Ở loại bài thứ hai, ta thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn [r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP LẦN 4 MÔN: NGỮ VĂN –HK2
I.VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Câu 1
- Nêu vài nét sơ lược Hoài Thanh? - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài văn ? Câu
- Nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì?
- Hoài Thanh viết: “ Văn chương là hình dung sống mn hình vạn trạng, văn chương cịn tạo sống” Hãy giải thích và tìm dẫn chứng?
Câu 3
- Công dụng văn chương là gì?
- Văn bản thuộc loại văn nghị luận nào hai loại sau? + Nghị luận trị xã hội
+ Nghị luận văn chương
Câu
Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng bài nào?
Câu 6
Thông qua toàn văn bản, Hoài Thanh muốn nói lên gì? Câu
II.TIẾNG VIỆT:THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU:
1. Trạng ngữ có cơng dụng gì?
2. Nêu cơng dụng trạng ngữ các đoạn trích sau:
a Kết hợp bài này lại, ta được chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự họa rõ nét và sinh động nhà thơ
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy thơ Hồ Chủ Tịch có nhà báo Nguyễn Ái Quốc sắc sảo bút pháp kí sự, phóng và nghệ thuật châm biếm
Ở loại bài thứ hai, ta thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,… đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
(2)phải không? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng đâu vì… […] Lúc cịn học phổ thơng, Lu-IPaxtơ là học sinh trung bình Về mơn Hóa, ơng đứng
hạng 15 số 22 học sinh lớp
( Theo Trái tim có điều kì diệu)
III.TẬP LÀM VĂN : THỰC HÀNH VĂN NGHỊ LUẬN 1. Cách làm bài văn lập luận chứng minh: