1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Lịch sử 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

3 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19,6 KB

Nội dung

Từ thời Thánh Tông, cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên có 3 Ti phụ trách 3 mặt hoạt động khác nhau ở mỗi đạo..  Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện[r]

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC TUẦN 30.03.2020 – 05.04.2020

NỘI DUNG 3: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN BUỔI ĐẦU THỜI LÊ SƠ BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527 )

I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - QN SỰ - PHÁP LUẬT 1 Tổ chức máy quyền:

- Sau đánh đuổi qn Minh, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt

- Tổ chức máy quyền:  Đứng đầu triều đình Vua

 Vua trực tiếp nắm quyền hành, kể chức Tổng huy quân đội

 Giúp việc cho vua có quan đại thần, ngồi số quan chun mơn: Hàn lâm viện, Quốc sử viện,

- Thời Thái Tổ, Thái Tông, nước chia làm đạo Từ thời Thánh Tông, nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu đạo thừa tuyên có Ti phụ trách mặt hoạt động khác đạo

 Dưới đạo thừa tuyên phủ, châu, huyện, xã

 Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tơng hồn chỉnh 2 Tổ chức quân đội:

- Được tổ chức theo chế độ “ NGỤ BINH Ư NƠNG ”

- Có hai phận chính: qn triều đình qn địa phương - Gồm binh chủng: binh, thủy binh, tượng binh, kị binh, - Vũ khí gồm: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên,

- Quân lính luyện tập võ nghệ thường xuyên bố trí canh phịng khắp nơi, nhát nơi hiểm yếu

3 Luật pháp:

- Lê Thánh Tông cho biên soạn ban hành luật gọi Quốc triều hình luật hay luật Hồng Đức

- Nội dung:

 Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc

(2)

 Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc

 Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ II/ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1 Tình hình kinh tế:

Nơng nghiệp:

- Nhà Lê cho 25 vạn lính ( tổng 35 vạn ) quê làm ruộng sau chiến tranh - Kêu gọi dân phiêu tán quê làm ruộng

- Đặt số chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, - Thi hành sách quân điền

- Cấm giết trâu bò bắt dân phu mùa cấy gặt

=> Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển  Thủ cơng nghiệp, thương nghiệp:

- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp tiếng đởi Thăng Long nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công

- Xuất Cục bách tác – chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền, - Khuyến khich lập chợ họp chợ

- Buôn bán với nước ngồi phát triển 2 Tình hình xã hội:

- Nông dân: chiếm tuyệt đại đa số dân cư, có khơng có ruộng, phải cày thuê cho địa chủ, phải nộp tô

- Thương nhân, thợ thủ công: ngày đông, nộp thuế cho nhà nước - Nơ tì: tầng lớp thấp nhất, số lượng giảm dần

III/ TÌNH HÌNH VĂN HĨA – GIÁO DỤC 1 Tình hình giáo dục khoa cử:

- Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám kinh thành Thăng Long - Ở đạo, phủ có trường cơng

- Mở khoa thi tuyển chọn quan lại

- Nội dung học tập, thi cử: sách đạo Nho

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, Phật giáo Đạo giáo bị hạn chế

(3)

2 Văn học, khoa học, nghệ thuật :Văn học:

- Văn học chữ Hán phát triển tiếp tục chiếm ưu Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng

- Nội dung yêu nước, thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng tinh thần bất khuất dân tộc

Khoa học:

- Sử học: Đại Việt sử kí ( 10 ), Đại Việt sử kí tồn thư ( 15 ) - Địa lí: Hồng Đức đồ, Dư địa chí

- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu

- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp  Nghệ thuật:

- Sân khấu: ca, múa, nhạc, chèo, tuồng phục hồi phát triển - Điêu khắc: có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện

IV/ MỘT SỐ DANH NHÂN XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘCNGUYỄN TRÃI( 1380 – 1442 ):

- Nhà trị, quân tài ba, anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa giới - Tác phẩm giá trị: Bình Ngơ sách, Qn trung từ mệnh tập,

- Tư tưởng ông tiêu biểu cho tư tưởng thời đại Cả đời nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước thương dân

LÊ THÁNH TÔNG ( 1442 – 1497 ):

- Là vị vua anh minh, tài xuất sắc nhiều lĩnh vực kinh tế - trị - quân - văn thơ

- Tác phẩm giá trị: Quỳnh uyển cửu ca, Hồng Đức quốc âm thi tập, - Thơ văn chức đựng tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sâu sắc

NGÔ SĨ LIÊN ( TK XV ): nhà sử học tiếng TK XV, những tác giả Đại Việt sử kí tồn thư (15 )

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:22

w