Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
76,53 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTHANHTOÁNTDCTTẠICHINHÁNH NHN O PTNT HOÀNGMAI 2.1.Giới thiệu chung về NHN O &PTNT HoàngMai 2.1.1.Vài nét khái quát về NHN O &PTNT HoàngMaiHoạtđộng dưới hình thức là một Chinhánh NHN O &PTNT cấp 1, Chinhánh NHN O &PTNT HoàngMai được thành lập theo quyết định số 305/QĐ/HĐQT- TCCB của Hội đồng quản trị NHN O &PTNT Vịêt Nam này 16/08/2004, là đơn vị phụ thuộc NHN O &PTNT Việt Nam có con dấu để hoạtđộng kinh doanh, được tổ chức và hoạtđộng theo Quy chế tổ chức và hoạtđộng của NHN O &PTNT Việt Nam, có đầy đủ chức năng kinh doanh chuyên doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ . Chinhánh NHN O &PTNT HoàngMai rất chú trọng phục vụ sản xuất chế biến hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu. Sau nhiều tháng chuẩn bị mọi hoạtđộng và hoàn thiện các thủ trục pháp lý, chinhánh NHN O &PTNT HoàngMai chính thức bắt đầu đi vào hoạtđộng ngày 15/12/2004 và cũng bắt đàu thực hiện các nghiệp vụ thanhtoán quốc tế và thông qua NHN O &PTNT Việt Nam thiết lập quan hệ đại lý, quan hệ tài khoản với các ngân hàng nước ngoài. Kể từ đó đến nay, ngân hàng đã và đang tăng dần tốc độ phát triển về mọi mặt để có thể đuổi kịp các ngân hàng khác về tầm cỡ cũng như về trình độ nghiệp vụ chuyên môn. Mọi sự cố gắng đều tập trung vào trang thiết bị kỹ thuật ngân hàng ngày càng hiện đại để trở thành ngân hàng có uy tín cao. Chinhánh NHN O &PTNT HoàngMai với vai trò là một chinhánh câp 1 thuộc hệ thống NHN O &PTNT Việt Nam chủ trương hoạtđộng về mọi lĩnh vực, và cũng như các chinhánh khác của NHN O &PTNT Việt Nam có quan hệ với hơn 1.000 ngân hàng tại 82 quốc gia trên thế giới. Điều này đã mang lại cho Chinhánh NHN O &PTNT HoàngMai sự thuận lợi khi cung cấp những sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối ngoại cho khách hàng, đặc biệt là dịch vụ thanhtoán quốc tế. Dịch vụ thanhtoán quốc tế đang là một lĩnh vực mới và đang đần phát triển của Chinhánh NHN O &PTNT Hoàng Mai, thông qua việc sử dụng nhiều loại phương thứcthanhtoán khác nhau như: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ, phương thức thẻ tín dụng. Chinhánh NHN O &PTNT HoàngMai ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. 2.1.2.Nhiệm vụ của phòng TTQT tạiChinhánhHoàngMai NHN O &PTNT HoàngMai là một chinhánh mới thầnh lập, và phòng thanhtoán quốc tế là một trong những phòng có đội ngũ nhân viên trẻ trung năng động, phòng gồm có 5 nhân viên đều là những nhân viên trẻ (trình độ đại học 100%, Tiếng anh bằng C), có khả năng tiếp thu và học hỏi những cái mới, nhạy bén trong kỹ thuật nghiệp vụ, làm việc hết sức hiệu quả , góp phần làm tăng doanh số thanhtoán cho ngân hàng. Các nhiệm vụ cụ thể của phòng TTQT là: + Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như mua, bán, chuyển đổi ngoại tệ. + Thực hiện công tác TTQT thông qua mạng SWIFT của NHN O . +Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanhtoán xuất nhâp khẩu hàng hoá, dịch vụ và bảo lãnh của khách hàng là tổ chức: -->Hàng nhập: Nhận hồ sơ mở L/C đã được duyệt từ cán bộ quan hệ khách hàng thực hiện mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ và thanhtoán với nước ngoài, thông báo bộ chứng từ nhờ thu nhận từ ngân hàng nước ngoài và thanhtoán với nước ngoài khi khách hàng chấp nhận. Trực tiếp nhận hồ sơ và mở L/C ký quỹ 100%. -->Hàng xuất: Thông báo L/C hàng xuất khẩu nhận từ nước ngoài, kiểm tra bộ chứng từ hàng xuất khẩu do khách hàng xuất trình thực hiện gửi chứng từ thuộc L/C hoặc chứng từ nhờ thu hàng xuất đi đòi tiền, hạch toán tiền báo có cho khách hàng. + Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài của khách hàng là tổ chức. +Trực tiếp nhận hồ sơ và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và nước ngoài, L/C trả chậm đối với trường hợp ký quỹ 100%. Phát hành thư bảo lãnh đối với các hồ sơ bảo lãnh có mức ký quỹ 100% đã được duyệt do bộ phận QHKH chuyển đến. + Nhận điện từ trung tâm thanhtoán của NHN O , chuyển điện cho các phòng ban liên quan, in bảng kê điện đã nhân. +Quản lý và kiểm tra mẫu dấu chữ ký của các NH nước ngoài. +Thực hiện công tác báo cáo, thống kê định kỳ theo qui định của NHN O , Ngân hàng Nhà nước và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám Đốc. +Thực hiện các nghiệp vụ khác do Ban Giám Đốc giao. Và để xem NHN O &PTNT HoàngMai đã làm được những gì qua hoạtđộngthanhtoán quốc tế, thì sau đây bài báo cáo sẽ đi sâu tìm hiểu cụ thể hoạtđộngthanhtoán xuất khẩu và thanhtoán nhập khẩu bắng phương thức L/C của ngân hàng Hoàng Mai. 2.2. Hoạtđộngthanhtoán Xuất khẩu 2.2.1. Quy trình nghiệp vụ cụ thể Trong quy trình thanhtoán xuất khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ, Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai là ngân hàng thông báo, giữ vai trò là người thay mặt người xuất khẩu đòi tiền người nhập khẩu ở nước ngoài. Toàn bộ các nghiệp vụ này do phòng thanhtoán xuất khẩu đảm nhận, bao gồm các nghiệp vụ cơ bản sau: - Tiếp nhận thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C. - Tiếp nhận và xử lý bộ chứng từ thanh toán.- - Thanhtoán bộ chứng từ Mọi nghiệp vụ liên quan đến tiếp nhận L/C từ nước ngoài đến, nhận tin đến, truyền tin đi . của phòng thanhtoán xuất được thực hiện thông qua mạng thông tin điện tử được kết nối trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Có thể khái quát nghiệp vụ thanhtoán xuất khẩu bằng L/c theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Quy trình thanhtoán xuất khẩu theo phương thứcTDCT (2) (3) (1) Thanhtoán viên Bộ phận nhận chứng từ Người hưởng lợi (3) (4) Kiểm soát viên (6) (6) (6)(1) (5) Trưởng (phó) phòng thanhtoán Ngân h ng mà ở L/C A. TIẾP NHẬN VÀ THÔNG BÁO L/C HOẶC SỬA ĐỔI L/C Bước 1: Tiếp nhận L/C / sửa đổi L/C Lãnh đạo phòng hoặc người được phân công sẽ nhận L/C/ sửa đổi L/C từ mạng Swift từ Trung ương truyền tới (đối với L/C / sửa đổi L/C gửi bằng TELEX/SWIFT) hoặc phòng hành chính đối với L/C / sửa đổi L/C gửi bằng thư), sau đó giao lại cho bộ phận thông báo L/C xử lý. Bộ phận thông báo L/c chịu trách nhiệm vào sổ nhận điện /thư đến, kiểm tra xem L/C / sửa đổi L/C có được phòng QHQT kiểm tra tính xác thực hay chưa (SWIFT) được Authenticated, chữ ký hữu quyền được kiểm đúng, số Test được giải mã đúng, Nếu chưa được xác thực thì chuyển các điện, thư cần xác thực đến phòng QHQT để được xác thực (kiểm chữ ký hữu quyền, giải mã số Test). Sau đó bộ phận này sẽ lấy số và vào sổ nhận L/C (đối với L/C). vào bìa hồ sơ L/C (điền đầy đủ các chi tiết theo mẫu có sẵn). Đồng thời, kiểm tra chi tiết trên L/C / sửa đổi L/C để lựa chọn thình thức thông báo thích hợp, bao gồm: + L/C phải có dẫn chiếu UCP 600. Đối với L/C mở bằng Swift MT700 hoặc thông báo bằng Swift MT 700, hoặc chuyển nhượng bằng MT720 dù không có dẫn chiếu UCP600 vẫn được hiểu là tuân thủ UCP600 trừ khi có quy định khác. + Tên và địa chỉ người hưởng lợi. + Các chỉ dẫn thông báo L/C (thông báo trực tiếp cho người hưởng lợi hay qua ngân hàng thông báo khác). + Loại L/C (L/C xác nhận, tuần hoàn, chuyển nhượng .) + Có bị chập, sai sót, mâu thuẫn, không rõ ràng không. Nếu có lưu ý đơn vị (đối với các sai sót về nội dung L/C) hoặc yêu cầu ngân hàng nước ngoài lập lại (nếu bị chập). Tiếp theo là nhập các chi tiết cần thiết vào phần "Thông báo L/C/ sửa đổi L/C" của chương trình vi tính mạng Ipacad (theo mẫu có sẵn trong chương trình). Bước 2: Thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C a. Thông báo trực tiếp đến khách hàng. Bộ phận thông báo L/C in thư thông báo theo mẫu thích hợp. Thư thông báo làm thành hai bản: một bản có tiêu đề NHNo&PTNT HoàngMai đính kèm bản gốc L/C hoặc sửa đổi L/C giao cho khách hàng, một bản đính kèm bản sao L/C hoặc sửa đổi L/C được lưu hồ sơ L/C tại phòng. Sau khi chuyển kiểm soát viên để kiểm tra nội dung L/C / sửa đổi L/C và thư thông báo những người này sẽ trình lãnh đạo phòng ký thư thông báo và L/C gốc. Điện thoại mời khách hàng đến NHNo&PTNT HoàngMai nhận L/C / sửa đổi L/C (có ghi lại ngày, giờ, tên người đã được liên hệ) hoặc gửi L/C / sửa đổi L/C qua bưu điện nếu khách hàng có yêu cầu. Trường hợp L/C yêu cầu thông báo cho người thụ hưởng qua Ngân hàng khác thì thực hiện theo yêu cầu. Sau khi thông báo qua điện thoại, sau đó nhắc lại (mỗi ngày một lần) trong vòng ngày làm việc từ ngày NHNo&PTNT HoàngMai nhận được L/C /sửa đổi L/C, nếu khách hàng không đến Ngân hàng nhận, bộ phận thông báo L/c phải gửi thư nhắc khách hàng đến nhận. Trong những trường hợp thời hạn giao hàng, thời hạn hiệu lực sắp hết (trong vòng 5 ngày kể từ ngày nhận được L/C/sửa đổi L/C ) thì một mặt phải điện thoại lưu ý khách hàng và yêu cầu khách hàng ra nhận gấp, mặt khác gửi thư yêu cầu khách hàng đến nhận ngay trong ngày. Khi giao L/C /sửa đổi L/C, phải yêu cầu khách hàng ký nhận và ghi rõ ngày giờ nhận. Nếu khách hàng từ chối nhận L/C /sửa đổi L/C (bằng văn bản chính thức), điện thông báo ngay cho ngân hàng nước ngoài. b. Thông báo qua ngân hàng thông báo khác. Có thể thông báo thư, Swift hoặc Telex. Bộ phận thông báo L/C: - Thông báo bằng thư: in thư thông báo theo mẫu thích hợp. Thư thông báo làm thành hai bản, một bản đính kèm bản gốc L/C hoặc sửa đổi L/C gửi bằng thư bảo đảm/EMS/trao tay cho ngân hàng thông báo khác được quy định trong L/C, một bản đính kèm bản sao L/C hoặc sửa đổi L/C được lưu tại hồ sơ L/C. - Thông báo bằng Swift: dùng MT710, MT711 hoặc 799 tuỳ từng trường hợp cụ thể. - Thông báo bằng Telex: phải có Test (do phòng QHQT cung cấp) Khi thông báo bằng TELEX hoặc SWIFT MT, phải chuyển nguyên văn nội dung nhận được đồng thời nêu rõ " NHNo&PTNT Việt Nam - chinhánhHoàngMai thông báo L/C và sửa đổi L/C mà không chịu trách nhiệm gì". Đồng thời, theo dõi và nhắc ngân hàng thông báo thứ 2 trả phí thông báo và các phí có liên quan (nếu có). c. Thông báo kèm xác nhận Đối với các L/C mà ngân hàng phát hành yêu cầu thì Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai thông báo kèm xác nhận: Bộ phận thông báo L/c kiểm tra uy tín của ngân hàng phát hành thông qua bảng: "Danh sách ngân hàng có quan hệ đại lý với NHNo&PTNT Việt Nam tại các thị trường quan trọng trên thế giới được tín nhiệm" do phòng QHQT cung cấp. Sau đó tiến hành kiểm tra các điều kiện, điều khoản L/C , khả năng thực hiện L/C. Tham khảo ý kiến của kiểm soát viên và đề xuất việc xác nhận có ký quỹ (mức ký quỹ) hay không ký quỹ hoặc không xác nhận. Trên cơ sở đề xuất đó, phụ trách phòng xem xét lại và trình GĐ quyết định, trước khi thông báo cho khách hàng và ngân hàng phát hành. Có các trường hợp sau: TH1: Nếu không đồng ý xác nhận: thông báo ngay cho ngân hàng phát hành, nội dung thông báo ghi rõ "Chúng tôi không đồng ý xác nhận L/C này. Chúng tôi đã thông báo cho người thụ hưởng không kèm theo sự xác nhận". Đồng thời, lập thông báo không kèm sự xác nhận gửi khách hàng. TH2: Nếu đồng ý nhận xác nhận miễn ký quỹ, lập thông báo kèm xác nhận gửi khách hàng. TH3: Nếu đồng ý xác nhận có ký quỹ: lập thông báo không kèm xác nhận gửi khách hàng và ghi thêm "L/C này chỉ được xác nhận khi chúng tôi nhận được tiền ký quỹ từ ngân hàng phát hành". Đồng thời thông báo ngay cho ngân hàng phát hành số tiền yêu cầu ký quỹ và chỉ định ngân hàng giữ tài khoản đẻ chuyển tiền ký quỹ. • Trường hợp Ngân hàng phát hành chấp nhận ký quỹ như yêu cầu, lập thông báo bổ sung việc xác nhận cho khách hàng. • Trường hợp ngân hàng phát hành không chấp nhận ký quỹ và từ bỏ yêu cầu xác nhận, lập thông báo bổ sung khẳng định việc không xác nhận cho khách hàng. • Trường hợp Ngân hàng phát hành không chấp nhận ký quỹ nhưng vẫn yêu cầu Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai xác nhận, phải báo cáo Lãnh đạo phòng để trình Giám đốc quyết định. * Trong các trường hợp NHNo&PTNT HoàngMaiđồng ý xác nhận đều phải có ý kiến chấp nhận của khách hàng thì mới thực hiện. Thu phí thông báo, phí xác nhận và hạch toán: - Nếu phí thông báo L/C, sửa đổi L/C, phí xác nhận do khách hàng chịu thì bộ phận thông báo L/C có trách nhiệm thông báo trực tiếp cho khách hàng: việc thu phí phái được thực hiện trước khi giao thông báo (kể cả thông báo sơ bộ), hoặc thông báo qua ngân hàng thông báo khác: thu phí trực tiếp ngân hàng thông báo đó và ghi rõ mức phí phải thu trên thư thông báo. Trong cả hai trường hợp thì mức phí đều áp dụng theo biểu phí thu hiện hành của NHNo&PTNT Việt Nam. Bộ phận này sau đó sẽ hạch toán nhập ngoại bằng tài khoản "L/C EIB thông báo" trị giá L/C sửa đổi tăng hoặc xuất ngoại bảng giá trị giá sửa đổi giảm. - Nếu phí thông báo L/C, sửa đổi L/C, phí xác nhận do người mở L/C chịu thì bộ phận thông báo L/C lập ngay điện thu đòi ngân hàng phát hành theo biểu phí áp dùng cho các ngân hàng đại lý hiện hành. Khi nhận được tiền thanhtoán phí từ ngân hàng phát hành, họ sẽ hạch toán nội bảng thu phí nghiệp vụ và điện phí (nếu có) của Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai số tiền phí ngân hàng phát hành trả. Tiếp theo, số tiền ký quỹ của ngân hàng xác nhận được hạch toán. Bộ phận thông báo L/C khi nhận đựơc tiền kỹ quỹ từ ngân hàng xác nhận, hạch toán số tiền ký quỹ vào tài khoản ký quỹ thích hợp (trường hợp thông báo kèm xác nhận có yêu cầu ngân hàng phát hành ký quỹ), đồng thời theo dõi các khoản quỹ đã đòi: Theo dõi các khoản quỹ đã đòi phải báo cáo cho lãnh đạo phòng về những khoản phí nước ngoài/ phí khách hàng trong nước chưa thanhtoán để có biện pháp xử lý. Thông báo sơ bộ L/C (Pre-advice Letter of Credit): - Khi nhận được điện L/C hoặc sửa đổi L/C ghi "Các chi tiết đầy đủ gửi sau" hoặc một câu có nội dung tương tự, bộ phận thông báo L/C lập tức thông báo sơ bộ gửi khách hàng, xử lý tương tự như khi tiếp nhận và thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C nêu trên. Tuy nhiên trên thư thông báo sơ bộ đến khách hàng, phải ghi rõ "đây chỉ là thông báo sơ bộ, chưa có hiệu lực thi hành". Theo dõi cho đến khi nhận được L/C , sửa đổi chính thức, thực hiện kiểm tra và thông báo như quy định đối với L/C hoặc sửa đổi L/C nêu trên. Tuy nhiên, sau 5 ngày làm việc mà không nhận được L/C sửa đổi chính thức, phải tra soát với ngân hàng phát hành. B. TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ BỘ CHỨNG TỪ THANH TOÁN: Bước 3: Tiếp nhận bộ chứng từ Bộ tiếp nhận bộ chứng từ nhận bộ chứng từ từ khách hàng xuất trình kèm theo bản gốc L/C, các sửa đổi L/C liên quan (nếu có) có xác nhận mã/chữ ký đúng. Sau đó kiểm tra đủ loại chứng từ, lượng của từng loại chứng từ kê trên "Giấy xuất trình chứng từ hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng từ trước khi ký nhận chứng từ phải ghi rõ ngày, giờ nhận chứng từ trên "Giấy xuất trình chứng từ hàng xuất theo phương thức tín dụng chứng từ", tìm hồ sơ L/c tương ứng. Đối với những bộ chứng từ xuất trình lần đầu theo L/C do ngân hàng khác thông báo: vào số L/C do Ngân hàng khác thông báo và lấy số tham chiếu của chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai (theo ký hiệu của loại L/C này), vào bìa riêng cho loại L/C này và điền đầy đủ các chi tiết trên bìa. Sau đó vào số chứng từ và chuyển chứng từ cho lãnh đạo phòng để phân chứng từ cho thanhtoán viên xử lý. Bước 4: Xử lý bộ chứng từ a. Kiểm tra và yêu cầu khách hàng sửa chữa chứng từ. Thanhtoán viên kiểm tra đầy đủ và ghi liệt kê số lượng chứng từ vào "Phiếu kiểm chứng từ". Trường hợp L/C do ngân hàng khác thông báo, phải kiểm tra chữ ký hữu quyền của Ngân hàng thông báo. Ghi chú các chi tiết bộ chứng từ vào bảng: "Danh sách bộ chứng từ đang xử lý" của từng thanhtoán viên để theo dõi trên giấy. Tiếp theo là bước ký xác nhận (vào mặt sau của L/C gốc) trị giá bộ chứng từ xuất trình, ngày xuất trình. Họ phải ghi số tiền trên bìa hồ sơ L/C và kiểm tra số dư của L/C có đủ không. Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ theo điều kiện quy định của L/C và sửa đổi L/C liên quan (nêu có) và UCP 600, kiểm tra các chi tiết trên "Giấy đề nghị chiết khấu chứng từ hàng xuất theo L/C xuất " (nếu có) theo quy chế của NHNo&PTNT Việt Nam. Sau khi kiểm tra, thanhtoán viên ghi ý kiến của mình trrên "phiếu kiểm chứng từ", ngày giờ kiểm tra xong, ký tên và chuyển Kiểm soát viên kiểm tra toàn bộ chứng từ và giấy đề nghị chiết khấu trên. Sau khi đã kiểm tra, Kiểm soát viên ghi rõ ý kiến của mình, ngày giờ kiểm tra xong, ký tên và chuyển lại cho Thanhtoán viên. Nếu kiểm soát viên không đồng nhất ý kiến với Thanhtoán viên về tình trạng của bộ chứng từ thì trình lãnh đạo phòng quyết định (lãnh đạo phòng có thể trình Phó giám đốc phụ trách để xin ý kiến). Nếu bộ chứng từ có sai sót, thanhtoán viên phải thông báo ngay cho khách hàng, nêu rõ từng sai sót của chứng từ để yêu cầu khách hàng sửa chữa hoặc thay thế. Sau đó giao lại cho khách hàng (có kỹ nhận của khách hàng) những chứng từ [...]... được thanhtoán và xem lại toàn bộ hồ sơ sau khi thanh toán, trước khi xếp hồ sơ để lưu Hiện nay, Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai đang áp dụng 3 hình thứcthanhtoán sau: - Thanhtoán khi nhận được báo có của ngân hàng nước ngoài là việc ngân hàng thanhtoán tiền cho người xuất khẩu chỉ khi ngân hàng thanhtoán chấp nhận việc trả tiền ngay hoặc đã ghi có vào tài khoản của Chinhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai. .. đã chi t khấu, nếu lúc này người xuất khẩu không thể thanhtoán được thì NHNo&PTNT HoàngMai sẽ tự động ghi nợ vào tài khoản của khách hàng và nếu trên tài khoản của khách hàng không có tiền thì trong vòng 5 ngày làm việc ngân hàng sẽ chuyển thành nợ quá hạn và xử lý như với trường hợp cho vay quá hạn 2.2.2 .Thực trạnghoạtđộngthanhtoán xuât khẩu tại NHN&PTNT HoàngMai 2.2.2.1.Về thị phần thanh toán. .. ngân hàng - Chi t khấu miễn truy đòi: là việc Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai mua đứt bộ chứng từ thanhtoán và chịu mọi rủi ro trong việc đòi tiền người nhập khẩu nước ngoài Đây là hình thứcthanhtoán ít được sử dụng vì khả năng chịu rủi ro và thiệt hại do phía nước ngoài không thanhtoán rất lớn - Chi t khấu truy đòi: là việc ngân hàng chi t khấu chứng từ nhưng nếu nước ngoài từ chối thanhtoán thì ngân... tra báo có là của bộ chứng từ nào để giao lại cho Thanhtoán viên đang xử lý bộ chứng từ làm bút toán Thanhtoán viên kiểm tra ngân hàng nước ngoài có thanhtoán đúng không, nhập các chi tiết cần thiết vào máy tính phần thanhtoán L/C” của chương trình Ipcad (theo mẫu sẵn có trong chương trình) Đồng thời làm bút toán thanh toán, thu tiền gốc và lãi chi t khấu và phí phát sinh (nếu có) và xuất ngoại... ngân hàng bồi hoàn bằng thư: thanhtoán viên không đòi tiền ngân hàng bồi hoàn mà chỉ lập chứng từ có kèm chỉ thị chuyển tiền cho ngân hàng phát hành Nếu ngân hàng phát hành chấp nhận chứng từ nhưng không thực hiện việc thanhtoán mà uỷ quyền cho Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai đòi tiền ngân hàng bồi hoàn, thanhtoán viên sẽ lập thư đòi tiền ngân hàng bồi hoàn * Lưu ý: Hối chi u được gửi theo quy định... ngày đáo hạn Trong vòng 01 ngày làm việc sau ngày đáo hạn, nếu chưa nhận được thanhtoán từ ngân hàng nước ngoài, thanhtoán viên phải làm điện nhắc - Trường hợp chứng từ bị từ chối thanh toán, Thanh toán viên phải kiểm tra lý do từ chối thanh toán của ngân hàng nước ngoài, thông báo cho khách hàng về việc từ chối thanhtoán để khách hàng định đoạt chứng từ Đồng thời điện ngày cho ngân hàng nước ngoài... và tỷ trọng thanhtoán xuất khẩu của NHN O&PTNT HoàngMai Đơn vị tính : Triệu USD Thanhtoán xuất khẩu của NHNO&PTNT HoàngMai Tỷ trọng (%) so với toàn Năm Doanh số hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam 2005 150,25 1,51 2006 186,37 1,65 2007 386,089 2 4 tháng đầu năm 2008 148,15 1,35 Nguồn :Báo cáo kinh doanh ngoại tê năm 2005-2007 Biểu đồ 2.1: Doanh số thanhtoán xuất khẩu của NHN O&PTNT HoàngMai năm 2005... không phù hợp kèm chỉ thị thanhtoán Nếu L/C quy định đòi tiền ngân hàng bồi hoàn bằng điện: không điện đòi tiền ngân hàng bồi hoàn mà chỉ lập thư gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành kèm theo chỉ thị chuyển tiền Nếu ngân hàng phát hành chấp nhận chứng từ nhưng không thực hiện việc thanhtoán mà uỷ quyền cho chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai đòi tiền ngân hàng bồi hoàn, thanhtoán viên sẽ điện đòi tiền... bút toán thu thủ tục phí thương lượng và các phí liên quan, chi t khấu chứng từ theo yêu cầu khách hàng (theo quy chế của Agribank), xuất ngoại bảng tài khoản “L/C do Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai thông báo”, số tiền trị giá bộ chứng từ và nhập ngoại bảng tài khoản “chứng từ hàng xuất bằng L/C gửi nước ngoài đòi tiền” Thanhtoán viên phải theo dõi hồ sơ chờ thanhtoán và nhắc ngân hàng nước ngoài thanh. .. người xuất khẩu Thực chất đây là nghiệp vụ ứng trước tiền hàng hay cho vay thế chấp L/C chứ chưa phải là nghiệp vụ mua đứt bán đoạn Bởi vì, trong trường hợp ngân hàng chi t khấu 98% trị giá bộ chứng từ, khi ngân hàng nước ngoài trả tiền thì Chinhánh NHNo&PTNT HoàngMai sẽ trả 2% còn lại sau khi đã thu lãi và phí liên quan Nếu ngân hàng nước ngoài không thanhtoán được thì NHNo&PTNT HoàngMai sẽ đòi lại . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TDCT TẠI CHI NHÁNH NHN O PTNT HOÀNG MAI 2.1.Giới thiệu chung về NHN O &PTNT Hoàng Mai 2.1.1.Vài nét. hạn. 2.2.2 .Thực trạng hoạt động thanh toán xuât khẩu tại NHN&PTNT Hoàng Mai 2.2.2.1.Về thị phần thanh toán xuất khẩu của NHN O &PTNT Hoàng Mai từ năm