Khi đất nước đi lên đổi mới, vai trò của tre đã không còn như trước, em mong muốn tre vẫn sẽ là người bạn, người thân của nông dân Việt Nam, của dân tộc Việt Nam oai hùng.. Dàn ý biểu cả[r]
(1)Văn mẫu lớp 7: Dàn ý Biểu cảm tre Dàn ý Biểu cảm tre - Bài tham khảo 1
1, Mở bài
Giới thiệu tre lồi u thích em 2, Thân bài
+ Lí em u thích : gắn bó với kỉ niệm đó, tre lồi đặc trưng cho làng quê Việt Nam,…
+ Điểm đặc biệt tre : thường mọc theo khóm, nhiều cây, phát triển tồn lâu dài, có sức sống mãnh liệt lớn lên đất khô cằn cỗi Tre biểu tượng chăm chỉ, cần cù người nông dân, búp măng mang ý nghĩa biểu tượng cho hệ trẻ,…
+ Lợi ích tre mà em thích : rủ bóng xanh che chở dân làng, đứng bên bờ sơng mái tóc thiếu nữ đứng soi gương,… (có thể tham khảo thêm Cây tre Việt Nam Thép Mới chương trình ngữ văn 6)
+ Khi đứng bên rặng tre, cảm giác em (thích thú, vui chơi bạn bè, cảm giác che chở)
3, Kết bài
Tình cảm em với Khi đất nước lên đổi mới, vai trò tre khơng cịn trước, em mong muốn tre người bạn, người thân nông dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam oai hùng
Dàn ý biểu cảm tre - Bài tham khảo 2
I Mở bài
(2)– Cây tre mang ý nghĩa tượng trưng kiên cường, mạnh mẽ anh hùng dân tộc Việt Nam từ xưa đến
II Thân bài
1 Miêu tả hình đàn tre
– Thân tre gầy guộc, cao vút mang ý nghĩa cho người mạnh mẽ, hiên ngang, bất khuất
– Lá tre mỏng manh
– Bên gốc tre chồi măng vươn lên đứng đầy sức sống Từ xưa trẻ chế tạo thành bẫy tham gia chông quân xâm lược “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín…” tre người bạn thân thiết, người tham gia trận đánh dân tộc ta
– Cây tre biểu tượng cùa mạnh mẽ bền bỉ, kiên cường mà cần noi gương
2 Kể chuyện
– Cây tre tuổi thơ em, tre gần gũi với người dân tỏa bóng mát cho dân làng
– Trẻ khơng tạo bóng mát mà chồi măng dùng làm thực phẩm bổ dưỡng
II Kết bài
– Cây tre nhiều công dụng phận trẻ sử dụng có ích cho người
– Cây tre người bạn thân thiết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Gìn giữ tre biểu tượng mạnh mẽ kiên cường
(3)I Mở bài:
- Giới thiệu khái quát mối quan hệ công dụng thiết thực tre với người dân Việt Nam
II Thân bài: 1 Nguồn gốc:
- Cây tre có từ lâu đời, gắn bó với người dân Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử
- Tre xuất làng khắp đất Việt, đồng hay miền núi… 2 Các loại tre:
- Tre có nhiều loại: tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn rừng Điện Biên, lũy tre thân thuộc đầu làng…
3 Đặc điểm:
- Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành lũy, khóm bụi - Ban đầu, tre mầm măng nhỏ, yếu ớt; trưởng thành theo thời gian trở thành tre đích thực, cứng cáp, dẻo dai
- Thân tre gầy guộc, hình ống rỗng bên trong, màu xanh lục, đậm dần xuống gốc Trên thân tre có nhiều gai nhọn
- Lá tre mỏng manh màu xanh non mơn mởn với gân song song hình lưỡi mác
- Rễ tre thuộc loại rễ chùm, cằn cỗi bám vào đất -> giúp tre không bị đổ trước gió
- Cả đời tre hoa lần vịng đời khép lại tre “bật hoa”…
(4)- Tre giúp người trăm cơng nghìn việc, cánh tay người nông dân - Làm công cụ sản xuất: cối xay tre nặng nề quay
b Trong sinh hoạt:
- Bóng tre dang rộng, ơm trọn tỏa bóng mát cho làng, xóm thơn Trong vịng tay tre, ngơi nhà trở nên mát mẻ, trâu có bóng râm để nhởn nhơ gặm cỏ, người nông dân say nồng giấc ngủ trưa khóm tre xanh… - Dưới bóng tre, người giữ gìn văn hóa lâu đời, làm ăn, sinh lập nghiệp - Tre ăn với người đời đời kiếp kiếp:
+ Khi chưa có gạch ngói, bê tông, tre dùng để làm nhà tre vững chãi che nắng che mưa, nuôi sống người
+ Tre làm đồ dùng thân thuộc: từ đôi đũa, rổ rá, nong nia giường, chõng, tủ…
+ Tre gắn với tuổi già: điếu cày tre
+ Đối với trẻ miền thơn q tre cịn làm nên trị chơi thú vị, bổ ích: đánh chuyền với que chắt tre, chạy nhảy reo hò theo tiếng vi vút diều làm tre…
c Trong chiến đấu: - Tre đồng chí…
- Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù
- Tre xung phong… giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh… - Tre hi sinh để bảo vệ người III
– Kết bài: Cây tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam Trong đời sống đại ngày nay, dời xa tre
(5) https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7