1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng hoạt động bảo l•nh tại chi nhánh Techcombank thăng long

28 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 59,65 KB

Nội dung

thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank thăng long 2.1 sơ lợc tình hình kinh tế xã hội quận hai bà trng Chi nhánh Techcombank Thăng Long có trụ sở nằm trên địa bàn của quận Hai Bà Trng. Đây là một quận lớn của thành phố Hà Nội, là nơi tập trung nhiều xí nghiệp lớn, dân c đông đúc rất thuận lợi cho chi nhánh mở rộng và phát huy các nghiệp vụ của mình. Ngân hàng với chức năng chủ yếu là đi vay để cho vay và làm trọng tâm thanh toán giữa các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn lực xã hội, thúc đẩy sản xuất có hiệu quả, góp phần từng bớc ổn định giá trị đồng tiền. Quận Hai Bà Trng là một địa bàn dân c đông, các chủ thể hoạt động kinh doanh sôi nổi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động và sử dụng vốn. Chính vì vậy mà ngân hàng không chỉ bó hẹp nghiệp vụ trong khu vực này mà ảnh hởng của nó còn vơn ra các khu vực khác trong thành phố và ngoại thành Hà nội. Đây chính là tính tất yếu của nền kinh tế mang tính cạnh tranh cao nh hiện nay, hơn nữa do uy tín tốt trong nhiều năm qua nên ngân hàng đã xây dựng đợc những mối quan hệ thờng xuyên và lâu dài với các khách hàng xa gần. Năm vừa qua là một năm có nhiều thử thách trên thị trờng quốc tế, nền kinh tế thế giới phát triển chậm lại rõ rệt, kinh tế tại một số nớc phát triển nh Nhật Bản, Mỹ đã suy thoái, tác động tiêu cực đến kinh tế Việt nam. Tuy vậy, kinh tế Việt nam vẫn phát triển ở mức tơng đơng với năm 2001, là một động lực kích cầu các sản phẩm tín dụng của ngân hàng. 2.2 khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh Techcombank thăng long 2.2.1 Qúa trình ra đời và phát triển của chi nhánh Techcombank Thăng Long. Techcombank Thăng Long đợc thành lập năm 1996 theo quyết định 2419/GP-UB do uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 23/4/1996. Là một chi nhánh trực thuộc Techcombank Việt Nam, Techcombank Thăng long thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, có con dấu riêng, có lợi nhuận riêng. Trong suốt thời gian hoạt động của mình Tehcombank Thăng Long đã nhiều năm đạt danh hiệu tiên tiến, kinh doanh có hiệu quả. Techcombank Thăng Long đã có nhiều đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển thủ đô, đồng thời từng bớc phát triển và khẳng định vị trí của mình trong hệ thống Techcombank Việt Nam nói riêng và các ngân hàng khác trên địa bàn Hà Nội nói chung. Có thể nói, địa bàn hoạt động cũng là một lợi thế lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Quận Hai Bà Trng là một địa bàn hoạt động rộng lớn, đông dân c, với nhiều công ty t nhân, các hộ tiểu thơng, . Với phơng châm "Chăm lo để bạn thành công" Techcombank Thăng Long luôn đẩy mạnh công tác huy động vốn bằng cả VNĐ và ngoại tệ nhằm tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vay vốn kinh doanh của các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và thể nhân. Bên cạnh đó, ngân hàng còn đẩy mạnh công tác cho vay hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, mua sắm thiết bị đổi mới công nghệ. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung, có năng lực, am hiểu nghiệp vụ, ham học hỏi, Techcombank Thăng Long luôn cố gắng hết mình, vì sự thoả mãn cao nhất mong muốn của khách hàng. 2.2.2 Văn hoá kinh doanh và các giá trị cơ bản của Techcombank Thăng Long. Cán bộ công nhân viên, lãnh đạo và cổ đông của ngân hàng coi trọng chất lợng dịch vụ phục vụ khách hàng. Techcombank TL coi khách hàng là các đối tác và mục tiêu hoạt động. Tạo dựng mối quan hệ bền vững trên cơ sở hai bên cùng có lợi, liên tục phát triển cùng khách hàng là nền tảng cho sự sống còn và phát triển của Techcmbank TL. Lợi ích của các bên tham gia là nền tảng cho sự vững mạnh và thành công của ngân hàng. Vì vậy trong mọi tình huống, lợi ích của khách hàng, cổ đông, ngời lao động đều đợc tôn trọng và xử lý một cách hài hoà. Techcombank TL là một tập thể luôn luôn trẻ trung, ham học hỏi, phấn đấu vơn lên hoàn thiện mình. Ngân hàng phấn đấu tạo dựng môi trờng thuận lợi cho mỗi các nhân học tập cống hiến, trởng thành. Nhân viên phấn đấu tự hoàn thiện để phục vụ khách hàng tốt hơn, nhanh hơn, hiệu quả hơn. Sự minh bạch trong môi trờng hoạt động, tính chủ động sáng tạo, sự cam kết và ý thức trách nhiệm là nguyên tắc làm việc của mỗi thành viên ngân hàng. 2.3 Cơ cấu tổ chức của Techcombank Thăng Long Techcombank Thăng Long là một trong 9 chi nhánh của Techcombank Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, mọi hoạt động của ngân hàng là do sự điều hành trực tiếp của ban giám đốc, cùng với một hệ thống phòng ban chuyên môn hoá các công việc khác nhau, song liên hệ với nhau một cách rất chặt chẽ, nhịp nhàng,tạo ra hiệu quả hoạt động chung cho toàn chi nhánh. Sơ đồ tổ chức của Techcombank Thăng Long Giám đốc Phó giám đốc Ban thẩm định Phòng kinh doanh Phòng kế toán Bộ phận kiểm soát Bộ phận Thanh toán quốc tế Bộ phận dịch vụ ngân hàng bán lẻ Bộ phận dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp Kế toán giao dịch Ngân quỹ Phòng giao dịch số 1 Phòng giao dịch số 3 2.3.1 Phòng kinh doanh. Phòng có chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế bao gồm huy động tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế . Mục tiêu của ngân hàng đặt ra là phải chủ động cân đối vốn tại chỗ, là tiền đề để mở rộng thị trờng tín dụng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng . 2.3.2 Phòng thanh toán quốc tế. Thực hiện các nhiệm vụ, dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh mua bán ngoại tệ góp phần gìn giữ mối quan hệ với khách hàng cả VND lẫn ngoại tệ. Cùng với sự lớn mạnh của chi nhánh , hoạt động kinh doanh đối ngoại đã thu đợc những kết quả tốt đẹp , đáp ứng đầy đủ và phong phú thông qua các loại hình kinh doanh đối ngoại: mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu, cho vay th- ớc bộ chứng từ 2.3.3 Phòng kế toán. Phòng có chức năng thực hiện các nhiệm vụ về kế toán, thanh toán thông qua quản lý tiền gửi, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng trên toàn địa bàn Hà Nội và phạm vi cả n- ớc, thực hiện cơ chế tài chính của ngành theo các văn bản, chế độ hiện hành. 2.3.4 Phòng nguồn vốn - kho quỹ. Phòng có chức năng thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, chứng từ có giá và ngoại tệ, đáp ứng đầy đủ và kịp thời mọi nhu cầu của khách hàng thanh toán qua ngân hàng, chấp hành nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ. 2.3.5 Ban kiểm soát. Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và công tác pháp chế, kiểm tra giám sát tất cảcác hoạt động nghiệp vụ trong nội bộ ngân hàng theo văn bản hiện hành, góp phần đảm bảo theo đúng pháp luật, an toàn tài sản. 2.3.6 Ban thẩm định. Thẩm định là một nghiệp vụ hết sức quan trọng, nó liên quan đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thông qua thẩm định để giúp cho ngân hàng tránh đợc những rủi ro. Những nhiệm vụ chủ yếu của ban thẩm định là: - Thẩm định hồ sơ tín dụng chủ yếu là các khoản cho vay trung hạn có số tiền vay trên 300 triệu. - Thẩm định tài sản trớc khi cho vay. - Ký biên bản định giá. - Xem tờ trình của phòng kinh doanh gửi lên. 2.4 Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh Techcombank Thăng Long Năm 2002 đánh dấu một bớc chuyển mình lớn, cơ bản và toàn diện của chi nhánh. Ngân hàng đã khắc phục đợc đà suy giảm tốc độ tăng trởng và hiệu quả hoạt động thấp và trở thành ngân hàng tăng trởng mạnh, hiệu quả cao nhng vẫn an toàn và kiểm soát đợc. 2.4.1 Về huy động vốn. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vấn đề vốn để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh luôn chiếm một vị trí quan trọng. Đặc biệt với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nó còn là tiền đề cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng cũng nh việc mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng. Việc thu hút đợc nguồn vốn đầu vào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng đồng nghĩa với việc nâng cao chất l- ợng hoạt động tín dụng. Nhận thức đợc điều này, chi nhánh Techcombank Thăng Long đã có những phơng thức hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, đảm bảo cho hoạt động của mình. Ngân hàng đã mở rộng thêm các phòng giao dịch trên địa bàn quận cũng nh trên địa bàn thủ đô để có thể huy động đợc nhiều vốn hơn. Đồng thời chi nhánh luôn đổi mới tác phong làm việc, thái độ phục của cán bộ, thực hiện các chính sách u đãi khách hàng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới. Qua đó cùng với sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng tiền gửi đã tăng nhanh, lợng tiền gửi của doanh nghiệp và cá nhân không ngừng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong kinh doanh, mang lại kết quả hơn so với trớc đây. Tình hình huy động vốn của chi nhánh Techcombank Thăng Long Đơn vị tính: triệu đồng Các hình thức huy động Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tiền gửi của cá nhân 75.2 170.07 130.74 173.85 211.46 161.74 - Không kỳ hạn 25.5 177.08 43.58 170.9 70.49 161.74 - Có kỳ hạn 49.7 172.56 87.16 173.37 140.97 161.73 2. Tiền gửi của tổ chức kinh tế 30.3 214.89 61.29 202.27 100.70 164.3 - Không kỳ hạn 10.6 225.53 20.43 192.7 33.57 164.36 - Có kỳ hạn 19.7 209.57 40.86 207.4 67.13 164.29 3. Tiền gửi của tổ chức tín dụng 20.36 179.22 16.85 82.76 17.82 105.75 - Không kỳ hạn 6.8 178.94 5.62 82.64 5.94 105.69 - Có kỳ hạn 13.56 179.36 11.23 82.81 11.88 105.78 (Nguồn : Phòng kế toán giao dịch- ngân quỹ) Từ bảng số liệu trên cho ta thấy ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động vốn, nguồn vốn của ngân hàng tăng trởng liên tục. Trong đó tiền gửi của dân c chiếm tỷ lệ cao. Nh vậy, ngân hàng đã đạt đợc mục tiêu chính trị là tạo uy tín và phục vụ lợi ích nhân dân do ngân hàng Nhà nớc giao cho. Ngân hàng tiếp tục nhận tiền gửi đều đặn, vốn không sử dụng hết thì ngân hàng nhận làm vốn điều hoà. Tổng vốn huy động đến 31/12/2002 là 329,97 tỷ đồng tăng so với cùng kỳ năm trớc 61,74% và vợt 22,91% kế hoạch đợc giao, trong đó tiền gửi của tổ chức kinh tế đặt 100,70 tỷ đồng tăng 64,3% so với năm 2001 và vợt kế hoạch 11,62%. Tổng số khách hàng có giao dịch tiền gửi của toàn chi nhánh năm 2002 là 1952 trong đó khách hàng doanh nghiệp là 556, so với năm 2001 thì số khách hàng chỉ là 1098, trong đó khách hàng doanh nghiệp là 372. Lợng tiền gửi của dân c trong năm 2002 cũng tăng một cách đáng kể đạt 118,63% kế hoạch đợc giao và tăng 61,74% so với cuối năm 2001. 2.4.2 Về cho vay. Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tín dụng đầu t. Đây là một loại hình doanh nghiệp mà lợi nhuận làm ra chủ yếu là sự chênh lệch lãi suất giữa hoạt động huy động vốn, nhận tiền gửi với hoạt động tín dụng, cho vay, đầu t. Do vậy, hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, quyết định lãi lỗ, uy tín cũng nh sự tăng trởng quy mô của một ngân hàng thơng mại. Hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đợc điều chỉnh bởi hầu hết những luật cũng nh văn bản dới luật hiện hành về mọi lĩnh vực. Các vấn đề cơ bản trong luật có liên quan đến hoạt động tín dụng nh: hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, các loại cho vay đảm bảo tiền vay, quyền và nghĩa vụ của khách hàng cũng nh ngân hàng, hợp đồng tín dụng, lãi suất đều đ- ợc cụ thể hoá bằng các văn bản dới luật. Quy chế cho vay của tài chính tín dụng đối với khách hàng số 284/2001 QĐ-NHNN 1 ngày 25/8/2000 do Thống đốc ngân hàng Nhà nớc ban hành thay thế quyết định 324/98/QĐ-NHNN1 ngày 30/9/98. Tình hình cho vay của chi nhánh Techcombank Thăng Long Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 225.2 239.5 397.27 176.8 521.7 130.9 - Cho vay ngắn hạn 150.12 242.12 265.5 176.8 347.8 130.9 - Cho vay trung dài hạn 75.06 234.5 132.75 176.8 173.9 130.9 + Quốc doanh 20.02 91.0 44.25 221.02 57.96 130.9 + Ngoài quốc doanh 50.04 125.1 88.5 176.8 115.92 130.9 2. Doanh số thu nợ 184.2 224.6 350.93 190.5 454.68 129.5 - Cho vay ngắn hạn 122.8 227.4 233.8 190.3 303.12 129.6 - Cho vay trung dài hạn 61.4 219.2 116.9 190.3 151.56 129.6 + Quốc doanh 20.46 113.6 38.9 190.1 50.52 129.8 + Ngoài quốc doanh 40.92 113.6 77.8 190.1 101.04 129.8 3. D nợ 105.9 201.3 135.9 128.3 164.7 121.1 + Quốc doanh 35.3 201.7 45.3 128.3 54.9 121.1 + Ngoài quốc doanh 56.6 201.1 90.6 128.3 109.8 121.1 (Nguồn: Phòng Kế toán- ngân quỹ) Qua bảng số liệu trên ta thấy: doanh số cho vay của chi nhánh tăng từ 225,2 tỷ năm 2000 đến 398,27 tỷ năm 2001 và tăng tiếp trong những năm tiếp theo. Về tình hình sử dụng vốn của chi nhánh ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay, ngợc lại doanh số cho vay trung , dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn. Hoạt động tín dụng năm 2002 cũng có những bớc tăng trởng đáng kể, d nợ tín dụng cuối năm 2002 đạt 164,7 tỷ đồng đạt 121,1% kế hoạch đợc giao và tăng 28,8% so với năm 2001, đây là một tỷ lệ tăng trởng cao so với năm gần đây. Doanh số cho vay tăng 30,99% doanh số thu nợ tăng 29,56% so với cuối năm 2001. Với mục tiêu là phát triển cho vay bán lẻ nhằm phân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của chi nhánh nên tốc độ hoạt động tín dụng đã đạt đ- ợc hiệu quả cao, điều đó thể hiện ở việc tốc độ tăng thu lãi cho vay cao hơn so với tốc độ tăng d nợ tín dụng (d nợ tín dụng tăng 14,75% so với năm 2001 trong tốc độ thu lãi cho vay tăng đợc 48,31%) cùng với việc chuyển đổi cơ cấu tín dụng, chi nhánh còn quan tâm đến chất lợng tín dụng ngay từ khâu thẩm định cho vay, điều đó thể hiện ở chỗ 100% nợ cho vay không phát sinh quá hạn, tỷ lệ nợ tồn đọng giảm do chi nhánh tích cực đôn đốc thu hồi nợ- đây là một cố gắng lớn của chi nhánh. 2.5Thực trạng bảo lãnh tại chi nhánh Bảo lãnh tuy là một nghiệp vụ mới tại Việt nam nhng các quy định về nghiệp vụ này cũng đã đợc ban hành, sửa đổi cũng nh bổ sung nhiều lần. Gần đây, nhất là quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc về quy chế bảo lãnh ngân hàng. Quy chế này quy định việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của các tổ chức tín dụng đối với bán hàng. Đồng thời nó thay thế các quyết định về bảo lãnh trớc đó. Ngân hàng Techcombank thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh theo đúng quy chế về bảo lãnh của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc. 2.5.1 Điều kiện bảo lãnh. Techcombank xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng thuộc các đối tợng tại điều 4 có đủ các điều kiện sau: a. Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. b. Phải mở tài khoản giao dịch tại Techcombank. c. Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng và/ hoặc thanh toán với Techcombank, cụ thể: - Có quan hệ tín dụng và giao dịch tiền gửi, thanh toán với Techcombank. - Không có nợ quá hạn khó đòi (trừ nợ đợc khoanh), không có d nợ do trả thay bảo lãnh. d. Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh theo Quy chế tại điều 21 của Quy chế này. e. Các nghĩa vụ đề nghị đợc bảo lãnh phải hợp pháp và thuộc các dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả. f. Đối với trờng hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về thơng phiếu. g. Trong trờng hợp vay vốn nớc ngoài, khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nớc ngoài. h. Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân), hoặc hộ khẩu thờng trú (đối với hộ kinh doanh cá thể, cá nhân) cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi Techcombank đóng trụ sở. Trờng hợp khác phải đợc sự đồng ý của Tổng giám đốc Techcombank. i. Trờng hợp khách hàng đề nghị đợc bảo lãnh là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải đáp ứng đợc thêm các điều kiện sau: - Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền đề nghị đợc bảo lãnh và cam kết bảo lãnh của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền và cam kết bảo lãnh phải thể hiện rõ mục đợc bảo lãnh cao nhất, dự án, phơng án sản xuất kinh doanh liên quan đến bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh và cam kết trả nợ khi Techcombank phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh mà đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ cho Techcombank. - Trong trờng hợp đơn vị chính có quan hệ giao dịch với chi nhánh Techcombank phải có văn bản xác nhận về số d thực tế tiền gửi, tiền vay, bảo lãnh, thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay, bảo lãnh của đơn vị chính. Tổng mức bảo lãnh cao nhất đợc duyệt tại đơn vị chính và mức bảo lãnh uỷ quyền cho đơn vị phụ thuộc không vợt bảo lãnh cao nhất đối với một khách hàng mà Tổng giám đốc Techcombank đã uỷ quyền cho chi nhánh Techcombank bảo lãnh đối với đơn vị chính. [...]... khách hàng mới và lại thu đợc nhiều phí Ngoài các hoạt động bảo lãnh trên, chi nhánh Techcombank Thăng Long còn có một số hoạt động bảo lãnh khác nh: bảo lãnh bảo hành sản phẩm, bảo lãnh chất lợng sản phẩm và bảo lãnh đảm bảo thanh toán, những hoạt động bảo lãnh này đều chi m tỷ lệ rất nhỏ không đáng kể Còn các hình thức khác nh: bảo lãnh chứng khoán, bảo lãnh đầu t dự án vẫn cha xuất hiện mặc dù nó... rủi ro của bảo lãnh trong nớc thấp hơn độ rủi ro vay vốn nớc ngoài Trên đây là tình hình thực hiện hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank Thăng Long trong thời gian qua (từ 2000-2002) 2.4 đánh giá kết quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng 2.4.1 Những kết quả đạt đợc a Kết quả hoạt động bảo lãnh: - Trong thời gian qua, hoạt động bảo lãnh đã đạt đợc những thành quả nổi bật đáng kể, đảm bảo không... món với giá trị bảo lãnh đạt 15.615 triệu đồng, tăng 4.793 triệu đồng so với năm 2000, phần trăm tơng ứng tăng 44,3% Doanh số bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank Thăng Long Và năm 2002 là năm đánh dấu sự tăng trởng vợt bậc của hoạt động bảo lãnh tại Techcombank Thăng Long Tổng giá trị của các loại bảo lãnh chi nhánh đợc phép thực hiện phát sinh trong năm vợt xa hai năm trớc cộng lại Bảo lãnh phát sinh... khu vực và thế giới Nhận thức đợc vấn đề này, chi nhánh Techcombank Thăng Long đã áp dụng các hình thức bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, và các loại bảo lãnh khác có liên quan đến thanh toán quốc tế nh: L/C giáp lng, L/C trả chậm Chi nhánh Techcombank Thăng Long ngay từ những ngày đầu ra đời đã có hoạt động bảo lãnh Cùng với sự tiến triển của xã hội, sự... dạng của hoạt động bảo lãnh Bản thân là một chi nhánh mới đợc thành lập, còn non trẻ nhng với việc quan tâm đến nhu cầu của khách hàng và xu thế của nền kinh tế, ngân hàng đã tu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch chỉ trong một thời gian ngắn Điều này đợc chứng minh cụ thể sau: a Về doanh số hoạt động bảo lãnh: Doanh số hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank Thăng Long Chỉ tiêu Doanh số bảo lãnh... 10,6 2 Bảo lãnh 24 thực hiện hợp đồng 7.261 67 34 10.385 67,2 61 20.535 69,8 3 Bảo lãnh 2 bảo hành sản phẩm 110 1,1 4 535 3,4 8 788 2,7 4 Bảo lãnh 59 trong nớc 8.747 80,8 80 12.681 82,0 139 24.430 83,1 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính) Trong số các loại hình bảo lãnh mà chi nhánh Techcombank Thăng Long đã thực hiện nh: - Bảo lãnh dự thầu - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng - Bảo lãnh bảo hành sản phẩm - Bảo. .. cơ sở đó, có những đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm khơi thông phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng Qua phân tích thực trạng ở trên em thấy hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank Thăng Long còn những tồn tại sau: a Những khó khăn hạn chế: Về môi trờng pháp lý: Không chỉ riêng đối với bảo lãnh mà hoạt động của ngân hàng luôn gặp phải những khó khăn do cơ chế chính sách gây ra bởi chúng... hàng Nhà nớc Việt nam công nhận Tồn tại từ phía chi nhánh Techcombank Thăng Long: Qua việc phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh ở phần trên, cho thấy hoạt động bảo lãnh của chi nhánh Techcombank Thăng Long còn nhiều hạn chế Đó là sự mất cân đối giữa bảo lãnh trong nớc và bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, mất cân đối giữa các loại hình bảo lãnh trong nớc, sự vắng mặt của các thành phần kinh tế ngoài quốc... phòng kinh doanh Nhờ vậy mà hoạt động bảo lãnh của Techcombank trong thời gian qua đợc đánh giá là có hiệu quả thiết thực, bảo đảm an toàn, giữ đúng mọi quy chế của Nhà nớc, của ngành ngân hàng đề ra và phù hợp với thông lệ quốc tế 2.4.2 Những điều tồn tại và nguyên nhân Bên cạnh những kết quả đạt đợc ở trên, hoạt động bảo lãnh ở chi nhánh Techcombank Thăng Long còn rất nhiều tồn tại cần khắc phục, yêu... hiện ngành ngân hàng với hình thức bảo lãnh Nhờ vào khả năng tài chính và uy tín của ngân hàng đã làm cho các quan hệ hợp đồng kinh tế thuận lợi hơn, đồng thời giúp hai bên tin tởng hợp tác bằng cầu nối trung gian là ngân hàng Chi nhánh Techcombank Thăng Long cũng là một cầu nối nh vậy Kết quả hoạt động bảo lãnh thực hiện hợp đồng tại chi nhánh Techcombank Thăng Long Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2000 . thực trạng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank thăng long 2.1 sơ lợc tình hình kinh tế xã hội quận hai bà trng Chi nhánh Techcombank Thăng Long. hàng. Chi nhánh Techcombank Thăng Long cũng là một cầu nối nh vậy. Kết quả hoạt động bảo l nh thực hiện hợp đồng tại chi nhánh Techcombank Thăng Long Đơn

Ngày đăng: 04/11/2013, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hình thức huy động - thực trạng hoạt động bảo l•nh tại chi nhánh Techcombank thăng long
c hình thức huy động (Trang 7)
Tình hình cho vay của chi nhánh Techcombank Thăng Long - thực trạng hoạt động bảo l•nh tại chi nhánh Techcombank thăng long
nh hình cho vay của chi nhánh Techcombank Thăng Long (Trang 8)
• Cơ cấu loại hình bảo lãnh trong nớc: - thực trạng hoạt động bảo l•nh tại chi nhánh Techcombank thăng long
c ấu loại hình bảo lãnh trong nớc: (Trang 15)
Tình hình thực hiện bảo l nh dự thầu tại chi nhánh Techcombank ã - thực trạng hoạt động bảo l•nh tại chi nhánh Techcombank thăng long
nh hình thực hiện bảo l nh dự thầu tại chi nhánh Techcombank ã (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w