1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Tải Trắc nghiệm môn Sinh học 7 bài 29 - Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

4 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 7: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ănB. Tôm sông, nhện, ve sầu.[r]

(1)

Trắc nghiệm môn S inh học 7 29: Đặc điểm chung vai trò ngành Chân khớp

Câu 1: Dấu hiệu quan trọng để phân biệt ngành Chân khớp với ngành động vật khác

A Cơ thể phân đốt B Phát triển qua lột xác

C Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau. D Lớp vỏ ngồi kitin

Câu 2: Đặc điểm KHƠNG phải đặc điểm chung ngành Chân khớp? A Các chân phân đốt khớp động

B Qua lột xác để tăng trưởng thể

C Có xương ngồi kitin nâng đỡ, che chở D Có mắt kép

Câu 3: Loài sâu bọ có lối sống xã hội? A Kiến

B Ong C Mối

D Cả A, B, C đúng.

Câu 4: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng cấu tạo thể A Có nhiều lồi

B Sự thích nghi với điều kiện sống môi trường khác nhau C Thần kinh phát triển cao

D Có số lượng cá thể lớn

Câu 5: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng tập tính A Thần kinh phát triển cao

B Có số lượng cá thể lớn C Có số lồi lớn

D Sự thích nghi với điều kiện sống môi trường khác

Câu 6: Động vật giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, giai đoạn sâu non lại gây hại trồng?

(2)

B Ong mật C Nhện đỏ D Bọ cạp

Câu 7: Nhóm gồm tồn chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A Tôm sông, nhện, ve sầu B Kiến, nhện, tôm nhờ C Kiến, ong mật, nhện.

D Ong mật, tôm sông, tôm nhờ

Câu 8: Trong ngành Chân khớp, lớp có giá trị lớn mặt thực phẩm cho người?

A Lớp Đuôi kiếm B Lớp Giáp xác. C Lớp Hình nhện D Lớp Sâu bọ

Câu 9: Tơm nhờ có tập tính A Sống thành xã hội

B Dự trữ thức ăn

C Cộng sinh để tồn tại D Dệt lưới bắt mồi

Câu 10: Chân khớp sống môi trường A Dưới nước

B Trên cạn

C Trên không trung

D Tất môi trường sống trên

Câu 11: Động vật có tập tính chăn ni động vật khác? A Kiến cắt lá.

B Ve sầu C Ong mật D Bọ ngựa

(3)

A Dự trữ thức ăn B Tự vệ công. C Cộng sinh để tồn D Sống thành xã hội

Câu 13: Trong số chân khớp đây, có lồi có giá trị thực phẩm?

1 Tôm hùm Cua nhện Tôm sú Ve sầu Số ý

A B C D Câu 14: Tập tính khơng có kiến? A Đực nhận biết tín hiệu. B Chăm sóc hệ sau

C Chăn nuôi động vật khác D Dự trữ thức ăn

Câu 15: Số đôi chân ngực tôm sông, nhện nhà, châu chấu là A 3,

B 4, C 5, D 5, 3.

Câu 16: Chân khớp có hại với người A Tôm

B Tép

C Mọt hại gỗ D Ong mật

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Sinh học lớp khác như: Lý thuyết Sinh học 7: https://vndoc.com/ly-thuyet-sinh-hoc-7

(4) 7: https://vndoc.com/ly-thuyet-sinh-hoc-7 7: https://vndoc.com/giai-bai-tap-mon-sinh-hoc-lop-7

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w