sau: (1) Giao nhiệm vụ tăng cƣờng lực xác nhận sản lƣợng khai thác 120 cho Ban Quản lý cảng cá, bến cá; (2) Tăng cƣờng lực (trang thiết bị, công cụ, nhân lực) cho Ban quản lý cảng cá, bến cá để kiểm soát hiệu sản lƣợng lên bến; (3) Đầu tƣ vào hệ thống cảng cá sở hạ tầng nghề cá có liên quan khác, địa phƣơng cần kiểm soát việc cập cảng tàu cá, tàu vận chuyển, thu mua cá, nhằm đảm bảo kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc sản lƣợng cá đƣợc đánh bắt Bốn là, truy vấn nguồn gốc cá, hạn chế việc kinh doanh loài chƣa đủ tuổi Nhƣ phân tích, quy định việc khai thác cá Việt Nam cịn lỏng lẻo cơng tác áp dụng thực tế, đa phần quy phạm mang tính chất chiếu lệ Điều dẫn đến tình trạng khai thác cá cách ạt, không đƣợc kiểm sốt kích cỡ, số lƣợng lồi Nếu nhƣ Australia ban hành tiêu chuẩn cụ thể lồi đƣợc đánh bắt nhằm xác định kích thức lồi đƣợc phép khai thác giới hạn mùa đánh bắt cụ thể, thông qua hệ thống quan quản lý nghề cá Australia công tác tuần tra giám sát đƣợc thực cách chặt chẽ thực tế, Việt Nam cơng tác chƣa đƣợc thực Có thể nhận thấy lồi đƣợc đánh bắt với tất kích thƣớc khác nhau, đƣợc khai thác với mục đích thƣơng mại, ví dụ nhƣ cá kình bị khai thác thƣơng mại cách khơng kiểm sốt để làm nên sản phẩm đặc sản ―mắm cá rò‖, hay loài ghẹ biển non sẵn sàng đƣợc bày lên kệ với thƣơng hiệu ―ghẹ sữa‖, việc thƣơng mại hóa tất sản phẩm nghề cá dẫn đến tình trạng khai thác khơng kiểm sốt, lâu dài dẫn đến tình trạng cân sinh thái, làm ảnh hƣởng đến khả tái phát triển nguồn cá, nghiêm trọng dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn cá vùng biển Việt Nam Từ đó, Việt Nam cần học tập kinh nghiệm Australia trình kiểm tra, truy vấn nguồn gốc cá, đặc biệt sở thu mua, chế biến cá, nhƣ biện pháp mà quốc gia thị trƣờng tiêu thụ áp dụng, nhằm hạn chế sở kinh doanh nguồn cá có nguồn gốc từ việc khai thác khơng bền vững, vi phạm quy định IUU 121 Thứ ba, tiến trình thực thi sách, pháp luật xử lý hành vi đánh bất hợp pháp, cần xây dựng chế giám sát quản lý lực lƣợng thực thi pháp luật quản lý nghề cá Nhƣ phân tích, việc khai thác bất hợp pháp Việt Nam đến thời điểm chƣa đƣợc giải cách triệt để để lại nhiều hậu nghiêm trọng gây ảnh hƣởng đến nghề cá nƣớc phần xuất phát từ việc thiếu vắng nguồn nhân lực quản lý nghề cá nhƣ chế giám sát tiến trình áp dụng thực thi pháp luật quan chức thực tế Đối với Australia, bên cạnh đạo luật quản lý nghề cá 1991, Australia đồng thời xây dựng đạo luật quản trị nghề cá 1991 nhằm quy định điều khoản để giám sát tiến trình thực thi sách, pháp luật quan chức năng, đạo luật quản trị nghề cá đặt chế tài cần thiết nhằm kiểm soát xử lý vi phạm lực lƣợng chuyên trách q trình thực thi sách, pháp luật quản lý nghề cá liên bang Chính thống làm cho công tác quản lý nghề cá Australia đạt đƣợc hiệu cao thực tế Chính vậy, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm việc xây dựng chế giám sát lực lƣợng quản lý thực thi pháp luật nghề cá thực tế, từ đó, đảm bảo việc áp dụng pháp luật xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp Việt Nam đƣợc thực cách thực chất hiệu Thứ tư, công tác xử lý vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp công dân, tàu cá Việt Nam vùng biển thuộc quyền quản lý quốc gia khác, tổ chức nghề cá khu vực, cần tăng cƣờng công tác ngoại giao với quốc gia khu vực nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho công dân Việt Nam Hiện tại, pháp luật Việt Nam đánh bắt cá bất hợp pháp đƣợc xây dựng tảng pháp lý quốc tế tƣơng đối thuyết phục, trọng đến yếu tố nhân đạo quyền ngƣời, theo hình thức đâm chìm tàu cá hay áp dụng biện pháp xâm phạm thân thể nhân phẩm ngƣ dân, … không đƣợc quy định luật Tuy nhiên, quốc gia khu vực, nơi có vùng biển mà tàu cá Việt Nam hoạt động bất hợp pháp, cịn quy định hình thức xử lý vi phạm 122 Điều gây ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền công dân Việt Nam, nhƣ quyền ngƣời, xét theo khía cạnh luật pháp quốc tế Chính vậy, Việt Nam cần tiến hành hoạt động ngoại giao với quốc gia khu vực, đặc biệt quốc gia mà tàu cá Việt Nam thƣờng xuyên có hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp để xây dựng phƣơng án xử lý hiệu vừa đảm bảo đƣợc việc hạn chế tình trạng vi phạm vừa đảm bảo đƣợc quyền lợi công dân Việt Nam Thứ năm, cần tăng cƣờng biện pháp cộng đồng hƣớng đến việc kiểm soát vi phạm đánh bắt cá Nhƣ phân tích, giải pháp truyền thơng, giáo dục chiến lƣợc quan trọng đƣợc Australia sử dụng cơng tác phịng chống IUU, theo Australia tận dụng triệt để phƣơng tiện xã hội từ Facebook đến tin nhắn SMS để kịp thời truyền tải thơng tin có liên quan hoạt động nghề cá, việc xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp đến tồn thể cơng dân liên bang, từ đó, đem lại đƣợc hiệu ứng giáo dục hiệu cộng đồng Hiện tại, công tác truyền thơng, giáo dục Việt Nam cịn chƣa đồng bộ, chƣa đạt đƣợc hiệu tuyên truyền đến cộng đồng ngƣ dân Chính vậy, thời gian tới, cần tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, giáo dục, răn đe chủ tàu, thuyền trƣởng, ngƣ dân, chủ sở dịch vụ hậu cần khai thác thủy sản Tích cực phổ biến sách, pháp luật xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp đến ngƣời dân nhằm đảm bảo tất ngƣ dân ý thức đƣợc trách nhiệm pháp lý mà phải gánh chịu tiến hành khai thác bất hợp pháp 123 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chƣơng ―Một số kinh nghiệm cho Việt Nam xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp‖ giải đƣợc vấn đề sau: (1) Nêu làm rõ thực trạng nghề cá nhƣ vấn nạn đánh bắt cá bất hợp pháp tàu cá Việt Nam vùng biển Đây tiền đề thực tiễn quan trọng cho nghiên cứu trạng đánh bắt cá bất hợp pháp ngƣ dân Việt Nam (2) Luận văn làm sáng tỏ phân tích vấn đề có liên quan đến hệ thống sách, pháp luật xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp hành, từ đƣa đƣợc đánh giá, nhận xét ƣu điểm nhƣợc điểm hệ thống sách, pháp luật xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp Việt Nam (3) Trên sở nghiên cứu, đánh giá đạt đƣợc, Chƣơng Luận văn tiến hành đối chiếu đến hệ thống sách, pháp luật Australia đƣa đƣợc kinh nghiệm thực tế cho Việt Nam, hoạt động lộ trình cần thiết để hƣớng đến việc loại bỏ hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp xóa bỏ thẻ vàng nghề cá Việt Nam 124 KẾT LUẬN CHUNG Có thể nhận thấy hoạt động khai thác IUU mối đe dọa nguồn tài nguyên biển an ninh lƣơng thực, an ninh kinh tế nhiều quốc gia Nắm bắt đƣợc tính cấp thiết vấn đề, Luật văn ―Chính sách, pháp luật Australia xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp kinh nghiệm cho Việt Nam‖ giải đƣợc vấn đề sau: Trong chƣơng Luận văn làm rõ đƣợc định nghĩa đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không đƣợc quản lý Đồng thời hệ thống lại sở pháp lý quốc tế điều chỉnh hành vi khai thác IUU, sở quan trọng để quốc gia ven biển áp dụng tiến hành nội luật hóa cho phù hợp nhằm tiến tới mục tiêu chung phát hiện, ngăn ngừa loại bỏ hành vi khai thác IUU Bên cạnh đó, Luận văn làm sáng tỏ đƣợc vai trò tiên phong Australia việc phịng, chống IUU, hệ thống sách, pháp luật hành Australia xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp lý tác giả lựa chọn Australia làm điển hình để nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm cho Việt Nam Trong chƣơng 2, Luận văn tập trung làm rõ hệ thống sách, pháp luật Australia liên quan đến hoạt động khai thác IUU biện pháp thực tế mà quốc gia áp dụng để xử lý hành vi khai thác IUU Theo đó, Luận văn đến kết luận, Australia xây dựng đƣợc hệ thống tiếp cận toàn diện, nhằm giải triệt để vấn đề khai thác IUU nhiều góc độ Các hƣớng tiếp cận Australia bao gồm: (i) Tiếp cận dƣới góc độ quốc gia ven biển: theo đó, Australia tiến hành quản lý vùng biển dƣới góc độ bang tồn khối thịnh vƣợng chung thơng qua việc phân vùng quản lý nghề cá (ii) Tiếp cận dƣới góc độ quốc gia cảng: Australia tiến hành giám sát kiểm tra tất tàu cá cập vào cảng Australia nhằm phát xử lý tàu cá có hành vi IUU Song song đó, tàu có chức hỗ trợ cho hoạt động khai thác IUU đƣợc kiểm tra cảng bao gồm tàu tiếp nguyên liệu, vật dụng, tàu trung chuyển cá Biện pháp áp dụng không phân biệt quốc tịch tàu (iii) Tiếp cận dƣới góc độ quốc gia mà 125 tàu mang cờ, xác định nguyên nhân hoạt động khai thác IUU xuất phát từ tàu hoạt động nghề cá, đó, hệ thống sách tồn diện đƣợc áp dụng tàu thuyền Australia bao gồm: giám sát điện tử, hồ sơ đánh bắt, chƣơng trình quan sát, răn đe, giáo dục tuyên truyền, … nhằm hạn chế tới mức tối đa hoạt động khai thác IUU từ tàu cá Australia (iv) Dƣới góc độ thị trƣờng tiêu thụ, Australia tiến hành giải pháp tổng hợp nhằm truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá khai thác, kiểm tra sản phẩm cá xuất nƣớc để đảm bảo rằng, nguồn cá đƣợc khai thác theo quy định luật pháp quốc tế (v) Dƣới góc độ quốc tế, Australia quốc gia tích cực hoạt động phịng, chống IUU, thơng qua việc tích cực tham gia vào diễn đàn, tổ chức quốc tế khai thác IUU, hỗ trợ tích cực nhân vật lực cơng tác Australia quốc gia chủ lực việc hỗ trợ phòng, chống IUU quốc gia Đơng Nam Á quốc đảo Thái Bình Dƣơng Trên sở biện pháp chung để xử lý hoạt động khai thác IUU, Luận văn đến làm rõ chế tài xử lý vi phạm hành vi cụ thể hoạt động hệ thống pháp luật Australia đến kết luận hệ thống pháp luật tƣơng đối hà khắc đƣợc Australia thiết lập với mục tiêu quan trọng phòng ngừa, ngăn chặn loại bỏ IUU Cụ thể hình thức xử phạt đƣợc áp dụng, bao gồm xử lý hành chính: Phạt tiền, tịch thu ngƣ cụ, tàu thuyền, buộc khôi phục nguyên trạng, tịch thu sản lƣợng; tƣớc giấy phép khai thác xử phạt hình cách tống giam Một mức hình phạt tƣơng tự nhƣ đƣợc quy định cụ thể tàu cá cơng dân nƣớc ngồi Có thể nhận thấy quy định đƣợc quy định đạo luật quản lý nghề cá năm 1991, có nghĩa là, ý thức bảo tồn nguồn cá chống lại khai thác IUU Australia đƣợc hình thành từ sớm Để rút đƣợc kinh nghiệm cho Việt Nam việc xử lý hành vi khai thác IUU, Chƣơng Luận văn tập trung làm rõ thực trạng khai thác xuất thủy sản Việt Nam, nhƣ vấn đề khai thác IUU tồn gây nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến nghề cá nƣớc Song song đó, luận văn 126 làm rõ hệ thống sách, pháp luật hành nhà nƣớc công tác quản lý xử lý hành vi khai thác IUU để từ đƣa đƣợc đánh giá, nhận định tình hình Quốc gia Trên sở đó, Luận văn đến kinh nghiệm cụ thể cho Việt Nam việc xử lý hành vi khai thác IUU bao gồm: (i) Tăng cƣờng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nghề cá xử lý hành vi khai thác IUU với mức độ răn đe cao (ii) Các lực lƣợng thực thi pháp luật cần đẩy mạnh hoạt động thực tế sở răn đe ngƣ dân (iii) Cần đẩy mạnh biện pháp giám sát cảng để quản lý hiệu hoạt động đánh bắt (iv) Cần thực thi chiến lƣợc dài hạn hiệu việc tuyên truyền phòng chống khai thác IUU cộng đồng dân cƣ ven biển 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Thanh Huyền, ―Một số giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng tàu cá Việt Nam khai thác IUU Lực lƣợng Cảnh sát biển‖, Cảnh sát biển, https://canhsatbien.vn/portal/cong-tac-canh-sat-bien/mot-so-giai-phap-nham-nganchan-tinh-trang-tau-ca-viet-nam-khai-thac-iuu-cua-luc-luong-canh-sat-bien, truy cập ngày 02/2/2020 Hải Lý, ―Khó khăn lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá‖, Thủy sản Việt Nam, https://thuysanvietnam.com.vn/kho-khan-lap-dat-thiet-bi-giam -sat-hanh-trinh-tren-tau-ca/, truy cập ngày 25/5/2020 Hồng Văn Việt (2016), ―Tính Anh - Mỹ hệ thống trị Liên Bang Australia‖, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 19, số X4 Hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2018), Sách trắng chống khai thác IUU Việt Nam, http://vasep.com.vn/sach-trang-iuu.pdf, Hà Nội Hƣơng Giang, Thanh Tâm, ―Tăng cƣờng quản lý kiểm soát hệ thống giám sát tàu cá‖, Báo Nhân dân online, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinhte/tang-cuong-quan-ly-va-kiem-soat-he-thong-giam-sat-tau-ca-614792/, truy cập ngày 17/7/2020 Nguyễn Mạnh Đông (2009), Cơ chế giải tranh chấp Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Yến, Đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng báo cáo khơng kiểm sốt (IUU) luật quốc tế thực tiễn số quốc gia, Bài báo đƣợc thực khuôn khổ đề tài Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: Đánh bắt cá bất hợp pháp, không đƣợc báo cáo, khơng đƣợc kiểm sốt (IUU Fishing) vấn đề đặt Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Yến, Nguyễn Phƣơng Dung (2018), ―Đánh bắt cá bất hợp pháp: Một số phân tích từ góc độ luật nhân đạo quốc tế thực tiễn quốc gia Biển Đông‖, Hội thảo quốc tế: Những phát triển luật biển quốc tế 128 - góc nhìn quốc tế Việt Nam, Đà Nẵng, Đại học Duy Tân Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức Nguyễn Thị Kim Ngân (2018), ―Đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng đƣợc kiểm soát vấn đề đặt Việt Nam‖, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (358) - tháng 3/2018 10 Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, ―Thơng tin Australia‖,Website Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, http://www.mofahcm gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060208110833/nr060504144221/ns061117151241, truy cập ngày 20/9/2020 11 Tạ Hà, 47 cảng cá đủ hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/785_54979/47-cang-ca-du-he-thong-xac-nhan-nguongoc-thuy-san-khai-thac.htm, truy cập ngày 20/9/2020 12 Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình, ―Tài liệu tuyên truyền công tác chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Việt Nam thời gian qua‖, Website Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình, https://ubmt.quangbinh.gov.vn/3cms/tai-lieu-tuyen-truyenve-cong-tac-chong-khai-thac-hai-san-bat-hop-phap-khong-bao-cao-va-khong.htm, truy cập ngày 8/8/2020 13 VASEP, Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, http://vasep.com.vn /1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm, truy cập ngày 08/8/2020 Tiếng Anh 14 AFMA, Australian Fisheries Management Authority, Catch disposal records, https://www.afma.gov.au/monitoring-enforcement/catch-disposal-records, truy cập ngày 22/2/2020 15 AFMA,Australian Fisheries Management Authority, Electronic monitoring program, https://www.afma.gov.au/monitoring-enforcement/electronicmonitoring-program, truy cập ngày 20/2/2020 16 Andrew M Song, Viet Thang Hoang, Philippa J Cohen, Transform Aqorau, Tiffany H Morrison (2019), “„Blue boats‟ and „reef robbers‟: A new 129 maritime security threat for the Asia Pacific”, Asia Pacific viewpoint, volume 60, issue 17 Attorney-General (2020), Notice of Indexation of the Penalty Unit Amount, Australia Government 18 Australia State of the environment, Marine environment, https://soe.environment.gov.au/theme/marine-environment, truy cập ngày 5/7/2020 19 Australian Bureau of Statistics (2002), Measuring Australia's Progress, https://www.abs.gov.au/ausstats/abs@.nsf/0/14679F1063CF6826CA256BDC0012 2410?opendocument, truy cập ngày 5/7/2020 20 Australian Customs and Border Protection Service (2010), Illegal Foreign Fishing in Australia's Northern Waters, Auditor-General Report No. 23 Of 2009–10, https://www.anao.gov.au/work/performance-audit/illegal-foreign-fishing -australias-northern-waters, truy cập ngày 5/4/2020 21 Australian Fisheries Management Authority (2019), Australia continues to fight against illegal, unreported and unregulated fishing , https://www.afma.gov.au/news-media/media-releases/australia-continues-fight-agai nst-illegal-unreported-and-unregulated?fbclid=IwAR0XVNMzADP189S-4QaNsO vn9ztq9CHjNjufFogF2dzDFRkzFMGrdSpsD_U, truy cập ngày 21/3/2020 22 Australian Fisheries Management Authority, Domestic Compliance, https://www.afma.gov.au/domestic-compliance, truy cập ngày 21/3/2020 23 Australian Fisheries Management Authority (2019), National Compliance And Enforcement Program 2019 – 2020, Government Australia 24 Australian Fisheries Management Authority, Satellite monitoring of fishing boats, afma.gov.au/monitoring-enforcement/satellite-monitoring-fishing -boats, truy cập ngày 24/12/2019 25 Australian Government, Australia profile, https://info.australia.gov.au/about-australia/our-country, truy cập ngày 20/9/2020 26 Bernadette H Carreon, ―The blue threat: Vietnamese poachers are rocking the boat in the Pacific‖, 130 Pacific island times, https://www pacificislandtimes.com/single-post/2017/01/06/The-blue-threat-Vietnamese-poache rs-are-rocking-the-boat-in-the-Pacific, truy cập ngày 24/12/2019 27 Chairman of the Commission, ―Commission For The Conservation Of Antarctic Marine Living Resources CCAMLR (1997)‖, Report Of The Sixteenth Meeting Of The Commission, Hobart, Australia 27/10 – 7/11/1997 28 Commonwealth of Australia (2010), Illegal Foreign Fishing in Australia‟s Northern Waters, ANAO Audit Report No.23, Australia 29 Council Regulation (EC) No 1005/2008, (2008) Establishing a Community system to prevent, deter and eliminate illegal, unreported and unregulated fishing, https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT /?qid=1408984470270&uri=CELEX:02008R1005-20110309, truy cập ngày 12/11/2019 30 Department of Agriculture (2014), Australia's Second National Plan of Action to Prevent, Deter and Eliminate Illegal, Unreported and Unregulated Fishing, Australian Government, Commonwealth of Australia 31 Department of Agriculture, Water and the Environment, Australian Government (2019), Compliance: illegal, unreported and unregulated fishing, https://www.agriculture.gov.au/fisheries/iuu/compliance?fbclid=IwAR28ag36SZPy IXZxO88TsTVpM9v-zKNEYgSYCs2MFFOxfAXpiWMbgDF2y5Y, truy cập ngày 21/3/2020 32 Department of water, Regional fisheries issues affecting Australia, https://www.agriculture.gov.au/fisheries/international/cooperation/issues, truy cập ngày 21/3/2020 33 FAO (2001), International Plan of Action to prevent, deter and eliminate illegal, unreported and unregulated fishing, http://www.fao.org/3/a-y1224e.pdf, truy cập ngày 21/3/2020 34 FAO (2019), Fishery and Aquaculture Country Profiles: The Socialist Republic of Viet Nam, Fisheries Division, http://www.fao.org/fishery/facp/ VNM/en#pageSection2, truy cập ngày 21/3/2020 131 35 FAO, Agreement on Port State Measures, https://www.agriculture gov.au/fisheries/iuu/port-state-measures, truy cập ngày 21/3/2020 36 FAO, Agreement on Port State Measures (PSMA), Benefits of Implementing PSMA, http://www.fao.org/port-state-measures/background /benefits-implementing-psma/en/, truy cập ngày 21/3/2020 37 FFA (2017), Rai Balang surveillance sweep nabs IUU fishers : Blue boats spotted in PNG EEZ, https://www.ffa.int/node/1905, truy cập ngày 21/3/2020 38 Fisheries and Aquaculture Department, FAO, Fishery and Aquaculture Country Profiles: Australia, http://www.fao.org/fishery/facp/AUS/en#Country Sector-Overview, truy cập ngày 30/6/2020 39 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2001), International plan of action To prevent, deter and eliminate illegal, unreported and unregulated fishing, Rome 40 Food and Agriculture Organization of the United Nations, High value and overexploitation: a need for better management of sea cucumber fisheries, http://www.fao.org/3/a-br816e.pdf, truy cập ngày 21/3/2020 41 House of Ocean, Lack of Transparency: the Achilles Heel in IUU Fishing Control, http://www.iuuwatch.eu/2016/06/lack-of-transparency-the- achilles-heel-in-iuu-fishing-control/, truy cập ngày 21/3/2020 42 Illegal, Unreported and Unregulated (IUU) fishing , Code of Conduct for Responsible Fisheries, http://www.fao.org/iuu-fishing/international-framework /code-of-conduct-for-responsible-fisheries/en/, truy cập ngày 21/3/2020 43 Joseph Christensen (2016), ―Illegal, Unreported and Unregulated Fishing in Historical Perspective‖, Springer Science, Business Media Dordrecht 2016 44 Map Courtesy of the Australian Fisheries Management Authority, 2008, https://www.agriculture.gov.au/fisheries/domestic/zone, truy cập ngày 21/3/2020 132 45 Nguyen Tuan Uyen, Fisheries Country http://www.seafdec.org/fisheries-country-profile-viet-nam/, Profile: Viet Nam, truy cập ngày 21/3/2020 46 Rachel Baird (2008), ―Australia‘s Response to Illegal Foreign Fishing: A case of winning the Battle but losing the Law?‖, International Journal of Marine and Coastal Law, No 23 (1) 47 Thanh Nguyen, Huyen Trang, Difficult to overcome 'yellow card', https://customsnews.vn/difficult-to-overcome-yellow-card-10525.html, truy cập ngày 21/3/2020 48 Matthew Gianni, Walt Simpson (2005), The Changing Nature of High Seas Fishing: How flags of convenience provide cover for IUU fishing, Australian Government Department of Agriculture, Fisheries and Forestry, International Transport Workers‘ Federation, WWF International 49 The Environmental Justice Foundation (EJF) (2019), Illegal fishing and child labour in Vietnam‟s fishing fleet, A report produced by the Environmental Justice Foundation 50 World Fishing & Aquaculture (2019), The Fight Against IUU Fishing, https://www.worldfishing.net/press-releases/2020/the-fight-against-iuu-fishing?fbcl id=IwAR1VAm1WoQcJH7Olwkq3Jdn7oTbZ_CbB0SzHAHuzmzoXIkiab-cYtRM 7KXc, truy cập ngày 20/6/2020 133 ... NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ XUÂN PHƢƠNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA AUSTRALIA VỀ XỬ LÝ HÀNH VI ĐÁNH BẮT CÁ BẤT HỢP PHÁP CỦA NGƢ DÂN VÀ KINH NGHIỆM CHO VI? ??T NAM Chuyên ngành : Luật Biển Quản lý biển Mã... Vi? ??t Nam vấn đề đánh bắt cá bất hợp pháp 94 3.2 Tổng quan sách, pháp luật Vi? ??t Nam đánh bắt cá bất hợp pháp 99 3.1.1 Hệ thống sách, pháp luật Vi? ??t Nam hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp ... nghề cá Vi? ??t Nam hệ thống sách, pháp luật điều chỉnh hành Tiến hành đánh giá hệ thống sách, pháp luật xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp Vi? ??t Nam sở đối chiếu với hệ thống sách, pháp luật Australia

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Thanh Huyền, ―Một số giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng tàu cá Việt Nam khai thác IUU của Lực lƣợng Cảnh sát biển‖, Cảnh sát biển, https://canhsatbien.vn/portal/cong-tac-canh-sat-bien/mot-so-giai-phap-nham-ngan-chan-tinh-trang-tau-ca-viet-nam-khai-thac-iuu-cua-luc-luong-canh-sat-bien,truycập ngày 02/2/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh sát biển
2. Hải Lý, ―Khó khăn lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá‖, Thủy sản Việt Nam, https://thuysanvietnam.com.vn/kho-khan-lap-dat-thiet-bi-giam-sat-hanh-trinh-tren-tau-ca/, truy cập ngày 25/5/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy sản Việt Nam
3. Hoàng Văn Việt (2016), ―Tính Anh - Mỹ trong hệ thống chính trị Liên Bang Australia‖, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 19, số X4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển KH&CN
Tác giả: Hoàng Văn Việt
Năm: 2016
4. Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2018), Sách trắng về chống khai thác IUU ở Việt Nam, http://vasep.com.vn/sach-trang-iuu.pdf, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về chống khai thác IUU ở Việt Nam
Tác giả: Hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Năm: 2018
5. Hương Giang, Thanh Tâm, ―Tăng cường quản lý và kiểm soát hệ thống giám sát tàu cá‖, Báo Nhân dân online, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/tang-cuong-quan-ly-va-kiem-soat-he-thong-giam-sat-tau-ca-614792/, truy cập ngày 17/7/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Nhân dân online
6. Nguyễn Mạnh Đông (2009), Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982
Tác giả: Nguyễn Mạnh Đông
Năm: 2009
7. Nguyễn Thị Hồng Yến, Đánh bắt cá bất hợp pháp, không được báo cáo và không được kiểm soát (IUU) trong luật quốc tế và thực tiễn của một số quốc gia, Bài báo này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài của Trường Đại học Luật Hà Nội: Đánh bắt cá bất hợp pháp, không đƣợc báo cáo, không đƣợc kiểm soát (IUU Fishing) và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh bắt cá bất hợp pháp, không được báo cáo và không được kiểm soát (IUU) trong luật quốc tế và thực tiễn của một số quốc gia
9. Nguyễn Thị Kim Ngân (2018), ―Đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không đƣợc kiểm soát và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam‖, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6 (358) - tháng 3/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2018
10. Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, ―Thông tin cơ bản về Australia‖,Website Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060208110833/nr060504144221/ns061117151241, truy cập ngày 20/9/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Website Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh
11. Tạ Hà, 47 cảng cá đủ hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác, http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/785_54979/47-cang-ca-du-he-thong-xac-nhan-nguon-goc-thuy-san-khai-thac.htm, truy cập ngày 20/9/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 47 cảng cá đủ hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy sản khai thác
13. VASEP, Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, http://vasep.com.vn /1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm, truy cập ngày 08/8/2020.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam
14. AFMA, Australian Fisheries Management Authority, Catch disposal records, https://www.afma.gov.au/monitoring-enforcement/catch-disposal-records,truy cập ngày 22/2/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catch disposal records
15. AFMA,Australian Fisheries Management Authority, Electronic monitoring program, https://www.afma.gov.au/monitoring-enforcement/electronic-monitoring-program, truy cập ngày 20/2/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electronic monitoring program
17. Attorney-General (2020), Notice of Indexation of the Penalty Unit Amount, Australia Government Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notice of Indexation of the Penalty Unit Amount
Tác giả: Attorney-General
Năm: 2020
18. Australia State of the environment, Marine environment, https://soe.environment.gov.au/theme/marine-environment, truy cập ngày 5/7/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine environment
19. Australian Bureau of Statistics (2002), Measuring Australia's Progress, https://www.abs.gov.au/ausstats/abs@.nsf/0/14679F1063CF6826CA256BDC00122410?opendocument, truy cập ngày 5/7/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring Australia's Progress
Tác giả: Australian Bureau of Statistics
Năm: 2002
20. Australian Customs and Border Protection Service (2010), Illegal Foreign Fishing in Australia's Northern Waters, Auditor-General Report No. 23 Of 2009–10, https://www.anao.gov.au/work/performance-audit/illegal-foreign-fishing-australias-northern-waters, truy cập ngày 5/4/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Illegal Foreign Fishing in Australia's Northern Waters, Auditor-General Report No. 23 Of 2009–10
Tác giả: Australian Customs and Border Protection Service
Năm: 2010
21. Australian Fisheries Management Authority (2019), Australia continues to fight against illegal, unreported and unregulated fishing , https://www.afma.gov.au/news-media/media-releases/australia-continues-fight-against-illegal-unreported-and-unregulated?fbclid=IwAR0XVNMzADP189S-4QaNsOvn9ztq9CHjNjufFogF2dzDFRkzFMGrdSpsD_U, truy cập ngày 21/3/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australia continues to fight against illegal, unreported and unregulated fishing
Tác giả: Australian Fisheries Management Authority
Năm: 2019
22. Australian Fisheries Management Authority, Domestic Compliance, https://www.afma.gov.au/domestic-compliance, truy cập ngày 21/3/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Domestic Compliance
44. Map Courtesy of the Australian Fisheries Management Authority, 2008, https://www.agriculture.gov.au/fisheries/domestic/zone, truy cập ngày 21/3/2020 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w