Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.. PHIẾU HỌC TẬP MÔN TOÁN – PHIẾU SỐ 3.. BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN C[r]
(1)Họ tên HS: Lớp 5/
PHIẾU HỌC TẬP MƠN TỐN – PHIẾU SỐ BÀI: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
Bao diêm,
viên gạch có
dạng hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có:
• Sáu mặt: mặt đáy ABCD, MNPQ mặt bên ABNM, DCPQ ADQM CBNP Các cặp mặt đối diện
• Tám đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D, đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q
• Mười hai cạnh là: cạnh AB, cạnh BC, cạnh DC, cạnh AD, cạnh MN, cạnh NP, cạnh QP, cạnh MQ, cạnh AM, cạnh BN, cạnh CP, cạnh DQ
(2)II HÌNH LẬP PHƯƠNG
Ta thường gặp thực tế số đồ vật súc sắc có dạng hình lập phương.
Hình lập phương có sáu mặt hình vng
(3)Họ tên HS: Lớp 5/ PHIẾU HỌC TẬP MƠN TỐN – PHIẾU SỐ
BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. DIỆN TÍCH XUNG QUANH
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật tổng diện tích bốn mặt bên hình hộp chữ nhật.
Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm chiều cao 4cm Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
Quan sát hình hộp chữ nhật hình khai triển ta thấy:
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật diện tích hình chữ nhật có: Chiều dài là: + + + = 26 (cm) (tức chu vi mặt đáy hình hộp), chiều rộng 4cm (tức chiều cao hình hộp)
Do đó, diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: 26 × = 104 (cm2)
(4)Muốn tính chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với (cùng đơn vị đo).
II. DIỆN TÍCH TỒN PHẦN
Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật tổng diện tích xung quanh diện tích hai đáy Nếu hình hộp chữ nhật khơng có nắp diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật tổng diện tích xung quanh diện tích mặt đáy.
Diện tích hai mặt đáy hình hộp chữ nhật là: × x = 80 (cm2)
Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 80 = 184 (cm2)
Bài 1: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có chiều dài 5dm, chiều rộng 4dm chiều cao 3dm
Bài giải
(5)
Bài 2: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có: a) Chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,1m chiều cao 0,5m
b) Chiều dài 45 m, chiều rộng 13 m chiều cao 13 m
Bài giải
(6)
Họ tên HS : Lớp 5/ PHIẾU HỌC TẬP MƠN TỐN – PHIẾU SỐ
BÀI: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
a) Các mặt hình lập phương hình vng nên:
Diện tích xung quanh hình lập phương diện tích mặt nhân với Diện tích tồn phần hình lập phương diện tích mặt nhân với 6.
( Vì mặt hình lập phương hình vng nên diện tích mặt cạnh nhân cạnh).
b) Ví dụ: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 5cm
- Diện tích xung quanh hình lập phương là: (5 × 5) × = 100 (cm2)
- Diện tích tồn phần hình lập phương là: (5 × 5) × = 150 (cm2)
Bài 1: Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 1,5m
Bài giải
(7)
Bài 2: Người ta làm hộp khơng có nắp bìa cứng có dạng hình lập phương có cạnh 2,5dm Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (khơng tính mép dán)
( Lưu ý: Vì hộp khơng có nắp nên có mặt Do đó, diện tích bìa cần dùng để làm hộp lần diện tích mặt.)
Bài giải
(8)
Họ tên HS : Lớp 5/ PHIẾU HỌC TẬP MƠN TỐN – PHIẾU SỐ
BÀI: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
a) Ví dụ 1
Trong hình bên, hình lập phương nằm hồn tồn hình hộp chữ nhật Ta nói: Thể tích hình lập phương bé lớn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn thể tích hình lập phương.
b) Ví dụ 2
Hình C gồm hình lập phương hình D gồm hình lập phương Ta nói: Thể tích hình C thể tích hình D.
c) Ví dụ 3
Hình P gồm hình lập phương Ta tách hình P thành hai hình M, N: hình M gồm hình lập phương hình N gồm hình lập phương Ta nói: Thể tích hình P tổng thể tích hình M N.
(9)Hình hộp chữ nhật A gồm hình lập phương nhỏ ? Hình hộp chữ nhật B gồm hình lập phương nhỏ ? Hình tích lớn
Bài giải
Bài 2: Trong hai hình đây:
Hình A gồm hình lập phương nhỏ ? Hình B gồm hình lập phương nhỏ ? So sánh thể tích hình A hình B
Bài giải
(10)