1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng

53 611 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 108,69 KB

Nội dung

Nội dung vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t trong hoạt động tín dụng của ngân hàng I. Đầu t vai trò của dự án đầu t 1. Đầu t Theo quan điểm của các nhà kinh tế học, đầu t có thể đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tuỳ theo gioác độ nghiên cứu phơng pháp đánh giá khác nhau. Nếu nh đầu tcó thể coi là tiềm năng tài chính, thì có quan điểm cho rằng đó là chi phí t bản hay quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, của ngành các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Đứng trên giác độ tài chính, đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời. Đúng trên giác độ tiêu dùng, đầu t là hoạt động hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đợc mức tiêu dùng lớn hơn trtong tơng lai. Các quan điểm trên có thể đợc xem là đúng nhng nó chỉ phản ánh đợc từng mặt, từng khía cạnh nhất định phù hợp về giác độ đánh giá mục tiêu nghiên cứu. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, Đầu t đợc hiểu là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn ), cùng các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó (khai thác sử dụng tài sản) với kỳ vọng thu về các khoản có lợi trong tơng lai. Đặc trng quan trọng nhất của đầu t là tính sinh lợi. 2. Dự án đầu t phân loại dự án đầu t 2.1.Khái niệm dự án đầu t Xuất phát từ các quan điểm khác nhau về đầu t nên khái niệm về dự án đầu t cho đến nay cha có đợc một khái niệm chung nhất mà nó đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau: + Theo nghĩa rộng: Đầu t là quá trình bỏ vốn để đạt đợc mục đích hay một tập hợp mục đích nhất định nào đó. + Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai. + Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t lao động để tạo ra các kết qủa tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài. + Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội 2.2 Nội dung phân loại dự án đầu t 2.2.1 Nội dung dự án đầu t Xét về mặt nội dung dự án đầu t bao gồm 4 thành phần cơ bản có quan hệ tơng hỗ biện chứng lẫn nhau: - Nguồn lực - Hoạt động - Mục tiêu trớc mắt - Mục tiêu trong tơng lai - Kết quả Trong đó: Nguồn lực là toàn bộ chi tiêu vật chất, tài chính con ngời cần thiết để tiến hành các họat động của dự án, giá trị nguồn lực này chính là chi phí đầu t cho dự án là nguồn gốc của lợi nhuận. Các hoạt động của dự án đợc hiểu là hệ thống những nhiệm vụ hoặc hành động đợc sắp xếp phân bổ một cách chi tiết trong quá trình thực hiện dự án, nhằm biến đổi nguồn lực thành kết quả đầu t. Mục tiêu dự án đợc thể hiệh ở hai góc độ là mục tiêu trớc mắt ( mục tiêu cần đạt đợc trong từng thời kỳ) mục tiêu phát triển. Trong bốn thành phần trên, các kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án. Do đó, trong quá trình thực hiện dự án phải thờng xuyên theo dõi đánh giá các kết quả đạt đợc. Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp đến việc tạo ra các kết quả đợc coi là những hoạt đôn chủ yếu phải đặc biệt quan tâm 2.2.2 Phân loại dự án đầu t. Để làm tốt công tác theo dõi quản lý dự án đầu t, các nhà quản lý tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, theo đó có các phơng pháp phân loại dự án đầu t theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, dới góc độ quản lý thẩm định chuẩn bị đầu t chúng ta có thể nêu ra đây một số tiêu thức phân loại chủ yếu, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý đề ra. - Theo nguồn vốn, dự án đầu t có thể bao gồm các dự án đầu t bằng vốn trong nớc (Nhà tài trợ, cấp phát tín dụng, huy động dân c .) dự án đầu t bằng vốn nớc ngoài. - Theo cơ cấu tái sản xuất dự án đầu t chialàm 2 loại: đầu t theo chiều rộng ( vố lớn, thời gian khê đọng lâu .)và dự án đầu t theo chiều sâu( vốn ít, thời gian thu hồi vốn nhanh .) - Theo lĩnh vực hoạt độngcủa dự án: dự án đầu t đợc chia thành 3 loại chính : + Dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh + Dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuật + Dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng Hoạt động của các dự án này có quan hệ tơng hỗ với nhau, làm cơ sở cho sự phát triển của nhau. Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trìnhtái sản xuất xã hội, có thể phân thành dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanhthành dự án đầu t thơng mại dự án đầu t sản xuất. Dự án đầu t thơng mại có thời gian thực hiện hoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi vốn ngắn, trong khi dự án đầu t sản xuất có thời gian dài, chịu sự tác động của nhiều nhân tố rủi ro, loại dự án này th- ờng đợc chuẩn bị kỹ, dự đoán chính xác có kế hoạch phòng chống rủi ro hiệu quả. Theo thời gian thực hiệnvà phát huy tác dụng để thu hồi vốn, có thể phân chia thành đầu t ngắn hạn ( nh dự án đầu t thơng mại ) dự án đầu t trung - dài hạn( các dự án đầu t sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật .) 2.3 Chu trình của dự án đầu t Chu trình của dự án đầu t là các giai đoạn kế tiếp nhau trong quá trình hình thành vận hành dự án. 2.3.1 Thời kỳ chuẩn bị dự án: Nghiên cứu, phát hiện cơ hội đầu t. Trên cơ sở nghiên cứu chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài của đất nớc hoặc chiến lợcphát triển sản xuất kinh doanh của ngành, của cơ sở cùng với việc nắm bắt nhu cầu thị trờng, tình hình cung cầu sản phẩm tiềm lực sẵn có của đơn vị, xem xét phát hiệt cơ hội đầu t một cách nhanh chóng, tiết kiệm đồng thời dự đoán tính khả thi, hiệu quả của dự án. Nghiên cứu tiền khả thi. Đây là giai đoạn nghiên cứu sơ bộ các yếu tố cơ bản của dự án, đi sâu vào nghiên cứu các khía cạnh chỉ tiêu đợc chọn làm cơ sở xem xét đánh giá dự án. Nghiên cứu khả thi . Phân tích đánh giá các kết quả tiền khả thi, là bớc sàng lọc cuôi cùng nhằm lựa chọn dự án khả thi vững chắc hiệu quả tìm ra ph- ơng án cuối cùnglà cơ sở tiến hành đầu t. 2.3.2 Thời kỳ thực hiện dự án. Thực hiện dự án: là giai đoạn tiến hành thhực hiên các dự định nhằm đạt đ- ợc kết quả đầu t, đa dự án vào hoạt động khai thác. Giai đoạn này bao gồm hàng loạt các quá trình kế tiếp xen kẽ nhau từ khi thiết kế đến khi đa dự án vào vận hành khai thác. Vận hành dự án: là giai đoạn dự án chính thức đi vào hoạt động là giai đoạn thực hiện các hoạt động theo chức năng của dự án quản lý các hoạt động của nó theo kế hoạch đã dự tính. 2.3.3 Thời kỳ kết thúc dự án: Đánh giá sau khi thực hiện dự án . Đây là giai đoạn phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án trong giai đoạn vận hành khai thác dự án . Giai đoạn này nhằm chỉnh lại các thông số kỹ thuật nhằm bảo đảm các mức đã định trong nghiên cứu khả thi, trên cơ sở đánh giá tìm biện pháp cần thiết để đảm bảo các thông số vận hành của dự án. Kết thúc dự án. Tiến hành các công việc cầnthiết trong quá trình công suất dự án giảm dần thanh lý nhằm chấm dứt hoạt động của dự án. Các bớc đợc tiến hành không biệt lập mà tuần tự, đan xen, bổ xung cho nhau nhằm nâng cao mức chính xác của các kết quả nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu các bớc tiếp theo. Các giai đoạn của dự án tuy có khác nhau về thứ tự nội dung phân tích song chngs lại có mối quan hệ đan xen, bổ xung cho nhau. Dự án luôn bị chi phối bởi yếu tố chủ quan của ngời lậpvà đôi khi vì không có cái nhìn toàn diện bao quát về môi trờng dự án hay vì một mục đích chủ quan nào đó ngời lập dự án có thể sẽ đa dự án đến chỗ đơn điệu trong phân tích nhận định từ đó làm cho dự án trở nên không hiện thực. Yêu cầu đặt ra là luôn phải có sự điều chỉnh khách quan trong mục tiêu chi phí của dự án. Do đó giai đoạn lập thẩm định tài chính dự án đợc coi là giai đoạn kết nối giữa lý thuyết thực tế, gữa lợi ích xã hội lợi ích cá nhân, giữa ý tởng hành động . II.Nội dung thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t trong Ngân hàng 1.Khái niệm sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t. Thẩm định dự án đầu t là việc thẩm tra, xem xét một cách khoa học toàn diện các điều kiện pháp lý, các nội dung cơ bản, hợp lý về thị trờng, kỹ thuật công nghệ, môi trờng, kinh tế ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi của một dự án nhằm đa ra quyết định đầu t cho phép đầu t hay không. - Việt Nam cùng với sự phát triển của kinh tế là sự tăng nhanh của các dự án đầu t, đối với một đất nớc đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu thì -Một dự án soạn thảo kỹ đến đâu cũng mang tính chủ quan của ngời soạn thảo. Để đảm bảo tính khách quan của dự án, cần thiết phải tiến hành thẩm định. Ngời soạn thảo cũng đứng trên góc độ hẹp để nhìn nhận vấn đề của dự án. Các nhà thẩm định thờng có cách nhìn rộng xuất phát từ lợi ích chung của toàn xã hội, đồng thời có thể phát hiện ra những sai sót(nếu có) những ý kiến khác nhau, sự không logic thậm chí đối nghịch nhau của dự án. Thẩm định giúp phát hiện, sửa chữa bổ sung đồng thời đa ra quyết định đúng đắn: Đầu t hay không. 2.ý nghĩa của công tác thẩm định . Giúp cho các nhà tài trợ ra quyết định chính xác về việc cho vay dự án đầu t. Cho vay là gì ? Cho vay là việc chuyển quyền sử dụng vốn vay từ Ngân hàng th- ơng mại sang nhà đầu t. Do đó vấn đề mà Ngân hàng quan tâm trong hoạt động cho vay là vốn vay có đợc đảm bảo sẽ thu đợc đầy đủ, đúng hạn hay không Ngân hàng sẽ thu đợc lợi ích gì không ? Để có đợc câu trả lời chính xác thì Ngân hàng phải thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t. Giúp cho Ngân hàng tránh đợc những rủi ro tổn thất không đáng có,đồng thời không bỏ lỡ cơ hội thu về lợi nhuận. Do đó công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t là rất quan trọng tại các Ngân hàng đặc biệt là trong hoạt động cho vay trung dài hạn. Công tác thẩm định dự án đầu t không những đem lại quyết định cho vay chính xác mà còn giúp Ngân hàng nâng cao chất lợng tín dụng, tạo ra sự an toàn, chắc chắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp đồng thời cũng giúp doanh nghiệp không bỏ lỡ cơ hội đầu t có hiêu quả. 3.Mục tiêu của công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t. Nh ta đã biết thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t là nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, thông qua công tác tín dụng, Ngân hàng lựa chọn những dự án, khoản tín dụnghiệu quả, có khă năng thu hồi nợ, để từ đó ra quyết định cho vay, bảo lãnh, đồng tài trợ. Vậy mục tiêu của công tác thẩm định bao gồm : - Rút ra các kết luận chúnh xác về tính khả thi, hiệu quả, khả năng trả nợ của doanh nghiệp để quyết định cho vay hay từ chối một cách đúng dắn, có khoa học. - Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gain vay, lãi xuát cho vay, mức thu nợ từng thời kỳ hợp lý đảm bảo đợc việc giải ngân đúng chế độ về quản lý đầu t xấy dựng cơ bản của Nhà nớc, tiết liệm vốn đầu t , nâng cao hiệu quả đồng vốn hiệu quả tín dụng. Thực hiện t vấn đầu t cho nhà doanh nghiệp về tài chính đầu t về phơng thức kinh doanh tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả việc cho vay, khả năng thu vốn lãi đúng hạn đầy đủ, góp phần hoàn thiện chính sách khách hàng chính sách tín dụng. 4. Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu t. Bất kỳ một hoạt động cho vay nào của Ngân hàng đều phải trải qua ba giai đoạn : - Xét duyệt món vay. - Cho vay. - Thu nợ. Trong giai đoạn xét duyệt món vay, các công việc cần tiến hành là : - Nhận dơn hồ sơ xin vay vốn - Thẩm định đơn hồ sơ xin vay vốn - Phê duyệt món vay - Lập hồ sơ tín dụng, hạch toán món vay Các khoản vay ở Ngân hàng thờng bao gồm vay ngắn hạn vay trung dài hạn. Việc cho vay ngắn hạn tơng đối dễvà đơn giản. Nhng thé mạnh của Ngân hàng là khai thác các khoản cho vay trung dài hạn. Các khoản cho vay này th- ờng là các khoản vay với khối lợng lớn, thời gian dài độ rủi ro tơng đối caovà thơng vay đầu t cho mua sắm tài sản cố định, máy móc thiết bị cho sản xuất, xây dựng nhà xởng . Các dữ liệu của công cuộc đầu t trên đều đợc thực hiên trong dự án mà đơn vị vay vốn nộp kèm theo đơn vay. Khi xét duyệt món vay, cán bộ tín dụng luôn bám sát các thông tin dự án, kết hợp so sánh với các yếu tố, các thông tin thu thập bên ngoài để đánh giá tính hợp lý, tính khả thi hiẹu quả của dự án. Các Ngân hàng hầu nh đều rất quan tâm tới các dự án mang lại lơị nhuận cao. Tuy nhiên, độ rủi ro các dự án này thờng lớn, Do đó để hạn chế rủi ro các Ngân hàng thờng phải rất quan tâm tới công tác thẩm định dự án mà đặc biệt là thẩm định tài chính dự án. Thẩm định tài chính dự án giúp cho cán bộ tín dụng của Ngân hàng nắm bắt đợc các thông số kỹ thuật, tài chính về dự án bản thân chủ thể vay vốn sau khi đã tiến hành đối chứng, kiểm định tính toán lại một số chỉ tiêu cha hợp lý. Do số liệu về thu chi, lợi nhuận của một dự án đầu t chủ yếu là số liệu giả định, dự đoán dựa trên các số liệu thực tế, sản xuất kinh doanh tơng tự của doanh nghiệp hay một doanh nghiệp khác đã làm trớc đây vì vậy các số liệu này thờng không hoàn toàn chính xác do tác động của các yếu tố rủi ro bên ngoài. Dự án sẽ có những biến động theo chiều hớng tiêu cực trái với dự kiến. Hơn nữa, trong quá trình đầu t nếu gặp rủi ro bản thân các Ngân hàng sẽ khó thu hồi vốn, doanh nghiệp bị thua lỗ đồng thời gây nên những tác động xấu tới nền kinh tế xã hội. Hơn nữa hiện nay xu hớng chung trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng là tiến tới cho vay không cần thế chấp. Nếu nh trớc đây tài sản thế chấp của khách hàng đợc coi là vật bảo đẩm tuyệt đối cho các khoản vay thì nay vị thế của nó đã thay đổi. Những tiêu cực trong sử dụng tài sản thế chấp tại nhiều Ngân hàng, phát sinh pháp lý về quyền đồng sở hữu tài sản kinh doanh phát mại hay chất lợng đánh giá thực trạng giá trị tài sản thế chấp khiến cho công tác nợ của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Mặt khác để khuyến khích các doanh nghiệp làm ănhiệu quả Ngân hàng triển khai các khoản vay khong cần thế chấp. Đó là một hình thức tín chấp trong hoạt động cho vay. Cơ sở của tín chấp là uy tín của doanh nghiệp dự án vay vốn khả thi có hiệu quả. Trên cơ sở đó, Ngân hàng có thể vừa thu nợ từ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nói chung từ dự án nói riêng. Nh vậy, để đảm bảo khả năng thu hồi đợc nợ có lãi cần tiến hành thẩm định dự án đầu t vay vốn. Với vai trò chủ đạo nh một tổ chức kinh doanh tiền tệ lấy lợi nhuận làm mục tiêu hành động, trong hoạt động cho vay của mình các Ngân hàng chú trọng vào thẩm định mặt tàI chính của dự án. 5.Nội dung phơng pháp thẩm định hiệu quả tàI chính dự án đầu t trong Ngân hàng. 5.1Cơ sở của công tác thẩm định dự án đầu t Bất kỳ một dự án đầu t nào, ở bớc tiền khả thi hay bớc khả thi cũng đều phải trải qua thẩm tra, xét duyệt, chỉ khi có Quyết định xét duyệt (đối với đầu t trong nớc ) hoặc Giấy phép đầu t (đốivới đầu t nớc ngoài). 5.1.1 Thu thập thông tin Để năng cao chất lợng thẩm định việc thu thập thông tin cần đợc tiến hành đối với cả Doanh nghiệp dự án. Hồ sơ về doanh nghiệp - Giấy phép thành lập; giấy đăng ký kinh doanh; điều lệ hoạt động; các quyết định bổ nhiệm; biên bản bầu HĐQT - Các báo cáo tài chính từ 3-5 năm gần đây nhất: gồm báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lu chuyển tiền tệ ( báo cáo lỗ lãi ) Hồ sơ về dự án - Luận chứng kinh tế kỹ thuật ( dự án khả thi ) bao gồm cả những dự án chi tiết các hạng mục công trình ( nếu có) - Quyết định phê duyệt dự án đầu t của bộ chủ quản các cấp có thẩm quyền( đối với các dự án sử dụng vốn NSNN theo nghị định 52/1999/ NĐ- CP ) - Các quyết định về cấp quyền sử dụng đất, thuê đất, giấy phép xây dựng cơ bản (nếu có ). - Các hợp đồng mua bán thiết bị cung cấp nguyên vật liệu, hợp đồng đấu thầu, hợp đồngbảo lãnh. - Đơn xin vay vốn. - Hồ sơ thế chấp tài sản Tài liệu tham khảo các nguồn tin khác + Tài liệu - Văn bản pháp lý : Thuế, tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật của các ngành, các cấp có liên quan. - Các luật : Luật đầu t, luật doanh nghiệp, Luật công ty, luật đất đai. - Văn bản dới luật, văn bản hớng dẫn thực hiện của các ngành, số liệu thống kê của các ngành có liên quan. - Tài liệu thông tin phân tích thị trờng trong ngoài nớc từ các trung tâm nghiên cứu về thị trờng trong ngoài nớc. + Các nguồn khác : - Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam( CCIC), trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nớc(CIC). - Từ thực tế qua việc xem xét tạI doanh nghiệp vay vốn, qua phỏng vấn chủ đầu t, khách hàng các đối tác khác của chủ đầu t. 5.1.2 Xử lý thông tin. Xử lý thông tinquá trình sắp xếp các thông tin theo các mục tiêu nhất định nhằm tính toán so sánh, giải thích, đánh giá xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đợc phục vụ cho quá trình dự đoán quyết định. Sau khi thu thập các thông tin cần thiết, cán bộ tín dụng phải tiến hành xem xét đánh giá lại toàn bộ mức độ chính xác của các thông tin đó sau đó mới tiến hành thẩm định theo trình tự quy định hiện hành. Dĩ nhiên dới góc độ các nhà tài trợ thì chỉ dừng lại ở việc thẩm định tài chính dự án đầu t, từ đó đa ra quyết định về mặt tài chính có nên tài trợ ( cho vay) ha không. 5.2 Nội dung của công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t tạI Ngân hàng. 5.2.1 Thẩm tra năng lực tài chính doanh nghiệp. Đối với bất kỳ một khách hàng nào khi giao dịch với Ngân hàng thì việc đầu tiên Ngân hàng phải làm đó là xem xét tình hình tài chính, "sức khoẻ" của anh ta ra sao, sau đó mới xem xét tài chính dự án đầu t. Đối với một khách hàng "truyền thống" thì công việc có thể đợc xem nhẹ hơn song vẫn phải đợc thẩm định kỹ càng.Khi thẩm định tài chính doanh nghiệp cần xem xét các vấn đề sau: - Sự bảo toàn phát triển vốn qua các năm, qua đó có thể đánh giá đợc khả năng lãnh đạo của doanh nghiệp. - Tình hình sản xuất kinh doanhcó ổn định không, xu hớng trong tơng lai ra sao cả về nhu càu trên thị trờng khả năng phục vụ cho nhu cầu đó của doanh nghiệp. - Xem uy tín của doanh nghiệp đối với các đối tác, về quan hệ thanh toán. Tuy nhiên, những vấn đề đó có thể tính toán nhận thấy đợc thông qua các báo cáo tài chính. Ngoài ra còn một số vấn đề khác mà cán bộ Ngân hàng cũng phải biết, nhng lại không đợc thể hiện trên báo cáo tài chính, trên các văn bản, giấy tờ mà doanh nghiệp cung cấp. Vậy Ngân hàng lấy thông tin đó từ đâu? Đó là từ thực tế. Cán bộ Ngân hàng phải tách khỏi môi trờng quen thuộc của mình để đi khảo sát, nghiên cứu cơ sở của chủ dự án, phải quan sát văn phòng, nhà kho, nhà xởng, chỗ làm việc của nhân viên kế toán . Phơng pháp phân tích qua tỷ lệ, tỷ số; phơng pháp so sánh với số liệu cùng kỳ năm trớc. Việc xem xét các chỉ tiêu, yếu tố số liệu trên các báo cáo tài chính thôi chu đủ, vì nó chỉ phản ảnh con số tuyệt đối, vì vậy cán bộ thẩm định phải quy đổi chúng về dới dạng các tỷ số, các chỉ tiêu dễ dàng so sánh đa ra các kết luận có tính chính xác hơn. Có nhiều chỉ tiêu đánh giá phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp song quy tụ lại có thể có bốn nhóm chỉ tiêu sau : a. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đợc sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. TSLĐ + Khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn Tỷ lệ này lớn hơn hay bằng 1 thì khả năng thanh toán là bình thờng, nếu nhỏ hơn 1 là không đảm bảo. TS quay vòng nhanh + Khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Tỷ lệ này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ ( nếu tỷ lệ này >1 thì khả năng thanh toán là đảm bảo, nếu <1 thì khả năng thanh toán không an toàn ). b. Nhóm chỉ tiêu về cân đối nguồn vốn, phản ánh mức độ ổn địnhvà tự chủ tài chính, cũng nh khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. Tổng nợ + Hệ số nợ = Tổng TS Hệ số này xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc trả nợ. Hệ số này càng nhỏ càng tốt, đảm bảo khả năng thanh toán khi có biến cố phá sản. Vốn tự có + Khả năng về tự chủ tài chính = Vốn chủ nợ tài trợ Lợi nhuận trớc thuế + lãi vay + Khả năng thanh toán lãi vay = ( số lần có thể trả lãi ) Lãi tiền vay Phản ánh mức độ lợi nhuận bảo đảm khả năng trả lãi của đơn vị hàng năm. Luôn phải lớn hơn tỷ lệ trung bình của toàn ngành. TSLĐ (TSCĐ) + Hệ số cơ cấu tài sản = Tổng tài sản Tổng TS + Dự phòng - TS đợc coi là tổn thất - Nợ phải trả + Hệ số bảo toàn vốn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn khác Hệ số này >1 : Đã phát triển đợc nguồn vốn Hệ số này =1 : Vốn đợc bảo toàn Hệ số này <1 : Vốn cha đợc bảo toàn Hệ số này < 0.25 : Có nguy cơ mất vốn [...]... quan chủ quản chủ doanh nghiệp thực hiện dự án đầu t phải thẩm định về mặt kỹ thuật ; Nhà nớc thẩm định về mặt xã hội, kinh tế Nhà tài trợ thẩm định về mặt tài chính của dự án đầu t Trong khuôn khổ của chuyên đề tác giả chỉ đi sâu về việc thẩm định tài chính dự án đầu t trong hệ thống Ngân hàng Quy trình chung của công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Thẩm định tài chính dự án đầu t... định tài chính dự án đầu : Thẩm định tài chính dụ án là cônh tác nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, thông qua công tác thẩm định Ngân hàng lựa chọn đợc những dự án, hoản tín dụnghiệu quả, có khả năng thu hồi nợ để quyết định cho vay, bảo lãnh hay đồng tài trợ Đảm bảo việc giải ngân đúng tiến độ về quản lý xây dựng cơ bản của Nhà nớc, tiết kiệm vốn đầu t nâng cao hiệu quả tín. .. của doanh nghiệp e Thẩm định các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của dự án Khi phân tích thẩm định mặt tài chính của dự án các nhà thẩm địnhchủ yếu tập trung vào phân tích thẩm định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t.Từ các chỉ tiêu tính toán với các số liệu đã dự toán cho dự án, tiến hành thẩm tra so sánhvới các tiêu chuẩn đã đợc công nhận e1 Các chỉ tiêu phân tích tài chính đơn giản * Chỉ... đầu t TĐ t cách pháp lý của DN TĐ tàI chính doanh nghiệp TĐ t cách pháp lý của dự ánhiệu quả kinh tế của dự án Khi thẩm định tài chính dự án đầu t thì không chỉ đơn thuần thẩm định mỗi dự án đầu t đó mà phải thẩm định cả tình hình tài chính doanh nghiệp lập dự án vì doanh nghiệp không những trực tiếp thực hiện dự án mà còn tiến hành cân đối nguồn vốn để trả nợ Có những dự án đầu t mà nguồn trả nợ... tích thẩm định hiệu quả tài chính của dự án a Thẩm tra việc tính toán tổng vốn đầu t Để xác định đợc tổng vốn đầu t, cần phân biệt các loại vốn đầu t khác nhaucho một dự án, từ đó vận dụng vào từng dự án cụ thể để bớt hoặc bổ sung các yếu tố có liên quan theo đặc thù riêng của từng dự án Về cơ bản, xác định vốn đầu t cho một dự án thờng bao gồm việc xẽm xét vốn cố định vốn lu động a.1 Vốn cố định. .. nhau trong quá trình thẩm định Sau đó cán bộ tín dụng sẽ thẩm định lại các chi tiết đã thẩm định về doanh nghiệp dự án dựa trên báo cáo thẩm định của mình phòng nguồn vốn để báo cáo với ban giám đốc SGDI Kết quả thẩm định do cán bộ tín dụng lập sẽ đợc trởng phòng tín dụng thông qua nhằm rà soát lại nội dung kết quả thẩm định, sau khi hoàn thiện sẽ gửi lên Ban giám đốc Sau khi xem xét báo cáo của. .. 15000 2000 1. 2Nội dung thâm định tài chính dự án đầu t tại SGD I- NHĐT&PT VN 1.1.1 Phân tích tài chính dự án trớc khi quyết định tín dụng Thẩm định điều kiện pháp lý của dự án, cán bộ thẩm định Ngân hàng chủ yếu tập trung vào tính đầy đủ báo cáo nghiên cứu khả thi, độ tin cậy của các số liệ trong báo cáo Những văn bản phê duyệt của các cấp phù hợpvới báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo tài chính , giấy... quá trình giải ngân 1.1.3 Kết quả ccông tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại SGD I NHĐT&PT VN Từ năm 1995 SGD I bắt đầu đợc hoạt động nh một chi nhánh thực sự với tất cả các nghiệp vụ của Ngân hàng Thơng mại.Công tác thẩm định nói chung công tác thẩm định tài chính dự án đầu t nói riêng đã có những bớc tiến đáng kể góp phần vào thành công của hoạt động cho vay của SGD I Doanh số cho vay tại... quyết định trong quá trình thẩm định đều dựa trên nguyên tắc thống nhất ý kiến trung, cụ thể Song song với công tác thẩm định tại phòng tín dụng, phòng nguồn vốn trự tiếp tiến hàng thẩm định một cách độc lập tính hợp lệ, nội dung quy trình theo quy định của SGDI Phòng nguồn vốn có trách nhiệm phản ánh kết quả thẩm định của mình cho phòng tín dụng Phòng nguồn vốn chủ yếu thẩm định tài chính dự án Giữa... Thẩm định trớc khi quyết định tín dụng + Thẩm định trong quá trình giải ngân thực hiệnvà kết thúc hợp đồng tín dụng - Ta biết công tác thẩm địnhdự án đầu t bao gồm rất nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh khác nhau, bởi dự án đầu t bị tác động bởi nhiều yếu tố khác nhau nhng cùng tác động đến lợi ích cuối cùng của dự án: nh khía cạnh kỹ thuật ( là khía cạnh lớn nhất trong một dự án, là vấn đề quan trọng hàng . Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu t trong hoạt động tín dụng của ngân hàng I. Đầu t và vai trò của dự án đầu t 1. Đầu. trọng vào thẩm định mặt tàI chính của dự án. 5 .Nội dung và phơng pháp thẩm định hiệu quả tàI chính dự án đầu t trong Ngân hàng. 5.1Cơ sở của công tác thẩm định

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1 Lịch sử hình thành - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.2.1 Lịch sử hình thành (Trang 23)
1.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
1.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 25)
Bảng kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính. - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng k ết quả thực hiện một số chỉ tiêu chính (Trang 25)
Bảng tình hìn hd nợ tại SGDI - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng t ình hìn hd nợ tại SGDI (Trang 26)
Bảng tình hình d nợ tại SGDI - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng t ình hình d nợ tại SGDI (Trang 26)
Sơ đồ quy trình thẩm định tại SGD I   NHĐT &amp; PT – - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Sơ đồ quy trình thẩm định tại SGD I NHĐT &amp; PT – (Trang 28)
2.1. Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp. - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
2.1. Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp (Trang 35)
Bảng 1. Báo cáo tài chính 1997-2001 Công ty Dệt kim Đông xuân - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 1. Báo cáo tài chính 1997-2001 Công ty Dệt kim Đông xuân (Trang 35)
Bảng 1. Báo cáo tài chính 1997-2001 Công ty Dệt kim Đông xuân - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 1. Báo cáo tài chính 1997-2001 Công ty Dệt kim Đông xuân (Trang 35)
Bảng 3; Nhu cầu bỏ vốn theo tiến độ ( Đầu t mới) - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 3 ; Nhu cầu bỏ vốn theo tiến độ ( Đầu t mới) (Trang 36)
Bảng 3; Nhu cầu bỏ vốn theo tiến độ ( Đầu t mới) - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 3 ; Nhu cầu bỏ vốn theo tiến độ ( Đầu t mới) (Trang 36)
Bảng 5: Tổng hợp doanh thu của dự án - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 5 Tổng hợp doanh thu của dự án (Trang 38)
Bảng 5: Tổng hợp doanh thu của dự án - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 5 Tổng hợp doanh thu của dự án (Trang 38)
Bảng 5: Tổng hợp doanh thu của dự án - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 5 Tổng hợp doanh thu của dự án (Trang 38)
Bảng 6: Giá trị hiện tại ròng, hệ số hoàn vốn nội bộ và thời gian hoàn vốn của dự án - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 6 Giá trị hiện tại ròng, hệ số hoàn vốn nội bộ và thời gian hoàn vốn của dự án (Trang 39)
Bảng 6: Giá trị hiện tại ròng, hệ số hoàn vốn nội bộ và thời gian  hoàn vốn của dự án - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 6 Giá trị hiện tại ròng, hệ số hoàn vốn nội bộ và thời gian hoàn vốn của dự án (Trang 39)
Bảng 7: Phân tích độ nhậy của dự án - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 7 Phân tích độ nhậy của dự án (Trang 40)
Bảng 7: Phân tích độ nhậy của dự án - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 7 Phân tích độ nhậy của dự án (Trang 40)
Bảng 1: Nhu cầu tiêu thụ kính tại Việt Nam - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 1 Nhu cầu tiêu thụ kính tại Việt Nam (Trang 42)
Bảng 1: Nhu cầu tiêu thụ kính tại Việt Nam - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 1 Nhu cầu tiêu thụ kính tại Việt Nam (Trang 42)
Bảng 2: Báo cáo tài chính1997- 2001 - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 2 Báo cáo tài chính1997- 2001 (Trang 43)
Bảng 2: Báo cáo tài chính1997- 2001 - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 2 Báo cáo tài chính1997- 2001 (Trang 43)
Bảng 2: Báo cáo tài chính1997- 2001 - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 2 Báo cáo tài chính1997- 2001 (Trang 43)
Bảng 3: Tổng hợp vốnđầu t - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 3 Tổng hợp vốnđầu t (Trang 44)
Bảng 4: Cơ cấu vốn vay đầu t - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 4 Cơ cấu vốn vay đầu t (Trang 44)
Bảng 3: Tổng hợp vốn đầu t - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 3 Tổng hợp vốn đầu t (Trang 44)
Bảng 4: Cơ cấu vốn vay đầu t - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 4 Cơ cấu vốn vay đầu t (Trang 44)
Bảng 5:Doanh thu dự kiến( điều chỉnh) - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 5 Doanh thu dự kiến( điều chỉnh) (Trang 45)
Bảng 6: Thời hạn thuhồi vốn - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 6 Thời hạn thuhồi vốn (Trang 46)
2.2.4 Các chỉ tiêu tài chính dự án. - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
2.2.4 Các chỉ tiêu tài chính dự án (Trang 46)
Bảng 6: Thời hạn thu hồi vốn - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 6 Thời hạn thu hồi vốn (Trang 46)
Bảng 7: Bảng tính tính diểm hoà vốn - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 7 Bảng tính tính diểm hoà vốn (Trang 47)
Bảng 7: Bảng tính tính diểm hoà vốn - Nội dung và vai trò của thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
Bảng 7 Bảng tính tính diểm hoà vốn (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w