Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến.. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành.[r]
(1)TRỢ TỪ VÀ THÁN TỪ LÀ GÌ ?
Trợ từ thán từ từ có tác dụng nhấn mạnh bổ nghĩ cho câu, cho từ kèm chúng Xem định nghĩa để phân biệt trừ thán từ nhé!
Trợ từ gì?
Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ, đánh giá vật, việc nói đến Trợ từ thường từ loại khác chuyển thành Một số trợ từ hay gặp là: những, , đích , ngay…
Ví dụ: Vì khơng ơn tập kĩ nên kì có điểm.
Thán từ “có” có tác dụng nhấn mạnh bạn điểm, điểm số thấp kì thi
Thán từ gì?
Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Một số thán từ thường gặp là: vâng, dạ, này, ơi, (gọi đáp), a, á, ôi, ô hay, trời ơi, (biểu lộ cảm xúc)
Ví dụ: Trời ơi! Tại trời lại mưa vào lúc chứ?
Thán từ “trời ơi” nhằm mục đích thể thất vọng trời mưa không lúc
Vai trò câu thán từ, trợ từ
Mục đích thán từ dùng để bộc lộ cảm xúc, biểu cảm cách ngắn gọn xúc tích Cịn trợ từ lại có vai trị làm tăng tính biểu thị, nhấn mạnh vật, việc câu văn
(2) Ồ! Thật tuyệt vời! (Ngạc nhiên)
Hay quá! LẠi ghi thÊm bàn thắng (Phấn khích)
Lạy chúa tơi! Chuyện xảy này? (Khơng hiểu chuyện gì
đang xảy ra)
Hả? Mày vừa nói cơ? (Ngạc nhiên, khó tin)
*Thán từ in đậm Ví dụ trợ từ
Nam ăn hai kem (Chỉ số lượng) Nó ơn kĩ (Chỉ mức độ)
Nó chơi (Sự tiếp diễn)
Bây bạn phải chạy thật nhanh thoát (Nhấn mạnh)
*Trợ từ in đậm.
Giải tập trợ từ, thán từ trang 70-72 sách Ngữ Văn tập 1 Dưới tập Ngữ Văn mà muốn bạn tham khảo: Bài (trang 70)
Trong câu đây, trợ từ là:
a, Chính thầy hiệu trưởng tặng sách c, Ngay đến việc
e, Cô đẹp đẹp
i, Tôi nhắc anh ba bốn lần mà anh quên Bài (trang 70)
(3)b, Trợ từ “nguyên” nhấn mạnh thứ Trợ từ “đến” nhấn mạnh mức độ cao, làm nhiều ngạc nhiên
c, Trợ từ “cả” biểu thị nhấn mạnh mức độ cao, ý bao hàm
d, Trợ từ “cứ” biểu thị nhấn mạnh thêm sắc thái khẳng định, không kể khách quan
Bài (trang 71)
Thán từ trích đoạn văn Lão Hạc (Nam Cao): Bài ( trang 72)
Các thán từ bộc lộ cảm xúc:
Ha ha: bộc lộ sảng khoái, sung sướng trước phát thú vị Ái ái: tiếng lên bị đau đột ngột ( sợ hãi)
Than ôi: biểu thị đau buồn, tiếc nuối Bài (trang 72)
+ Ôi! Chú chuồn chuồn ớt đẹp + Vâng, chiều em nấu cơm giúp chị
+ Trời ơi! Con làm mà bày đồ bừa nhà thế? + Than ôi, thân phận bọt bèo
+ Chao ơi, ăn ngon tuyệt! Bài (trang 72)
Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ Gọi bảo
(4)