Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn thành phố Lạng Sơn
Một sốgiảipháp góp phầnhoànthiệncôngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiệntửtạiNgânhàngnôngnghiệp & pháttriểnnôngthônthànhphốLạngSơn 1/ Phơng hớng mục tiêu đặt ra đối với côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiệntửtạiNgânhàngnôngnghiệpthànhphốLạng Sơn: Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thị trờng, các quan hệ kinh tế không ngừng mở rộng và đa dạng với nhiều hình thức. Ngânhàng là cầu nối liền giữa các quan hệ kinh tế thông qua các nghiệp vụ tín dụng, thanhtoán của mình. Vì vậy nghiệp vụ thanhtoánvà tín dụng của Ngânhàng là nhân tố trực tiếp tác động kinh doanh của đơn vị và cá nhân trong nền kinh tế. Với vai trò, vị trí quan trọng của mình, ngành Ngânhàng bằng nhiều biện pháp đã khai thác và đáp ứng mọi nhu cầu, khả năng về vốn cho sự pháttriển của nền kinh tế gópphần đổi mới côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. ThànhphốLạngSơn là trung tâm kinh tế, pháttriển chủ yếu là thơng mại, du lịch, dịch vụ, với mục tiêu pháttriển an toànvà hiệu quả, NgânhàngNôngnghiệpthànhphố vẫn đang tiếp tục đổi mới toàndiện hoạt động kinh doanh, phấn đấu là một đơn vị đi đầu trong côngtácthanh toán. Căn cứ vào định hớng kinh doanh năm 2002. Của Hội đồng quản trị NgânhàngNôngnghiệp & pháttriểnnôngthôn Việt Nam, Ban Giám đốc NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh Lạng Sơn, chi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạngSơn đề ra mộtsố phơng hớng nhiệm vụ kinh doanh năm 2003 nh sau: - Các chỉ tiêu kinh doanh. + D nợ tăng từ 20-25%. + Nợ quá hạn dới 1% trên tổng số d nợ. + Tiền lơng đạt hệ số chung qui định. - Biện pháp để thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh. + Tìm kiếm các khách hàng mới, bám sát các hộ kinh doanh vay vốn có dự án khả thi để đầu t cho vay thực hiện tăng trởng d nợ vững chắc + Mở rộng các loại hình hoạt động thuần tuý về cho vay và huy động vốn, nghiên cứu áp dụng đầy đủ, linh hoạt các hình thức mới trong huy động vốn. + Tiếp thị các khách hàng giới thiệu các sản phẩm giao dịch ứng dụng của NgânhàngNôngnghiệp với các khách hàng + Tăng cờngvà mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ nâng cao khối lợng và chất lợng thanhtoán + Tăng tổng doanh sốthanhtoán cả năm lên 10% so với năm 2002. + Trong côngtácthanhtoán phải tiếp nhận và xử lý chứng từ nhanh chóng, không thể xảy ra những sai lầm, trong quá trình thanhtoán phải tạo lòng tin nơi khách hàng. + Cái nữa là thái độ phục của cán bộ Ngânhàng cũng rất quan trọng, hay nói cách khác đó là một trong các chiến lợc Marketing để thu hút khách hàng về với Ngân hàng. Để đạt đợc mục tiêu trên đòi hỏi Ngânhàng phải luôn đổi mới công nghệ Ngân hàng, bằng cách đa khoa học công nghệ tin học hiện đại áp dụng trong côngtácthanh toán. Tìm moị biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót để từ đó thúc đẩy và mở rộng côngtácthanhtoán qua Ngânhàng ngày càng pháttriểnvàhoàn thiện. Theo đánh giá chung của ngành Ngân hàng, côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt hiện còn những tồn tại sau: - Việc triển khai mở rộng thanhtoán trong dân c còn chậm, các phơng tiệnthanhtoán mới cha phát huy đợc hiệu quả, cụ thể thanhtoán bằng tiềnmặt ngoài hệ thống Ngânhàng vẫn còn là phổ biến. - Môi trờng pháp lý còn thiếu, mộtsố luật theo thông lệ quốc tế nh: Luật séc, luật thơng mại, luật th tín dụng, các pháp lệnh về thanhtoánkhông chứng từ ch a ra đời. - Phơng tiện kỹ thuật, công nghệ thanhtoán mặc dù có những bớc pháttriển nhng cha cao và cha rộng khắp trong toàn quốc. Thực trạng trên đã và đang đợc phản ánh nhiều trên công luận. Yêu cầu đặt ra là cần phải có những giảipháp phù hợp với đòi hỏi bức bách hiện nay nhằm loại bỏ những ách tắc trong thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt để phục vụ tốt nhất trớc hết cho khách hàngvà cho toàn bộ nền kinh tế. Sau 2 tháng thực tập, nghiên cứu, xem xét tình hình thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn. Côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đợc Ngânhàng thực hiện tốt, Ngânhàng đã thực hiện đầy đủ các qui trình của nghiệp vụ thanh toán. Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch. Trên cơ sở đó em có một ý kiến và đề xuất, gópphầnhoànthiệncôngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiện tử. 2/ Giảiphápgópphầnhoànthiệnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiện tử: 2.1 Về thanhtoánkhôngdùngtiền mặt: Đối với côngtácthànhtoánkhôngdùngtiềnmặtNgânhàng Nhà nớc cần xây dựngvà ban hành hệ thống các văn bản pháp quy có hiệu lực cao để tạo môi trờng pháp lý vững chắc cho hoạt động thanh toán, nhất là thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt qua hệ thống Ngânhàng các văn bản phải đảm bảo tính thống nhất đồng bộ trong chế độ kế toánthanh toán, đặc biệt phải xây dựng hệ thống kế toán phù hợp với yêu cầu tin học, hoạt động thanhtoán đáp ứng nền kinh tế hội nhập. Trong những năm qua khối lợng tiềnmặt trên địa bàn thànhphốLạngSơn rất lớn, nhìn chung các Ngânhàng thơng mại trên địa bàn thànhphốLạngSơn bội thu tiềnmặt rất lớn. Theo qui định của Ngânhàng Nhà nớc khi nộp tiền vào tài khoản tạiNgânhàng Nhà nớc, các Ngânhàng thơng mại phải phân loại tiền đủ tiêu chuẩn lu thông vàkhông đủ tiêu chuẩn lu thông, điều này làm cho các Ngânhàng thơng mại không chủ động đợc nguồn vốn. Mặt khác làm cho chi phí của Ngânhàng thơng mại tăng lên, gây ứ đọng tiềnmặtvà vốn. Vậy đề nghị với Ngânhàng Nhà nớc có cơ chế nộp tiềnmặt vào tài khoản thoáng hơn để tạo điều kiện hoạt động cho các Ngânhàng thơng mại có hiệu quả. * Để thu hút và khuyến khích dân c thanhtoán qua Ngânhàng thơng mại, trong thời gian đầu ngành Ngânhàng cần có chính sách khuyến khích, u đãi nh: - Giảm chi phí hoặc không thu phí dịch vụ thanhtoán qua Ngânhàng của dân c. - Tăng mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn của dân c cao hơn mức áp dụng cho các doanh nghiệp. - Đối với mộtsố khách hàng hội đủ điều kiện, Ngânhàng có thể u đãi lãi suất cho vay và thời gian thẩm định khi khách hàng có nhu cầu vay. - Đối với lĩnh vực thanhtoán séc cá nhân có nhiều phức tạp, để phát sinh rủi ro nếu phát hành quá số d, cần nâng các văn bản pháp quy hiện nay lên tầm cao hơn là luật về séc để tạo hành langpháp lý cho Ngânhàngvà dân c thực hiện nghiêm túc, gópphần nâng cao tỷ trọng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong xã hội. 2.2 Côngtácthànhtoánchuyểntiềnđiện tử: Nh đã đề cập ở trên, côngtácchuyểntiềnđiệntử là một trong các phơng thức thanhtoánphổ biến và đợc sử dụng nhiều nhất tạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạngSơn có thể nói việc áp dụngthanhtoánchuyểntiềnđiệntử trong hoạt động Ngânhàng là một bớc cải tiến mới trong côngtácthanh toán. NgânhàngthànhphốLạngSơn với mục tiêu đề ra cần phải chú trọng vào côngtác hiện đại hoá hệ thống thanhtoán để có thể đáp ứng tốt hơn vai trò trung tâm thanhtoán của nền kinh tế để từng bớc hoà nhập với hệ thống thanhtoán quốc tế. Do vậy mà qua nghiên cứu em mạnh dạn đề xuất một sốgiải pháp. - Cần áp dụng khoa học công nghệ tin học tiêntiến để tăng cờng sự bảo mật trong côngtácthanh toán. - Cần tổ chức tốt côngtác tuyên truyền quảng cáo về dịch vụ thanhtoánvà các sản phẩm của Ngânhàng bằng mọi cách, mọi phơng tiện thông tin đại chúng. - Mở rộng mạng lới dịch vụ thanhtoánchuyểntiềnđiệntử bằng cách thực hiện không những ở trụ sở chính mà có thể tại các phòng giao dịch - thành lập 1 bộ phậnchuyển nhận tiềnvà bố trí ở nơi thuận tiện dễ dàng cho khách hàng. - Ngânhàng cần phải có biện pháp hữu hiệu vừa đảm bảo chế độ kế toánthanhtoán vừa tại điều kiện thuận lợi cho khách hàng đồng thời giảm đợc chi phí trong côngtácchuyển tiền, nhằm thu hút ngày càng đông khách hàng cha có nhu cầu do phí dịch vụ cao, mà cũng để giữ các khách hàng truyền thống, có giao dịch thờng xuyên với khách hàng. - Một nhân tố hết sức quan trọng trong côngtácthanhtoánchuyểntiền mà Ngânhàng cần phải chú trọng, đó là vấn đề con ngời phơng thức thanhtoánchuyểntiềnđiệntử là một phơng thức thanhtoán trong ngành Ngân hàng, do đó mà nhiều cán bộ nhân viên Ngânhàng cha thành thạo lắm trong côngtác này, cụ thể ở các tỉnh miền núi. Nên vấn đề đào tạo cán bộ phải đợc thờng xuyên chú trọng, nhất là đối với cán bộ kế toán vì côngtácthanhtoán theo định hớng hiện đại hoá ngày càng cao. Tóm lại phơng thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiệntử cần đợc quan tâm một cách đúng mức không chỉ đối với mộtNgânhàng nào cụ thể mà đối với toàn ngành Ngânhàng nói chung. Đối với NgânhàngnôngnghiệpthànhphốLạng Sơn, phơng thức chuyểntiền là một trong những dịch vụ mang lại lợi nhuận lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng nói chung và của địa bàn thànhphố nơi riêng vì phơng thức thanhtoánchuyểntiền giúp cho hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, tốc độ lu thông hàng hoá nhanh hơn, vòng quay của vốn ngắn hơn, giúp cho khách hàng ít phải chịu lãi với Ngânhàng thì tạo đợc uy tín ngày càng cao đối với khách hàng. Do đó NgânhàngNôngnghiệpthànhphố phải đặc biệt quan tâm đến. Kết luận Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế nớc ta đang có nhiều thuận lợi cho quá trình hội nhập và giao lu với các nớc trong khu vực và trên thế giới, hoạt động Ngânhàng trong nớc không những ngày càng tích cực cạnh tranh lẫn nhau mà còn gặp phảỉ sự cạnh tranh của các Ngânhàng liên doanh, Ngânhàng nớc ngoài, vì vậy đòi hỏi Ngânhàng Nhà nớc và các cơ quan chức năng quản lý phải có chiến l- ợc pháttriểnvàhoànthiện hệ thống Ngânhàng thơng mại nói riêng, vàtiến tới trong một thời gian không lâu đa hệ thống Ngânhàng Việt Nam tiến kịp với cộng đồng tài chính - tiền tệ các nớc trên thế giới. Đi kèm với sự pháttriển kinh tế là sự pháttriển của các giao dịch mang tính chất thơng mại, là kết quả dẫn tới sự gia tăng trong lĩnh vực thanh toán. Sự pháttriển kinh tế không ngừng, nên nhu cầu thanhtoán cũng vì thế mà tăng theo. Hiện nay các Ngânhàng thơng mại hoạt động theo xu hớng hoànthiệnnghiệp vụ của Ngânhàng truyền thống pháttriểnnghiệp vụ Ngânhàng đa năng, đổi mới hoạt động kinh doanh của Ngânhàng là sự tất yếu khách quan. Có thể nói thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là một bộ mặt của Ngân hàng. Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt là nghiệp vụ đợc hiện đại hoá cao trên thế giới, song trái lại ở Việt Nam thì nó đang trong quá trình hoànthiệnvà mở rộng. Dó đó các Ngânhàng thơng mại cần nghiên cứu nâng cao chất lợng vàsố lợng dịch vụ nhằm mục đích tăng c- ờng hiệu quả và an toán. Quá trình này gồm nhiều mặt, nó đòi hỏi các Ngânhàng phải từng bớc mở rộng và trang bị kỹ thuật hiện đại để đa côngtácthanhtoán của Ngânhàng nhanh chóng hoà nhập với công nghệ thanhtoán hiện đại trong khu vực và trên thế giới. Trên đây là toàn bộ chuyền đề thực tập tốt nghiệp của em, do thời gian có hạn kiến thức còn nhiều hạn chế. Do vậy mà bài viết không tránh khỏi những sơ suất, thiết sót, em rất mong đợc sự thông cảm và giúp đỡ của Ngânhàng cũng nh thầy cô giáo. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn./. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình lu thông tiền tệ-tín dụng. 2. Chế độ thể lệ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt qua Ngânhàng (Quyết định số 22/QĐ-NH 1 ngày 21/002/1994). 3. Nghị định 30/CP ngày 09/5/1996 của Chính phủ vàthôn t 07/TT-NH 1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam. 4. Thời báo Ngân hàng. 5. Tạp chí khoa học Ngân hàng. 6. Thời báo kinh tế. 7. Báo cáo tình hình hoạt động kinh tế-xã hội thànhphốLạngSơn năm 2002. 8. Quyết định của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Ban hành Quy chế chuyểntiềnđiệntử Ban hành kèm theo Quyết định 353/1997/QĐ-NHNN 2 ngày 22 tháng 10 năm 1997 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc. mục lục Lời nói đầu Ch ơng I: Cơ sở lý luận về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt Trang trong nền kinh tế. 3 1/ Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế. 3 1.1 Sự cần thiết khách quan. 3 1.2 Vai trò của thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế thị trờng. 4 2/ Quá trình pháttriển của nghiệp vụ thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ở Việt Nam. 7 2.1 Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. 7 2.2 Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 8 3/ Những qui định mang tính nguyên tắc về thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt ở Việt Nam. 11 3.1 Quy định chung. 11 3.2 Quy định đối với khách hàng. 12 3.3 Quy định đối với Ngân hàng. 12 4/ Các hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt đợc áp dụng ở nớc ta hiện nay. 13 4.1 Thanhtoán bằng séc. 14 4.2 Thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền. 22 4.3 Thanhtoán bằng uỷ nhiệm thu. 25 4.4 Thanhtoán bằng th tín dụng. 25 4.5 Thanhtoán bằng ngân phiếu thanh toán. 26 4.6 Thẻ thanh toán. 27 5/ Các phơng thức thanhtoán vốn giữa các Ngân hàng. 28 5.1 Điều kiện để thực hiện thanhtoán vốn giữa các Ngân hàng. 28 5.2 Khái quát các phơng thức thanhtoán vốn giữa các Ngân hàng. 28 Ch ơng II: thực trạng thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốlạng sơn. 38 1/ Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn thànhphốLạng Sơn. 38 2/ Khái quát tình hình hoạt động của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn. 40 2.1 Mô hình tổ chức và mạng lới hoạt động. 40 2.2 Kết quả kinh doanh đợc thể hiện cụ thể. 41 3/ Thực trạng áp dụng các hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn. 44 3.1 Hình thức thanhtoán bằng séc. 45 3.2 Thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền. 46 3.3 Phơng thức thanhtoán bằng điệntửtạiNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn. 48 4/ Quyết định xử lý nghiệp vụ với t cách Ngânhàng B nhận chuyểntiền đến. 56 Ch ơng III: Một sốgiảipháp góp phầnhoànthiệncôngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiệntửtạiNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn. 57 1/ Phơng hớng mục tiêu đặt ra đối với côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiệntửtạiNgânhàngNôngnghiệpthànhphốLạng Sơn. 57 2/ Giảiphápgópphầnhoànthiệnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvàthanhtoánchuyểntiềnđiện tử. 59 2.1 Về thanhtoánkhôngdùngtiền mặt. 60 2.2 Côngtácthanhtoánchuyểntiềnđiện tử. 59 Kết luận. 62 Tài liệu tham khảo. 63 Mục lục. 64 ý kiến nhận xét của Ban Giám đốcchi nhánh NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônthànhphốLạng Sơn. . Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán chuyển tiền điện tử tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển. không dùng tiền mặt và thanh toán chuyển tiền điện tử. 2/ Giải pháp góp phần hoàn thiện thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán chuyển tiền điện tử: