Sau khi chọn xong các em phải chú ý quan sát kĩ hình dáng đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng c[r]
(1)MỜI CÁC EM LÀM BÀI TẬP TẠI NHÀ NHÉ! Thứ tư, ngày 15 tháng 04 năm 2020
TOÁN
Bài 123 CỘNG SỐ DO THỜI GIAN Mời em xem tham khảo đường link sau:
https://www.youtube.com/watch?v=0D9_5wx7bqY
Sau xem xong :Các em mở SGK trang 131+132 đọc lần 2VD Sau làm VBT
VỞ BÀI TẬP TOÁN TRANG 51
*Các em lưu ý cách thực phép cộng số đo thời gian :
+Khi viết số đo thời gian số đo thời gian số loại đơn vị đo phải thẳng cột với cộng cột phép cộng số tự nhiên. (Cộng xong cột ghi đơn vị cột nhé)
+Sau kết quả, số đo có đơn vị thấp đổi thành đơn vị cao hơn liền kề phải dựa vào bảng đơn vị đo thời gian.
VD : ngày 20 giờ + ngày 15 giờ
ngày 35 (35 giờ= ngày 11 ) Vì ngày =24 giờ Hay :8 ngày 11 giờ
(2)Bài 3/51 Trong chạy thi ma-ra-tông, vận động viên An chạy quãng đường hết 30 phút Vận động viên Ba tới đích sau vận động viên An 12 phút Hỏi vận động viên Ba chạy quãng đường hết thời gian ?
Gợi ý:Muốn tính thời gian vận động viên Ba chạy quãng đường ta lấy thời gian vận động viên An chạy quãng đường cộng với thời gian vận động viên Ba tới đích sau vận động viên An
TẬP ĐỌC CỬA SÔNG
Mời em nghe “Cửa sông” theo đường link sau:
https://www.youtube.com/watch?v=JD1gIQ89XQU&feature=share
Sau nghe xong em đọc lại tập đọc “ Cửa sông” lần mục giải, trả lời câu hỏi sau vào dặn dò nhé!
Là cửa khơng then khóa Cũng khơng khép lại
Mênh mơng vùng sóng nước Mở bao nỗi đợi chờ
Nơi dịng sơng cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi
(3)Nơi cá đối vào đẻ trứng Nơi tôm rảo đến búng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền lấp lóa đêm trăng Nơi tàu chào mặt đất Cịi ngân lên khúc giã từ Cửa sơng tiễn người biển Mây trắng lành phong thư Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng… nhớ vùng núi non
QUANG HUY
- Cửa sông: Nơi sơng chảy biển, hồ dịng sơng khác - Bãi bồi: khoảng đất bồi ven sông, ven biển
- Nước ngọt: nước không bị nhiễm mặn
- Sóng bạc đầu: sóng lớn, sóng có bọt tung trắng xóa
- Nước lợ: Nước pha trộn nước nước mặt thường có vùng cửa sông giáp biển
- Tôm rảo: Một lồi tơm sống vùng nước lợ, thân nhỏ dài Câu 1: SGK/75
Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói vể nơi sơng chảy ra biển? Cách giới thiệu có hay?
Gợi ý:
Con đọc kĩ khổ thơ thứ cho biết tác giả ví cửa sơng với vật gì? ví von có đặc biệt? Tìm từ ngữ minh hoạ khổ thơ thứ
Câu 2: SGK/75
Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào? Gợi ý: Con đọc kĩ khổ thơ hai, ba, bốn.
Trong khổ thơ thứ hai, ba, bốn: tác giả dùng từ ngữ nói cửa sông địa điểm đặc biệt
(4)Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều "tấm lịng" của cửa sông cội nguồn?
Gợi ý:
Nhân hoá biện pháp gọi tả vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người
Con đối chiếu vào khổ thơ cuối để tìm biện pháp nhân hố cảm nhận ý nghĩa
* Qua hình ảnh sơng, tác giả muốn nói điều gì? Câu 4: SGK/75 Học thuộc lòng thơ.
TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (làm văn viết)
Câu (trang/75, SGK Tiếng Việt 5): Chọn đề sau: Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em
2 Tả đồng hồ báo thức
3 Tả đồ vật nhà mà em yêu thích
4 Tả đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em
5 Tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát
- Các em đọc lại đề chọn đề làm Sau chọn xong em phải ý quan sát kĩ hình dáng đồ vật, biết công dụng đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật Từ em viết thành văn tả đồ vật hồn chỉnh ( có đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài)
https://www.youtube.com/watch?v=0D9_5wx7bqY