Tiết23:trợ từ, thántừ I. Trợtừ 1. Ví dụ (1): Nó ăn hai bát cơm (2): Nó ăn những hai bát cơm. (3): Nó ăn có hai bát cơm. (4): Chính bạn lan nói với mình như vậy. (5): Ngay cả cậu cũng khong tin mình ư? * Nhận xét: những, có đi kèm với từ hai biểu thị thái độ của người nói (2): ngạc nhiên (3): phàn nàn chính, ngay cả đi kèm với 1từ (4) bạn (5) cậu Nhấn mạnh (4) Xác nhận (5) Khẳng định Tiết23:trợ từ, thántừ I. Trợtừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợtừ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ Bài tập 1: Chọn những câu có từ gạch chân, từ nào là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ. c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này. d. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết. h. Tôi nhớ mãi những kỷ niệm thời niên thiếu. i. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. Tiết23:trợ từ, thántừ I. Trợtừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợtừ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thántừ 1. Ví dụ: a. Này! Ông giáo a A! lão già tệ lắm . thế này à. b. Này, bảo bác ấy có trốn . hoàn hồn. c. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ, nhưng để cháo nguội . cái đã. * Nhận xét: Này (a)- câu đặc biệt (b)-đứng ở đầu câu gọi A - Câu đặc biệt - Bộc lộ cảm xúc Vâng - đứng ở đầu câu - đáp Tiết23:trợ từ, thántừ I. Trợtừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợtừ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thántừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thántừ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thántừ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thántừ gồm hai loại chính: + Thántừ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thántừ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . Tiết23:trợ từ, thántừ I. Trợtừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợtừ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thántừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thántừ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thántừ thư ờng đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thántừ gồm hai loại chính: + Thántừ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thántừ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . Bài 2: Nhóm 1: Lấy Nhóm 2: Nguyên Nhóm 3: Đến, cả, cứ III . Luyện tập ĐáP áN Lấy: Nghĩa là: không có 1 lá thư 1 lời nhắn gửi 1 đồng quà Nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cưới đã quá cao Đến: nghĩa là quá vô lý Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường Cứ: nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán Tiết23:trợ từ, thántừ I. Trợtừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợtừ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thántừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thántừ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thántừ thư ờng đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thántừ gồm hai loại chính: + Thántừ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thántừ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . III . Luyện tập Bài 4 - Ha, Ha: Cảm Xúc thoải mái, sung sư ớng, vui vẻ, hả hê - ái ái: Cảm xúc đau đớn (đột ngột) Bài 5: đặt câu Nhóm 1: có trợtừ chính Nhóm 2: có trợtừ đích Nhóm 3: có thántừ ôi và ơ Nói dối là tự làm hại chính mình. Tôi đã gọi đích danh nó ra. ôi! buổi chiều thật tuyệt ơ! Em cứ tưởng ai hoá ra là chị. Tiết23:trợ từ, thántừ I. Trợtừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợtừ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thántừ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thántừ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thántừ thư ờng đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thántừ gồm hai loại chính: + Thántừ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thántừ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . III . Luyện tập IV. HDVN. Sưu tầm trong SGK Ngữ Văn 8 những câu văn, đoạn văn có trợ từ, thán từ. Viết một đoạn văn nội dung nói về học tập ( lao động) trong đó có sự dụng trợ từ, thán từ. . ôi, . + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong. ba bốn lần mà anh vẫn quên. Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh