Tải Xuất dương lưu biệt - Để học tốt Ngữ văn lớp 11

3 10 0
Tải Xuất dương lưu biệt - Để học tốt Ngữ văn lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ nhưng với cụ Phan làm trai sao lại để như vậy, phải tự mình chủ động xoay chuyển thời thế (đặt trong hoàn cảnh hiện tại câu thơ ngụ ý nói tới việc tìm đường cứu nước)2. + hình thức câu[r]

(1)

Xuất dương lưu biệt Sinh vi nam tử yếu hy kỳ, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di

Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ

Giang sơn tử hi sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,

Thiên trùng bạch lãng tề phi. Dịch nghĩa

Đã sinh làm kẻ nam nhi phải mong có điều lạ, Há lại để trời đất tự chuyển vần lấy sao!

Giữa khoảng trăm năm này, phải có ta chứ,

Chẳng nhẽ ngàn năm sau lại khơng có (để lại tên tuổi) ư? Non sông chết, sống nhục,

Thánh hiền vắng có đọc sách ngu thơi! Mong đuổi theo gió dài qua biển Đơng,

Ngàn đợt sóng bạc bay lên.

Bài Phan Bội Châu làm ngày mùng tháng năm Ất Tị 1905 xuất dương cảng Hải Phịng Ơng có chép Ngục trung thư

Nguồn:

1 Văn thơ Phan Bội Châu, NXB Văn học, 1965

2 Nguyễn Hiến Lê, Đơng Kinh nghĩa thục - Chương 2, NXB Văn hố Thông tin, 2004 I Đôi nét tác giả Phan Bội Châu

- Phan Bội Châu (1867-1940), tên thuở nhỏ Phan Văn San, biệt hiệu Sào Nam - Là nhà nho nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước Ơng học hành thi cử để làm quan mà để trang bị vốn hiểu biết, tạo uy tín chuẩn bị sở cho hoạt động Cách mạng

- Phan Bội Châu lãnh tụ phong trào yêu nước đầu kỉ XX

- Các tác phẩm chính: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Ngục trung thư, Trùng Quang tâm sử, Phan Sào Nam văn tập, Phan Bội Châu niên biểu,

- Phong cách nghệ thuật: văn chương vũ khí để tuyên truyền cổ động, thơ văn ông làm rung động tim yêu nước

(2)

- Bài thơ sáng tác vào năm 1905 trước lúc tác giả sang Nhật Bản tìm đường cứu nước mới, ông làm thơ để giã từ bè bạn, đồng chí

2 Bố cục

- Phần (4 câu đầu): Quan niệm chí làm trai, ý thức đầy trách nhiệm - Phần (còn lại): Ý thức nỗi nhục nước, lỗi thời học vấn cũ, đồng thời thể khát vọng hăm hở, dấn thân hành trình cứu nước

3 Giá trị nội dung

- Bài thơ khắc họa vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu kỉ XX, với tư tưởng mẻ táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi khát vọng cháy bỏng buổi đầu tìm đường cứu nước

4 Giá trị nghệ thuật

- Giọng thơ tâm huyết có sức lay động mạnh mẽ, chất lãng mạn toát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nhà thơ

III Dàn ý phân tích Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu) 1 Hai câu đề

- Trước hết câu thơ nói đến chí nam nhi, quan niệm nhân sinh phổ biến thời phong kiến: nam nhi phải làm nên nghiệp lớn xưng danh với thiên hạ, phải lạ đời

- Thế quan niệm cụ Phan có điểm nhìn mẻ, sáng tạo hơn: Há để càn khôn tự chuyển dời

+ thời xưa người ta thưởng phó mặc đời cho hai chữ số phận, mệnh người trời định đoạt

+ với cụ Phan làm trai lại để vậy, phải tự chủ động xoay chuyển thời (đặt hoàn cảnh câu thơ ngụ ý nói tới việc tìm đường cứu nước)

+ hình thức câu hỏi tu từ khiến câu thơ xốy sâu tâm trí người đọc đặc biệt đấng nam nhi

2 Hai câu thực

- Tác giả thể rõ công dân đầy tinh thần trách nhiệm gánh vác giang sơn, đồng thời mang ý kích lệ ý thức trang nam nhi

- Một người sống dân nước tên tuổi lưu truyền ngàn năm

Hai câu thơ cụ thể hóa lẽ sống trang nam nhi: phải tự giác chủ động, lưu danh thiên

(3)

- Chí nam nhi gắn chặt vào hồn cảnh đất nước:

+ lên câu thơ nỗi đau nước, nỗi nhục thân phận nô lệ phản kháng ngầm, không cam chịu (sống thêm nhục)

+ trung quân quốc tư tưởng đạo đức nho gia đâu vua hiền mà trung, sách thánh hiền đâu cứu thời buổi nước nhà tan câu thơ thức tỉnh hành động thiết thực, yêu nước phải cứu nước

- Bằng liệt táo bạo nhà cách mạng trước thời đại Phan Bội Châu đối đầu, phản bác trực tiếp học vấn cũ, thức tỉnh chí sĩ yêu nước

4 Hai câu kết

- Những hình ảnh kì vĩ, lớn lao: biển Đơng, cánh gió, mn trùng sóng bạc phù hợp với hành động cao cả, tầm vóc phi thường chủ thể trữ tình

- Câu thơ cuối chứa đựng hình ảnh hào hùng lãng mạn thể tư thế, khát vọng lên đường người chí sĩ yêu nước, khơi gợi nhiệt huyết hệ

5 Nghệ thuật

- Âm hưởng hào hùng

- Giọng thơ tâm huyết, sôi sục

i: https://vndoc.com/hoc-tot-ngu-van-lop-11

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan