1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tải Soạn văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Soạn bài lớp 10

4 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,85 KB

Nội dung

Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng được mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, cũng có sự hô – đáp, sự luân phiên giữa người nói và người nghe, nhưng ở đây lời nói có tính điệp từ,[r]

(1)

Soạn văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 1 Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mẫu 1

1.1 Khái niệm

Chỉ tồn lời ăn tiếng nói hàng ngày mà người dùng trao đổi thông tin, suy nghĩ, ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng nhu cầu tự nhiên sống

1.2 Dạng biểu hiện

- Dạng nói: đối thoại, độc thoại, đàm thoại - Dạng lời nói bên trong:

+ Độc thoại nội tâm: tự nói với khơng phát tiếng

+ Đối thoại nội tâm: tự tưởng tượng người trị chuyện với mình, đối đáp thoại

+ Dòng tâm sự: suy nghĩ bên mạch lạc 1.3 Luyện tập

a, Lời khuyên chân thành giao tiếp Câu ca dao khuyên người nên sử dụng ngơn từ, cách nói đạt hiểu cao

+ Cần giữ phép lịch sự, tôn trọng với người nghe

+ Câu ca dao thể đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ln coi trọng mục tiêu thuyết phục tình cảm người nghe

→ Rút học: Cần biết cách nói chuyện, lựa lời để giao tiếp đạt hiệu

Câu ca dao thứ hai: muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa, muốn biết chuông thử tiếng thấy độ vang

Con người thông qua lời nói biết tính nết nào, người nói lịch, có văn hóa hay sỗ sàng, cục cằn

(2)

b, Trong đoạn trích ngơn ngữ sinh hoạt biểu dạng lời nói tái hiện: Lời nói nhân vật năm Hên (Bắt sấu rừng U Minh nhà văn Sơn Nam)

Cách dùng từ ngữ:

- Nói tới vấn đề sống: chuyện bắt cá sấu - Về từ ngữ:

+ Sử dụng từ ngữ đậm chất Nam Bộ: ghe, xuồng, rượt + Từ ngữ xưng hô thân mật: tôi- bà con…

+ Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, kết hợp với câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật → Cách sử dụng từ ngữ cho thấy tác giả người Nam bộ, am hiểu nhiều nét đặc trưng văn hóa, thói quen

2 Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mẫu 2 2.1 Câu (trang 113 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1)

Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt:

Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói sống hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,… đáp ứng nhu cầu sống

2.2 Câu (trang 113 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1) Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt

- Ngôn ngữ sinh hoạt thể chủ yếu dạng nói (độc thoại, đối thoại) số trường hợp có dạng viết (nhật kí, thư từ, hồi ức cá nhân)

2.3 Câu (trang 114 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1) Luyện tập

(3)

- Câu thứ hai: Trong sống, có nhiều tiêu chuẩn đưa để đánh giá người Một tiêu chí lời ăn tiếng nói – bộc lộ trực tiếp bên ngồi Ở đây, câu nói có cách để nhận biết “người ngoan” – người không ngoan, khéo léo qua lời nói họ sử dụng

b - Ngôn ngữ sinh hoạt biểu dạng lời nói nhân vật

- Việc dung từ ngữ địa phương giúp người đọc cảm nhận suồng sã, thân mật cách nói từ người đọc thấy rõ ràng nhân vật người Nam Bộ thông qua phương ngữ mà ông sử dụng

2.4 Luyện tập

Câu (trang 127 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): a - Tính cụ thể:

+ Cụ thể không gian thời gian: Không gian: rừng khuya; thời gian: đêm khuya

+ Cụ thể người nói người nghe: “Nghĩ Th.ơi Nghĩ mà đơi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm” (sự phân thân đối thoại)

- Tính cá thể: biểu giọng văn, cách dùng từ ngữ Nó cho ta thấy người viết nhật kí người có đời sống nội tâm phong phú, người giàu tình cảm có ý thức trách nhiệm cao cơng việc

b Ghi nhật kí khơng giúp ta bộc lộ cảm xúc mà cịn giúp ta chau dồi ngơn từ, làm tăng khả diễn đạt, tránh lỗi sai tả, ngữ pháp

Câu (trang 127 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Dấu hiệu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:

- Từ xưng hơ: mình, ta; cơ, anh

- Ngơn ngữ đối thoại: “Mình có nhớ ta chăng?”; “Hỡi yếm trắng xịa” - Lời ăn tiếng nói ngày: “Lại đập đất trồng cà với anh”, “hàm cười”

(4)

Đoạn đối thoại Đăm Săn với dân làng mô phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, có hơ – đáp, ln phiên người nói người nghe, lời nói có tính điệp từ, điệp ngữ: “Ai chăn ngựa dắt ngựa! Ai giữ voi bắt voi! Ai giữ trâu lùa trâu về!”; “Ơ nghìn chim sẻ, vạn chim ngói!” câu văn có tính nhịp điệu, mang đậm chất sử thi, khác với lời ăn tiếng nói ngày Điều đoạn đối thoại đoạn đối thoại tác phẩm sử thi Một tác phẩm sử thi cần phải có nhịp nhàng, nhịp điệu để thích hợp với hình thức hát – kể Do đoạn đối thoại sử thi dù có mơ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt không giống hoàn toàn phong cách sinh hoạt

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w