Tn 19 §Þa lÝ CHÂU Á. I. Mục tiêu: - Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sơng lớn của châu Á trên bản đồ. - HS khá, giỏi dựa vào l.dồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. * GDBVMT (Liên hệ) : Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí. Khai thác, sử dụng TNTN hợp lí. Xử lí chất thải cơng nghiệp. II. Chuẩn bị: Quả đòa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông. Bản đồ tự nhiên Châu Á. Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: “Châu Á”. Hoạt động 1: Vò trí Châu Á. + Hướng dẫn học sinh. + Chốt ý. Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào? + Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. + Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác. Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt? + Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác đònh các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất. + Nhận xét ý kiến của các nhóm. 4. Củng cố: Liên hệ GDBVMT. + Hát + Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK. + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vò trí và giới hạn Châu Á. + Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới. + Trình bày. + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á. + Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á. + Đại diện nhóm trình bày. - HS đọc nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Châu Á”. - Nhận xét tiết học. ………………………………………… Khoa häc DUNG DỊCH. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về dung dịch . - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất . II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 68, 69. Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hỗn hợp. - Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: “Dung dòch”. Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dòch”. * HS biết cách tạo ra một dung dòch, kể tên một số dung dòch. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Giải thích hiện tượng đường không tan hết. - Đònh nghóa dung dòch là gì và kể tên một số dung dòch khác? - Kết luận: Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. - VD : nước chấm, rượu hoa quả. Hoạt động 2: Thực hành. * HS nêu được cách tách các chất trong dung dòch. - Hát - Học sinh tự trả lời câu hỏi. - Học sinh khác nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn: Tạo ra một dung dòch nước đường (hoặc nước muối). Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dòch cần có những điều kiện gì? - Dung dòch là gì? - Kể tên một số dung dòch khác mà bạn biết. - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dòch nước đường (hoặc nước muối). - Các nhóm nhận xét. - Dung dòch nước và xà phòng, dung dòch giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung dòch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bò hoà tan trong nó. - Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK. - Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Làm thế nào để tách các chất trong dung dòch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì? 4 Củng cố. 5. Dặn dò: - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Sự biến đổi hoá học. - Nhận xét tiết học . - Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. - Chưng cất. - Tạo ra nước cất. - HS nêu lại nội dung bài học. …………………………………………………………… Thø n¨m ngµy 6 th¸ng 1 n¨m 2011 To¸n lun tËp tÝnh diƯn tÝch h×nh thang I/Mơc tiªu: - Lun tËp cđng cè kÜ n¨ng tÝnh diƯn tÝch h×nh thang cho HS II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 1.Giíi thiƯu bµi : 2.Híng dÉn lµm bµi tËp : Bµi 1: - GV treo b¶ng phơ kỴ vµ ghi c¸c cét mơc nh sau: §¸y lín §¸y bÐ ChiỊu cao DiƯn tÝch 15 cm 12 cm 10 cm 15,8 cm 10,2 cm 13 cm 21,7 cm 18,9 cm 15,8 cm 19 cm 13cm 240 cm 2 17,5 cm 14.9 cm 139,32 cm 2 - HS nªu yªu cÇu bµi tËp råi tù lµm bµi. - Gäi HS lÇn lỵt lªn b¶ng tÝnh vµ ®iỊn vµo b¶ng ( Khi HS lªn b¶ng ®iỊn, yªu cÇu nªu râ c¸ch tÝnh) - GV chèt kÕt qu¶. Bµi 2: Mét thưa rng h×nh thang cã ®¸y lín 120m, ®¸y bÐ b»ng 3 2 ®¸y lín. §¸y bÐ dµi h¬n chiỊu cao 5m. Trung b×nh cø 100m 2 thu ho¹ch ®ỵc 64,5 kg thãc. TÝnh sè thãc thu ho¹ch ®ỵc trªn thưa rng ®ã ? - Gäi 1 HS ®äc bµi to¸n, nªu yªu cÇu bµi to¸n. - HS lµm bµi. GV híng dÉn cho HS u . - Gäi 1 HS lªn ch÷a bµi. GV chÊm bµi cđa mét sè HS råi ch÷a chung. Bµi gi¶i §¸y bÐ cđa thưa rng h×nh thang lµ 120 x 3 2 = 80 ( m) ChiỊu cao cđa thưa rng lµ 80 – 5 = 75 (m) DiƯn tÝch thưa rng h×nh thang lµ ( 120 + 80) x 75 : 2 = 7500 ( m 2 ) Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó là 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 ( kg) Đáp số: 4837,5 kg 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 HS nêu lại cách tính diện tích hình thang ? - GV hệ thống kiến thức . - NX giờ học. . Luyện từ và câu Luyện tập về câu ghép I/ Mục tiêu: - Ôn củng cố về khái niệm câu ghép, phân biệt đợc câu đơn với câu ghép. - HS biết xác định các vế trong câu ghép, biết thêm 1 vế câu để tạo thành câu ghép. II/ Các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài : 2.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: Ghi chữ Đ vào trớc câu đơn, chữ G vào trớc câu ghép, dùng gạch dọc (/ ) phân cách CN và VN của từng vế trong các câu sau. - HS tự giác làm bài theo yêu cầu. - HS lần lợt lên bảng chữa từng câu. - HS nx. GV chữa chung. 1. Hòn Gai/ vào buổi sáng thật là nhộn nhịp. 2.Tiếng còi tầm/ cất lên, những chiếc xe bò tót cao to/ chở thợ mỏ lên tầng, vào lò. 3. Những ngời thợ/ vội vã tới xởng thay ca. 4. Trên đờng, từng đoàn học sinh/ ríu rít đến trờng, từng tốp công nhân rảo bớc tới nơi làm việc. 5. Mùa thu/ về, gió thu/ dìu dịu, hoa sữa/ thơm nồng. Bài 2: Dùng một vế câu ở cột A, ghép với một vế câu ở cột B để tạo thành câu ghép. A B - Mùa xuân về - Lúa đã chính rộ - Cô giáo vào lớp - chúng em đứng dậy chào - cây cối tốt tơi - bà con tấp nập gặt lúa ngoài đồng G G G Đ Đ - HS lµm bµi theo yªu cÇu BT. - Gäi HS ch÷a bµi ( HS ®äc 3 c©u ghÐp hoµn chØnh) - GV chèt kÕt qu¶. Bµi 3: ViÕt thªm mét vÕ c©u ®Ĩ trë thµnh c©u ghÐp. 1) C« gi¸o võa gi¶ng hÕt bµi , … 2) M©y ®en kÐo ®Õn kÝn bÇu trêi , … 3) . nªn mäi ngêi båi håi xóc ®éng. 4) . cßn n«ng d©n s¶n xt lóa g¹o ngoµi ®ång rng. - HS lµm bµi råi ch÷a bµi. 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV hƯ thèng kiÕn thøc vỊ c©u ghÐp. - NhËn xÐt giê häc. ………………………………………………… Khoa häc SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tiết 1). I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. * GDKNS: KN Quản lí thời gian ; KN Ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi. II. Chuẩn bị:- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. Một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Dung dòch. → Giáo viên nhận xét. 3.Bài mới: Sự biến đổi hoá học (tiết1) Hoạt động 1: Thí nghiệm * HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. - Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. - Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Thực h nh.à - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. (Quan sát và trao đổi theo nhóm) - Các nhóm khác bổ sung. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Thí nghiệm 1. - Đốt tờ giấy. - Tờ giấy bò cháy thành than. - Tờ giấy đã bò biến đổi thành một chất khác, không còn giữ được tính chất ban đầu. Thí nghiệm 2. - Chưng đường trên ngọn lửa. - Đường từ trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẩm, có vò đắng. Nếu tiếp tục đun nữa nó sẽ cháy thành than. - Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên. - Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bò biến đổi thành một chất khác. + Hiện tượng chất này bò biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì? * Khi làm các thí nghiệm khoa học, em cần chú ý điều gì? 4. Củng cố. - Thế nào là sự biến đổi hoá học? - Nêu ví dụ? 5. Dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: “Sự biến đổi hoá học (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học. - Sự biến đổi hoá học. - Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - HS nêu Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2011 To¸n Lun tËp tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c vµ h×nh thang I Mơc tiªu: - Lun tËp, cđng cè kÜ n¨ng tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c vµ diƯn tÝch h×nh thang cho HS II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 1.Giíi thiƯu bµi: 2.Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1:TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c cã: §é dµi ®¸y lµ 2,3 dm vµ chiỊu cao lµ 1,2dm. - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. - 1 HS lµm bµi trªn b¶ng - HX nx ch÷a chung - GV chèt kÕt qu¶ ( 1,38 dm 2 ) A 4 cm B Bµi 2: GV treo b¶ng phơ vÏ h×nh ghi c¸c sè ®o nh sau: - HS quan s¸t h×nh vµ nªu c¸c sè ®o cđa HCN. - HS nªu yªu cÇu cđa bµi. 3cm - HS lµm bµi trong vë. 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. - HSnx. GV ch÷a chung. D C DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ: 4 x3 = 12( cm 2 ) DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c ABC lµ: 3 x4 : 2 = 6( cm 2 ) Bµi 3: Trªn mét m¶nh vên h×nh thang ( nh h×nh vÏ), ngêi ta sư dơng 30 % diƯn tÝch ®Ĩ trång ®u ®đ vµ 25 % diƯn tÝch ®Ĩ trång chi. 50m 40m 70m Hái cè thĨ trång bao nhiªu c©y ®u ®đ, bao nhiªu c©y chi, biÕt r»ng mçi c©y ®u ®đ cÇn 1,5 m 2 ®Êt, mçi c©y chi cÇn 1 m 2 - HS quan s¸t h×nh vÏ , ®äc vµ nªu yªu cÇu bµi tËp - HS kh¸ nªu híng lµm. GV híng dÉn cho HS u h¬n. - HS lµm bµi - 1 HS lµm trªn b¶ng - HS nx, GV ch÷a chung. Bµi gi¶i DiƯn tÝch m¶nh vên lµ: ( 50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m 2 ) DiƯn tÝch trång ®u ®đ lµ: 2400 : 100 x 30 =720 (m 2 ) Sè c©y ®u ®đ cÇn trång lµ : 720 : 1,5 = 480 ( c©y) DiƯn tÝch trång chi lµ : 2400 : 100 x 25 = 600 (m 2 ) Sè c©y chi cÇn trång lµ : 600 : 1= 600 ( c©y) §¸p sè: 480c©y ®u ®đ vµ 600c©y chi 3. Cđng cè, dỈn dß: - Gäi HS nh¾c l¹i quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c vµ h×nh thang? - GV hƯ thèng kiÕn thøc. - NX giê häc. …………………………………………………… LÞch sư CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954). I. Mục tiêu:- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của cuộc chiến thắng Điện Biên Phủ : Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. - Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Hậu phương những năm sau chiến dòch Biên giới. - Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950? - Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến só thi đua toàn quốc lần thứ I? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ . Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dòch Điện Biên Phủ. - Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dòch Biên giới đến năm 1953. * Nội dung thảo luận: - Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có đòa hình như thế nào? - Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”. - Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ? - → Giáo viên nhận xét - Thảo luận nhóm bàn. - Chiến dòch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào? - Nêu diễn biến sơ lược về chiến dòch Điện Biên Phủ? → Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ). - Giáo viên nêu câu hỏi: + Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với - Hát - Học sinh nêu. - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. - Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi. - Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bò vũ khí hiện đại. - Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương. - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. → 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ). → Các nhóm nhận xét + bổ sung. - Học sinh nêu. những chiến thắng nào trong lòch sử chống ngoại xâm của dân tộc? + Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân các dân tộc đang bò áp bức lúc bấy giờ? → Rút ra ý nghóa lòch sử. Chiến thắng Điện Biên Phủ lµ mèc son chãi läi, gãp phÇn kÕt thóc th¾ng lỵi cc chiÕn tranh chèng thùc d©n ph¸p . Hoạt động 2: Làm bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm. N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng đònh rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954. N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dòch Điện Biên Phủ. N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dòch Điện Biên Phủ. N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dòch Điện Biên Phủ. 4. Củng cố. - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Điện Biên Phủ? 5. Dặn dò: Chuẩn bò: “Ôn tập: 9 năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.” - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại . - Các nhóm thảo luận → đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. → Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau. - Thi đua theo 2 dãy. _______________________________ . 5 = 75 (m) DiƯn tÝch thưa rng h×nh thang lµ ( 120 + 80) x 75 : 2 = 750 0 ( m 2 ) Số thóc thu hoạch đợc trên thửa ruộng đó là 750 0 : 100 x 64 ,5 = 4837 ,5. lín §¸y bÐ ChiỊu cao DiƯn tÝch 15 cm 12 cm 10 cm 15, 8 cm 10,2 cm 13 cm 21,7 cm 18,9 cm 15, 8 cm 19 cm 13cm 240 cm 2 17 ,5 cm 14.9 cm 139,32 cm 2 - HS nªu