1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 34- tiết 130- Ngữ văn 6 - Ôn tập dấu ca

2 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 20,99 KB

Nội dung

Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong trường hợp đặc biệt:a. - Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt.[r]

(1)

TUẦN 34

Tiết 130 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy)

A Mục tiêu học: Giúp học sinh:

- Nắm công dụng ý nghĩa ngữ pháp loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than dấu phẩy

- Tích hợp văn nhật dụng: Động Phong Nha miêu tả sáng tạo

- Có ý thức sử dụng dấu câu viết văn bản, phát sử chữa lỗi dấu câu

B Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

C Bài mới

Hoạt động thầy Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: I Công dụng:

- GV treo bảng phụ viết sẵn tập để HS điền vào

- HS đọc tập

- Mỗi em điền dấu câu - HS nhận xét

- GV đánh giá

- Gọi HS đọc tập nêu tên câu câu trên?

- Tại người viết lại đặt dấu dấu chấm than chấm hỏi sau hai câu ấy?

- HS đọc phần ghi nhớ

1 Tìm hiểu ví dụ:

Bài tập Điền dấu câu vào chỗ thích hợp:

a Câu cảm thán (!) b Câu nghi vấn (?) c Câu cầu khiến (!) d Câu trần thuật (.)

Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu câu trường hợp đặc biệt:

a Câu câu câu cầu khiến - Đây cách dùng dấu câu đặc biệt b Câu trần thuật cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ mỉa mai

2 Ghi nhớ: SGK - tr 150

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành II Chữa số lỗi thường gặp:

- HS trao đổi cặp phút sau trình bày

- GV tổng kết sai

1 So sánh cách dùng dấu câu cặp câu:

a Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình hợp lí

2 Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình khơng hợp lí vì:

- Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế ý nghĩa hai vế lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với

- Câu dài không cần thiết

b b1 Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm khơng hợp lí vì:

- Tách VN2 khỏi CN

(2)

2 Chữa lỗi dùng dấu câu:

a Dùng dấu chấm câu trần thuật khơng phải câu nghi vấn

b dùng dấu chấm

Hoạt động 3: III luyện tập:

- Gọi HS đọc tập - HS đọc

- HS làn, lớp nhận xét

- HS trả lời cá nhân đưa lí

- HS trả lời cá nhân, lớp nhận xét

1 Dúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn:

- sông Lương - đen xám - đến - toả khói - trắng xoá

2 Nhận xét cách dùng dấu chấm hỏi: - Bạn đến động Phong Nha chưa? (Đúng)

- Chưa? (Sai)

Thế bạn đến chưa? (Đ)

- Mình đến đến thăm động vậy? (S)

3 Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp:

- Động Phong Nha thật "Đẹ kì quan" nước ta!

- Chúng xin mời bạn đến thăm động Phong Nha quê tôi!

- Động Phong Nha cịn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấo dẫn mà người chưa biết hết

4 Dùng dấu câu thích hợp: - Mày nói gì?

- Lạy chị, em có nói đâu! - Chối hả? Chối này! Chối này!

- Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng mỏ xuống

4 Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w