-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.. II.[r]
(1)Tiết 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu :
Giúp HS:
-Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
-Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
II Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau:
a b c (a x b ) x c a x (b x c)
3
5
4
III.Hoạt động lớp :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm phép nhân, chia GV ghi đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :
a.Giới thiệu bài:
-GV: nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng
b.Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân : * So sánh giá trị biểu thức
-GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x x (3 x 4)
-GV yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức, so sánh giá trị hai biểu thức với
* Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân -GV treo lên bảng bảng số giới thiệu phần đồ dùng dạy học
-GV yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) để điền vào bảng
-GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) a = 3, b = 4, c = 5?
-GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) a = 5, b = 2, c = 3?
-GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) a = 4, b = 6, c = 2?
-2 HS lên bảng thực yêu cầu GV, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe
-HS tính so sánh:
(2 x 3) x = x = 24 Và x (3 x 4) = x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x = x (3 x 4) -HS đọc bảng số
(2)-Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c so với giá trị biểu thức a x (b x c)? -Ta viết:
(a x b) x c = a x (b x c) -GV vừa bảng vừa nêu:
* (a x b) gọi tích hai thừa số, biểu thức (a x b) x c có dạng tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba c
* Xét biểu thức a x (b x c) ta thấy a số thứ tích (a x b), cịn (b x c) tích số thứ hai số thứ ba biểu thức (a x b) x c
* Vậy: nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích số thứ hai số thứ ba.
-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận công thức tính chất kết hợp phép nhân lên bảng
c.Luyện tập, thực hành: Bài 1a
-GV viết lên bảng biểu thức: x x
-GV hỏi: Biểu thức có dạng tích số? -Có cách để tính giá trị biểu thức?
-GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo hai cách
-GV nhận xét nêu cách làm đúng, sau yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại
Bài 2
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? -GV viết lên bảng biểu thức: 13 x x
-Hãy tính giá trị biểu thức theo hai cách
-GV hỏi: Theo em, hai cách làm trên, cách thuận tiện hơn, Vì sao?
-GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại Chỉ làm cách thuận tiện
-GV chữa cho điểm HS
-HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c) -HS nghe giảng
-3 HS nhắc lại
-HS đọc biểu thức
-Có dạng tích có ba số -Có hai cách:
+Lấy tích số thứ số thứ hai nhân với số thứ ba
+Lấy số thứ nhân với tích số thứ hai số thứ ba
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
-HS làm vào vở, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
-Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
-HS đọc biểu thức
-2 HS lên bảng thực hiện, HS thực theo cách:
13 x x = (13 x 5) x = 65 x = 130 13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 -Trong hai cách cách thứ hai thuận tiện tính theo cách bước nhân thứ hai thực nhân với 10, kết tích lần nhân thứ thêm chữ số vào bên phải
(3)Bài 3
-GV gọi HS đọc đề toán
-Bài tốn cho ta biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ giải toán
-GV chữa bài, sau nêu: Số học sinh trường giá trị biểu thức x 15 x
4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học
-Dặn HS nhà làm tập 1b chuẩn bị sau
-HS đọc Thảo luận nhóm, trình bày phần tìm hiểu tốn
-Có lớp, lớp có 15 bàn ghế, bàn ghế có học sinh
-Số học sinh trường
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào
Giải
Số HS ngồi học phòng là: x 15 x = 240 (Học sinh)