1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 8: Trợ từ, thán từ

5 692 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn bài lớp 8: Trợ từ, thán từ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ (1): Nó ăn hai bát cơm (2): Nó ăn những hai bát cơm. (3): Nó ăn có hai bát cơm. (4): Chính bạn lan nói với mình như vậy. (5): Ngay cả cậu cũng khong tin mình ư? * Nhận xét: những, có đi kèm với từ hai biểu thị thái độ của người nói (2): ngạc nhiên (3): phàn nàn chính, ngay cả đi kèm với 1từ (4) bạn (5) cậu Nhấn mạnh (4) Xác nhận (5) Khẳng định Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ Bài tập 1: Chọn những câu có từ gạch chân, từ nào là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ. c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này. d. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết. h. Tôi nhớ mãi những kỷ niệm thời niên thiếu. i. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thán từ 1. Ví dụ: a. Này! Ông giáo a A! lão già tệ lắm . thế này à. b. Này, bảo bác ấy có trốn . hoàn hồn. c. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ, nhưng để cháo nguội . cái đã. * Nhận xét: Này (a)- câu đặc biệt (b)-đứng ở đầu câu gọi A - Câu đặc biệt - Bộc lộ cảm xúc Vâng - đứng ở đầu câu - đáp Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thán từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. VD: những, có, chính , đích, ngay, lấy, nguyên, đến, cả, cứ II. Thán từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thư ờng đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một cầu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ôi hay, than ôi, trời ôi, . + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, . Bài 2: Nhóm 1: Lấy Nhóm 2: Nguyên Nhóm 3: Đến, cả, cứ III . Luyện tập ĐáP áN Lấy: Nghĩa là: không có 1 lá thư 1 lời nhắn gửi 1 đồng quà Nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cưới đã quá cao Đến: nghĩa là quá vô lý Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường Cứ: nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán Tiết 23: trợ từ, thán từ I. Trợ từ 1. Ví dụ 2. Bài học. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái Soạn bài: Trợ từ, thán từ TRỢ TỪ, THÁN TỪ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Trợ từ a Trợ từ gì? Trợ từ từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ, đánh giá vật, việc nói đến Trợ từ thường từ loại khác chuyển thành b Ví dụ: Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm (Tục ngữ) Ngay Hùng nghỉ học ư? Đúng tụi giặc đuổi theo (Hồ Phương) Nó mua năm sách c Các loại trợ từ - Trợ từ để nhấn mạnh: những, cái, thì, mà, là, … Ví dụ: Bây quay lại phía biển (Nguyễn Thị Kim Cúc) Bà đồ Uẩn đặt lên chiến mâm đầy thịt cá (Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn) - Trợ từ biểu thị thái độ, đánh giá việc, vật: có, chính, ngay, đích, … Ví dụ: Đích thị hôm qua bạn xem Chính qua anh cán huyện (…) Nam Tiến biết đâu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Bùi Hiển) Thán từ a Thán từ gì? Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp b Ví dụ: Ơ kìa, cô bé nói hay sao! Nhà lại hỏi chào? (Tố Hữu) Ô hay, cảnh ưa người nhỉ! (Hồ Xuân Hương) Bác ơi, tim Bác mênh mông thế! Ôm non sông, kiếp người (Tố Hữu) c Đặc điểm - Thán từ dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp người nói trước việc Ví dụ: Ái chà, dân công chạy khoẻ nhỉ? (Nguyễn Đình Thi) - Thán từ làm thành phần biệt lập câu tách thành câu độc lập Ví dụ: Chao ôi, tranh thật đẹp! (Thành phần biệt lập) Ô hay! Sao lại viết thang này? (Trần Đăng) (Câu đặc biệt) d Các loại thán từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm: ôi, ối, chà, eo ơi, hỡi, ai, trời ơi, khổ quá, chao ôi, … Ví dụ: + Hỡi lão Hạc (Nam Cao) + ối, đau quá! + Khốn nạn! (Ngô Tất Tố) - Thán từ dùng để gọi đáp: hỡi, ơi, ê, vâng, … Ví dụ: Vâng, cháu nghĩ cụ (Ngô Tất Tố) Ai bưng bát cơm đầy Dẻo cơm hạt, đắng cay muôn phần (Ca dao) II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Trong từ gạch chân câu từ trợ từ, từ thán từ? a Hào nhìn kỹ, xếp Thuần (Võ Huy Tâm) b Anh đĩ Mùi chợ quảy gánh nặng khoai lang (Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn) c Hừ, quân to gan thật (Ngô Tất Tố) d Ái chà, đau quá! e Cuốn truyện hay hay! g Ô hay, cảnh ưa người nhỉ! (Hồ Xuân Hương) Gợi ý: Trợ từ: là, những, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thán từ: hứ, chà, Xác định trợ từ thán từ có đoạn sau: a Đã dậy trầu? Ta hái vài Cho bà cha mẹ Đừng lụi trầu ơi! (Trần Đăng Khoa) b Vui vui gượng kẻo là, Tri âm mặn mà với ai? (Nguyễn Du) c Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! (Nguyễn Du) D Ô hay! Buồn vương ngô đồng Vàng ơi! Vàng rơi… thu mênh mông (Bích Khuê) g Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ Một cánh chim thu lạc cuối ngàn (Chế Lan Viên) h Than ôi! Thời oanh liệt đâu! (Thế Lữ) i VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cái phút hoa quỳnh nở Nó hở trăng? Nó hở sao? Nó hở gió? Cái phút hoa quỳnh nở Làm tìm lại (Lâm Thị Mỹ Dạ) Gợi ý: - Trợ từ: hả, nhé, là, hở - Thán từ: ôi, hỡi, ô hay, chao ôi, ôi, Nêu ý nghĩa từ gạch chân sau đây: Ồ đâu phải qua đêm dài lạnh cóng Mặt trời lên hết bóng mù sương Ôi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng Cuộc đời ta chốc hoá thiên đường (Tố Hữu) Gợi ý: Ý nghĩa của: - Ôi: Thốt lên, biểu thị cảm xúc mạnh mẽ trước điều bất ngờ - Ồ: Tiếng biểu lộ cảm xúc bất ngờ sực nhớ điều Đặt câu, có câu sử dụng trợ từ, câu sử dụng thán từ Gợi ý: Yêu cầu đặt câu ngữ pháp, yêu cầu: Mẫu: - Đích thị Hùng bị điểm - Eo ôi, sợ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ỘI DUNG TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG MÔN LỊCH SỬ. STT Lớp Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ tích hợp Nội dung tích hợp 1 8 Bài 30- Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 Giáo dục lòng yêu nước quyết tâm đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh Từng phần: Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 2 9 Bài 15 – Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Tinh thần đấu tranh, ý thức trách nhiệm đối với đất nước. Liên hệ - Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới đến cách mạng Việt Nam. - Phong trào yêu nước và phong trào công nhân (1919-1925). 3 9 Bài 16 : Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925) Giáo dục tinh thần vượt qua mọi khó khăn gian khổ quyết tâm tìm đường cứu nước. Liên hệ Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc. 4 9 Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản ra đời. Ý thức trách nhiệm đối với đất nước Từng phần: Mục Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. - Vai trò, công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam. - Nguyễn Ái Quốc soạn thảo bản Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đề ra đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam. 5 9 Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 Giáo dục tinh thần đấu tranh giai cấp của công nhân và nông dân chống đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc. Liên hệ Trong những năm 1930-1931, ở Việt Nam diễn ra một phong trào đấu tranh của giai cấp công-nông dưới sự lãnh đạo của Đảng. 6 9 Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939-1945 Liên hệ thấy được tinh thần và quyết tâm đấu tranh của Hồ Chí Minh. Liên hệ Chiến tranh thé giới thứ hai bùng nổ, quân phiệt Nhật vào Đông Dương , hàng loạt các cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra. Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đô Lương, báo hiệu một thời kì đấu tranh mới của dân tộc. 7 9 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Ý thức trách nhiệm đối với đất nước Liên hệ - Ngày 28.1.1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh dạo cách mạng Việt Nam, triệu tập Hội nghị TƯ 8 tại Pác pó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19.5.1945. - Chủ trương mới của Đảng: + Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. + Tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ , chia ruộng đất cho dân cày”. +Thành lập Mặt trận Việt Minh. - Sự phát triển lực lượng: + Lực lượng chính trị: Mặt trận Việt Minh 8 9 Bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hòa. Giáo ục công lao to lớn của Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945. Liên hệ - Trước thời cơ cách mạng đã chín muồi Hồ Chí Minh đã chủ trì: Hội nghị toàn quốc(14,14/8/1945), quyết định tổng khời nghĩa trong cả nước. - Đại hội quốc dân Tân trào họp(16/8) tiêu biểu cho ý chí và nguyện vọng của toàn dân, nhất trí tán thành quyết dịnh khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, lập ra ủy ban giải phóng dân tộc Việt nam, quyết định quốc kì, quốc ca. - Khi cách mạng thắng lợi Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước việt Nam dân chủ cộng hòa.tại Quảng trường Ba Đình (2.9.1945). 9 9 Bài 24: Cuộc đấu tranh bào về và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân Giáo dục tinh thần yêu nước , những sách lược khôn khéo mềm dẻo của Hồ Chí Liên hệ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí mInh, nhân dân ta đã tiến hành đấu tranh chống giặc đói, dôt, giải quyết Minh trong việc đối phó với thù trong giặc ngoài, kí các Hiệp định sơ bộ(6.3.1946), Tạm ước (14.9.1946) hòa hoãn với Pháp nhưng vẫn giữ vững được độc lập. khó khăn về tài chính và giặc ngoại xâm. 10 9 Bài 25: những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1946-1950) Giáo dục tinh thần yêu nước quyết tâm chống Pháp của Người. Liên hệ Khi Pháp Soạn bài: Liệt kê LIỆT KÊ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Thế phép liệt kê? a) Cấu tạo câu in đậm có đặc biệt: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm trông mà thích mắt [ ] Ngoài kia, mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang [ ] (Phạm Duy Tốn) Gợi ý: Câu gồm cụm từ có cách cấu tạo tương tự nhau: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông, b) Nhận xét ý nghĩa phận giống câu in đậm Gợi ý: Đều để vật dụng c) Việc nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự nhằm mục đích gì? Gợi ý: Nhằm đặc tả cảnh hàng loạt đồ vật bày la liệt bên cạnh tên quan phủ d) Cách dùng kết cấu tương tự, với ý nghĩa tương tự gọi phép liệt kê Vậy phép liệt kê gì? Gợi ý: Phép liệt kê cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh, biểu khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Các kiểu liệt kê a) So sánh cấu tạo phép liệt kê cho biết chúng khác nào: (1) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (2) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (Hồ Chí Minh) Gợi ý: - Tinh thần, lực lượng, tính mạng, cải - liệt kê không theo cặp; - Tinh thần lực lượng, tính mạng cải - liệt kê theo cặp b) Thử đảo thứ tự phận phép liệt kê cho biết trường hợp trường hợp không? Tại sao? (1) Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm măng non mọc thẳng (Thép Mới) (2) Tiếng Việt phản ánh hình thành trưởng thành xã hội Việt Nam dân tộc Việt Nam, tập thể nhỏ gia đình, họ hàng, làng xóm tập thể lớn dân tộc, quốc gia (Phạm Văn Đồng) Gợi ý: - Có thể đảo Tre, nứa, trúc, mai, vầu mà không ảnh hưởng đến ý nghĩa phép liệt kê; kiểu liệt kê không tăng tiến; - Không thể đảo hình thành trưởng thành; gia đình, họ hàng, làng xóm vì: phải hình thành trưởng thành, theo cấp độ từ nhỏ đến lớn gia đình họ hàng làng xóm Đây phép liệt kê tăng tiến c) Như vậy, dựa vào hình thức cấu tạo đặc điểm ý nghĩa, chia phép liệt kê thành loại nào? Gợi ý: - Theo cấu tạo: liệt kê cặp liệt kê không cặp; - Theo ý nghĩa: liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Chỉ phép liệt kê Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh nhận xét tác dụng Gợi ý: Trong Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh ba lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh tinh thần yêu nước (đoạn “Từ xưa đến nay,…tất lũ bán nước cướp nước” ) - Lòng tự hào trang sử vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc (Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…) - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp (đoạn “Từ cụ già tóc bạc… quyên ruộng đất cho Chính Phủ”) Tìm phép liệt kê đoạn trích đây: a) Và lần đời mình, hai mắt ông Va-ren thấy hiển huyền diệu thành phố Đông Dương, lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch mặt đường nóng bỏng; dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập Thật lộn xộn! Thật nhốn nháo! (Nguyễn Ái Quốc) b) Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! (Tố Hữu) Gợi ý: - a: + lòng đường, vỉa hè, cửa tiệm + dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; xâu lạp xường lủng lẳng mái hiên hiệu cơm; rốn khách trưng trời; viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy quạt, ngực đeo Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập - b: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa lung a) Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi Gợi ý: Có thể dùng liệt kê để tả cảnh náo động hoạt động khác sân soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn bản là một việc làm phổ biến. Để có được một văn bản tóm tắt tốt, trước hết, cần xác định mục đích tóm tắt rõ ràng (để ghi nhớ, để giới thiệu với người khác hoặc để làm dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học…), và nắm vững cách thức tóm tắt. 1. Mục đích, yêu cầu tóm tắc văn bản tự sự a) Mục đích : Trong cuộc sống, việc tóm tắt văn bản tự sự phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Thường chúng ta tóm tắt để dễ dàng ghi nhớ, để hiểu và đánh giá nội dung văn bản. Cũng có khi tóm tắt để ghi chép làm tài tài liệu, làm dẫn chứng trong bài văn hoặc để kể lại cho người khác nghe, để minh hoạ cho một ý kiến nào đó của mình. b) Yêu cầu : Bản tóm tắt phải ngắn gọn nhưng vẫn đảm bảo được nội dung cơ bản hoặc những đặc điểm, những mốc quan trọng trong cuộc đời của nhân vật chính. Bản tóm tắt cũng phải được trình bày theo một bố cục rõ ràng, chính xác theo những yêu cầu chung của văn tự sự. 2. Cách tóm tắc tác phẩm tự sự theo nhân vật chính - Đọc kĩ văn bản gốc, chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. - Tóm tắt rõ các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt truyện (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc). II. RÈN KĨ NĂNG 1. Về Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ a) Trong truyện này, có thể xác định An Dương Vương và Mị Châu là hai nhân vật chính (tuy xét về trò quan trọng thì An Dương Vương nổi bật hơn). Hai nhân vật này xuất hiện ở hầu hết các sự việc chính của câu chuyện. Hơn thế nữa, họ còn là những “mắt xích” quan trọng quyết định chiều hướng phát triển của cốt truyện. b) Tóm tắt Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ theo nhân vật An Dương Vương : Vua An Dương Vương nước Âu lạc họ tên là Thục Phán. Vua cho xây thành ở đất Việt Thường nhưng hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Một hôm có cụ già từ phương đông tới nói: Sẽ có sứ Thanh Giang đến giúp vua xây thành. Hôm sau vua mừng rỡ cho người ra đón mới biết sứ Thanh Giang là một con rùa vàng. Thành xây nửa tháng thì xong, vững chãi và kiên cố. Trước khi về biển, rùa vàng còn tháo vuốt đưa cho nhà vua là lẫy nỏ thần chống giặc. Có thành cao, hào sâu lại có nỏ thần, vua Thục rất nhiều lần đã đánh cho quân của Triệu Đà đại bại. Đà không dám đối chiến, bèn xin hoà và cho con trai là Trọng Thuỷ sang cầu hôn. Vua đồng ý gả con gái cho Mị Châu, lại cho cả Trọng Thuỷ ở lại Loa Thành làm rể. Có được cơ hội tốt, Trọng Thuỷ bên dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần rồi đánh tráo ngay lẫy nỏ. Quân Triệu Đà phá được nỏ thần bèn ồ ạt tất công. An Dương Vương trong khi ấy cậy có nỏ Liên Châu vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ, không bố phòng gì cả. Loa Thành bị vỡ, Vua Thục bèn mang theo con gái chạy xuống phía Nam. Thế nhưng cùng lúc ấy Trọng Thuỷ lại theo dấu lông ngỗng mà Mị Châu rắc ở đường đuổi theo. Cùng đường, lại nghe sứ Thanh Giang nhắc nhở “Giặc ở ngay sau nhà vua đó”, An Dương Vương bèn tuốt kiếm chém Mị Châu rồi cầm rừng tê bảy tấc rẽ nước đi xuống biển. c) Tóm Soạn bài: Tóm tắt văn tự TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tóm tắt văn tự gì? Tóm tắt văn nói chung, tóm tắt văn tự nói riêng việc làm xuất phát từ nhu cầu thực tế Trong sống, nhiều trường hợp muốn thông báo ngắn gọn nội dung việc, câu chuyện biết cho người khác Khi ấy, cần đến thao tác tóm tắt Để thông báo nội dung văn tự đến người khác, cần đến thao tác tóm tắt văn tự Có thể hiểu ngắn gọn: Tóm tắt văn tự ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn tự Cách tóm tắt văn tự a) Văn tóm tắt Sinh viên: H¹ ThÞ Kim Nhung Lớp : Văn sử k14 Người hướng dẫn: Thầy Trần Văn Tác Giảng viên khoa :Xã hội 1. TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN VÀ Ý NGHĨA CÁI CHẾT CỦA LÃO HẠC? 2. NÊU NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CHÍNH CỦA TRUYỆN NGẮN “LÃO HẠC” ? Kiểm tra bài cũ Tuần 6 Tiết 21 - 22 Trình bày hiểu biết của em về tác giả tác phẩm? A. Giới thiệu chung I. I. TÁC GIẢ TÁC GIẢ : : - Han Cri-xti-an An-đec-xen (1805- 1875) nhà văn Đan Mạch. - Ham thích thơ văn từ nhỏ nhưng được học hành rất ít. - Nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. - Truyện của ông nhẹ nhàng, toát lên lòng thương yêu con người, nhất là những người nghèo khổ. II. II. TÁC PHẨM: TÁC PHẨM: - “Cô bé bán diêm” là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của An-đec-xen. - Đoạn trích (SGK) thuộc phần cuối của câu chuyện. - Nhân vật chính: Cô bé bán diêm. B. B. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1. 1. Đọc Đọc : : • Tham khảo phần đầu câu chuyện: Rét dữ dội, tuyết rơi. Trời đã tối hẳn. Đêm nay là đêm giao thừa. Giữa trời đông giá rét em bé đầu trần, đi chân đất, đang dò dẫm trong đêm tối. Lúc ra khỏi nhà em có đi giày vải, nhưng giày vải phỏng có tác dụng gì cơ chứ! Giày ấy của mẹ em để lại, rộng quá, em đã làm v ăng mất cả hai chiếc khi em chạy qua đường vào lúc hai chiếc xe ngựa đang phóng nước đại. Chiếc thứ nhất bị xe song mã nghiến, rồi dính theo tuyết vào bánh xe, thế là mất hút. Còn chiếc thứ hai, một thằng bé lượm được cười sằng sặc, đem tung lên trời. Nó còn nói to với em rằng nó sẽ giữ chiếc giày để làm nôi cho con chó sau này! Thế là em phải đi chân đất, chân em đỏ ửng lên, rồi tím bầm lại vì rét. Chiếc tạp dề cũ kĩ của em đựng đầy diêm và tay em còn cầm thêm một bao. Em cố kiếm một nơi có nhiều người qua lại. Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. Suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh. Em bé đáng thương bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xoã thành từng búp trên lưng em, em cũng không để ý . . .” ĐỌC TIẾP THEO TRONG SGK …

Ngày đăng: 22/07/2016, 17:32

Xem thêm: Soạn bài lớp 8: Trợ từ, thán từ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w