Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 264 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
264
Dung lượng
12,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI -oo0oo - TRẦN VĂN HƯNG DẠY HỌC KẾT HỢP (B-LEARNING) DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIN HỌC Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Mã số: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI -oo0oo - TRẦN VĂN HƯNG DẠY HỌC KẾT HỢP (B-LEARNING) DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIN HỌC Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Mã số: 9140110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Tứ Thành HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nội dung kết nghiên cứu luận án không trùng với cơng trình cơng bố trước Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Tác giả Trần Văn Hưng i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Tứ Thành tận tình hướng dẫn, em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Em xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu của: Các nhà khoa học; Quý Thầy Cô Viện SPKT- Trường ĐHBK Hà Nội; Ban Giám hiệu Trường ĐHSP-ĐH Đà Nẵng; Quý thầy cô khoa Tin học, Trường ĐHSP-ĐH Đà Nẵng; Tập thể Sinh viên lớp Cử nhân CNTT; Sư Phạm Tin học khóa 14,15,16,17 thuộc Khoa Tin học, Trường ĐHSPĐH Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em thực luận án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chuyên gia GD, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ suốt trình em nghiên cứu hồn thiện luận án TÁC GIẢ Trần Văn Hưng ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ B-learning Blended Learning CNTT Công nghệ thông tin CMCN Cách mạng công nghiệp DH Dạy học ĐH Đại học ĐC Đối chứng F2F Dạy học giáp mặt (face to face) GQVĐ Giải vấn đề GV Giảng viên ICT Công nghệ thông tin truyền thông LMS Hệ quản lý học tập trực tuyến LCMS Hệ quản lý nội dung trực tuyến LSBBL Learning style Based Blended learning MTDH Môi trường dạy học MHDH Mơ hình dạy học NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PCHT Phong cách học tập SV Sinh viên SCORM Sharable Content Object Reference Model TN Thực nghiệm VAK Visual Auditory Kinesthtic VARK Visual Auditory Reading Kinesthtic iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 sở GD ĐH 1.2 Định hướng ứng dụng CNTT&TT Đảng Nhà nước đổi GD&ĐT 1.3 Đào tạo Sinh viên sư phạm Tin học thời đại số 1.4 PCHT tác động đến trình phát triển lực người học học tập Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Ý nghĩa đóng góp luận án 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu luận án SƠ ĐỒ KHUNG LOGIC NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC KẾT HỢP DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIN HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Tổng quan phong cách học tập dạy học dựa vào phong cách học tập 1.1.2 Tổng quan dạy học kết hợp (B-learning) dựa vào phong cách học tập 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 14 iv 1.2.1 Học tập PCHT 14 1.2.2 Dạy học Mơ hình dạy học 15 1.2.3 Dạy học kết hợp (B-learning) dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập 16 1.2.4 Năng lực phát triển lực dựa vào phong cách học tập 17 1.3 Cấu trúc mơ hình dạy học kết hợp 19 1.3.1 Các thành phần mơ hình dạy học kết hợp 19 1.3.2 Các mơ hình dạy học kết hợp 21 1.3.3 Công nghệ dạy học kết hợp 26 1.3.4 Xu hướng phát triển tương lai thách thức mơ hình dạy học kết hợp 27 1.4 Phong cách học tập 29 1.4.1 Phân loại phong cách 29 1.4.2 Mơ hình phong cách học tập Fleming 30 1.5 Mơ hình dạy học kết hợp (B-learning) dựa vào phong cách học tập đào tạo ngành Sư phạm Tin học trình độ đại học 32 1.5.1 Đào tạo ngành Sư phạm Tin học trình độ đại học 32 1.5.2 Đặc điểm bật mơ hình dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập 34 1.5.3 Cấu trúc thành tố mơ hình lí thuyết dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập cho Sinh viên ngành Sư phạm Tin học 38 1.5.4 Điều kiện môi trường dạy học trực tuyến giáp mặt 44 1.5.5 Mới quan hệ phong cách học tập thành tố mơ hình dạy học 44 1.6 Cơ sở thực tiễn dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập đào tạo ngành Sư phạm Tin học trình độ đại học 45 1.6.1 Mục đích 45 1.6.2 Đối tượng khảo sát 46 1.6.3 Phương pháp khảo sát 46 1.6.4 Nội dung khảo sát 46 1.6.5 Kết đánh giá 47 Kết luận chương 61 CHƯƠNG THIẾT KẾ DẠY HỌC KẾT HỢP (B-LEARRNING) DỰA VÀO PHONG CÁCH HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIN HỌC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 63 2.1 Dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập cho SV ngành Sư phạm Tin học trình độ đại học 63 v 2.2 Thiết kế khóa học kết hợp dựa vào phong cách học tập cho Sinh viên ngành Sư phạm Tin học bậc đại học 63 2.2.1 Lập kế hoạch thiết kế khóa học kết hợp dựa vào phong cách học tập 63 2.2.2 Tiến trình thiết kế khóa học kết hợp dựa vào phong cách học tập 66 2.2.3 Phát triển phần mềm hỗ trợ dạy - học trực tuyến theo mơ hình dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập 78 2.2.4 Tiến hành đào tạo khóa học kết hợp dựa vào PCHT 84 2.2.5 Đánh giá chỉnh sửa khóa học kết hợp dựa vào phong cách học tập 85 2.2.6 Tổ chức trình dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập cho Sinh viên ngành Sư phạm Tin học 85 2.3 Thiết kế dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập VAK học phần “Kiểm tra đánh giá giáo dục” “Lí thuyết tính tốn” cho Sinh viên ngành Sư phạm Tin học trình độ đại học 96 2.3.1 Đặc điểm học phần “Kiểm tra đánh giá giáo dục” “Lí thuyết tính tốn” chương trình Cử nhân Sư phạm Tin học trình độ đại học 96 2.3.2 Thiết kế đề cương chi tiết học phần “Kiểm tra đánh giá giáo dục” “ Lí thuyết tính tốn” theo mơ hình dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập VAK 97 2.3.3 Thiết kế nguồn học liệu cho khóa học học phần “Kiểm tra đánh giá giáo dục” “Lí thuyết tính tốn” theo mơ hình phong cách học tập VAK cải tiến 97 2.3.4 Thiết kế dạy dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập VAK học phần “Kiểm tra đánh giá giáo dục” “Lí thuyết tính tốn” 103 2.3.5 Thiết kế công cụ đánh giá dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập VAK 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 CHƯƠNG KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 111 3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 111 3.2 Phương pháp kiểm nghiệm sư phạm 111 3.2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp tiến hành kiểm nghiệm sư phạm 111 3.2.2 Tiêu chí cơng cụ đánh giá kết kiểm nghiệm 113 3.2.3 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 116 3.3 Nghiên cứu tác động dạy học kết hợp dựa vào phong cách học tập VAK đến hiệu Sinh viên qua kết học tập 117 3.3.1 Kết đánh giá đợt kiểm nghiệm thứ 117 3.3.2 Kết đánh giá đợt kiểm nghiệm thứ hai 122 3.4 Phương pháp khảo sát ý kiến SV 125 3.4.1 Mục đích đối tượng khảo sát 125 vi 3.4.2 Nội dung phương pháp tiến hành 126 3.4.3 Kết đánh giá 126 3.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 134 3.5.1 Nội dung 134 3.5.2 Phương pháp thực 134 3.5.3 Kết đánh giá theo phương pháp chuyên gia 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 139 KẾT LUẬN 139 KHUYẾN NGHỊ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 DANH MỤC 149 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 149 PHỤ LỤC vii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các thành tố lực học tập 18 Hình 1.2 Các thành phần mơ hình dạy học kết hợp 19 Hình 1.3 Sơ đồ hỗ trợ người học tự học mơ hình kết hợp 20 Hình 1.4 Các giải pháp dạy học kết hợp 21 Hình 1.5 Bốn mơ hình dạy học kết hợp 22 Hình 1.6 Biểu diễn khác hai mơ hình truyền thống đảo ngược 23 Hình 1.7 Các kiểu mơ hình lớp học đảo ngược 24 Hình 1.8 Sơ đồ bố trí dành cho mơ hình linh hoạt 25 Hình 1.9 Mơ hình TPCK Koehler M.J Mishra 2008 [92] 26 Hình 1.10 Mơ hình phát triển dạy học kết hợp [85] 28 Hình 1.11 Mơ hình Kim tự tháp học tập 31 Hình 1.12 Người học lựa chọn phương thức trực tuyến giáp mặt 35 Hình 1.13 Phân bố linh hoạt học lớp giáp mặt học trực tuyến 35 Hình 1.14 Nhóm tương tác trực tuyến thời gian thực 36 Hình 1.15 Tương tác GV-SV thời gian trên “không gian ảo” với video Coferencing 36 Hình 1.16 Người học học qua giảng E-learning lên lớp 37 Hình 1.17 MHDH kết hợp dựa vào PCHT (Phỏng theo Khung lí luận dạy học Bernd Meier) [100] 38 Hình 1.18 Phương thức 3-7 39 Hình 1.19 Phương thức 7-3 40 Hình 1.20 Phương thức 5-5 40 Hình 1.21 Mối quan hệ phương pháp với thành tố khác trình dạy học 42 Hình 1.22 Mối quan hệ PCHT thành tố MHDH 44 Hình 1.23 Biểu đồ tỉ lệ SV chọn % trực tuyến % trực tiếp 59 Hình 1.24 Tỉ lệ SV lựa chọn nội dung làm trực tuyến 59 Hình 1.25 Biểu đồ SV lựa chọn số lần gặp mặt giảng viên hướng dẫn/giảng viên 60 Hình 1.26 Biểu đồ phân bố mức độ thích hợp kiểu PCHT VAK cải tiến 61 Hình 2.1 Sơ đồ bước lập kế hoạch thiết kế khóa học kết hợp 63 Hình 2.2: Các mức độ nhận thức Bloom Krathwwohl 64 Hình 2.3 Các giai đoạn thiết kế khóa học kết hợp dựa vào PCHT 67 Hình 2.4 Minh họa chiến lược sư phạm thử nghiệm 70 viii Tìm kiếm thu thập ví dụ câu chuyện để làm cho thực tế thiết thực Câu Em muốn chuẩn bị bữa tiệc bất ngờ cho người bạn, em: Vẽ sơ đồ thực thiết kế đặc biệt khách mời Ghi âm việc cần làm vào máy (điện thoại)ó điện thoại để khỏi quên Viết danh sách việc cần làm cần mua Mời bạn bè đến để thứ diễn tự nhiên Câu Em có vấn đề đầu gối, em muốn bác sĩ: Cho em xem hình ảnh sơ đồ để nói vấn đề liên quan đến đầu gối Nói mơ tả cho em nghe vấn đề liên quan đến đầu gối Cho em đọc tài liệu liên quan đến bệnh đau đầu gối Sử dụng mơ hình đầu gối để giúp em hiểu rõ vấn đề Câu Sau học xong kể chuyện, em cần phải làm tập, em thích: Vẽ lại cảnh câu chuyện Nói, kể cho người nghe nội dung có câu chuyện Viết nhân vật hay nội dung câu chuyện đọc cho người nghe Đóng vai diễn đạt hoạt động có câu chuyện Câu Em chọn làm người lãnh đạo cho chương trình tham quan Đây hội thú vị cho bạn em, em muốn: Cho bạn xem địa điểm du lịch đồ vẽ sơ đồ hoạt động mà bạn tham gia Nói việc mà em lãnh đạo chương trình du lịch cho bạn Em viết giấy việc làm hoạt động chương trình cho bạn đọc Bắt đầu thực vai trò người lãnh đạo, em làm chương trình Câu 10 Có đoạn phim video hướng dẫn cách làm bánh đặc biệt Trên đoạn phim có người vừa nói làm bánh vừa có dịng chữ hướng dẫn bước làm có sơ đồ tóm tắt cách làm hình ảnh Em học cách làm tốt qua việc: Xem hành động người làm bánh Nghe họ nói Đọc dòng chữ hướng dẫn Xem sơ đồ hình ảnh khái quát cách làm Câu 11 Khi phải ôn tập cho kỳ thi, em thường: Vẽ sơ đồ tư duy, sơ đồ ý nội dung học giấy nháp, giấy nhớ dán khắp nơi Trao đổi, truy với bạn bè ghi âm tiếng đọc lại bật lên nghe nghe 86 lại nhiều lần Viết nội dung giấy đọc đọc lại nhiều lần Đi tới lui, lúc đứng lúc ngồi, thay đổi vị trí ngồi học nhanh nhớ Câu 12 Em cho tiển (ở mức định) để mua điện thoại di động (có nhiều hãng, mẫu mã để chọn), điều ảnh hưởng đến định em? Nhìn có thiết kế đẹp, tốt Lời khuyên, tư vấn nhân viên bán hàng Đọc thơng tin chi tiết tính định Cứ mua dùng thử Câu 13 Có phim mắt chiếu ngồi rạp Điều ảnh hưởng đến việc định bạn hay không xem? Bạn xem qua xem thử Nghe bạn bè nói Tìm đọc thơng tin mà người khác nói mạng tạp chí Cứ xem khác biết Câu 14 Để biết cách chơi trò chơi (trị chơi điện tử máy tính), em học tốt cách: Xem người khác chơi Nghe nói, giải thích cho biết cách chơi Đọc cách hướng dẫn chơi qua tài liệu qua mạng Tự mày mò cách chơi cách thử Câu 15 Em học để biết cách sử dụng điện thoại di động mới, em muốn: Xem dẫn qua hình ảnh, sơ đồ Nhờ nói cho cách sử dụng tính điện thoại Đọc hướng dẫn bước sử dụng tài liệu kèm Tự mày mị, ấn nút để tìm hiểu cách dùng Câu 16 Em dẫn đường đến nhà người cho người bạn, em muốn: Vẽ sơ đồ đường giấy cho bạn Nói cho bạn biết đường tới Viết giấy thơng tin đường đến Dẫn bạn đến tận nhà người Kết quả: + Nếu bạn chọn nhiều kết A nhất, nghĩa bạn học “Hình ảnh” (Visual) tốt 87 + Nếu bạn chọn nhiều kết B nhất, nghĩa bạn học “Âm thanh” (Auditory) tốt + Nếu bạn chọn nhiều kết C nhất, nghĩa bạn học “Đọc” (Reading and Writing) trội + Nếu bạn chọn nhiều kết D nhất, nghĩa bạn có phương pháp học “Vận động” (Kinesthetic) trội 88 Phụ lục 21: Một số PPDH Kết hợp mơ hình mơ hình xoay vịng (Rotation model) B-learning vào dạy học Trong mơ hình xoay vịng (hốn đổi trạm học tập, vòng quay phòng Lab, lớp học đảo ngược vòng quay cá nhân) Blended learning lớp học đảo ngược (Flipped classroom) kiểu lớp học vận dụng nhiều giới Trong lớp học đảo ngược, SV học thông qua học trực tuyến giảng Video cách độc lập, cho dù nhà thời gian làm tập trường Với ý nghĩa lớp học đảo ngược việc dạy học nhằm phát triển lực bậc cao (phân tích, đánh giá, sáng tạo) tiến hành lớp học, lực nhận thức bậc thấp (nhớ, hiểu, vận dụng) tiến hành nhà (trước phiên đối mặt lớp) (Hình 11) Lớp học truyền thống Học nhà Lớp học đảo ngược Nhớ Sáng tạo Đánh giá Hiểu Phân tích Áp dụng Học nhà Phân tích Áp dụng Học lớp Đánh giá Hiểu Học lớp Sáng tạo Nhớ Hình Biểu diễn khác hai mơ hình truyền thống đảo ngược Dựa vào đặc trưng mơ hình lớp học đảo ngược tác giả Mark Frydenberg Huffington Post rằng: “Mỗi lớp học khác nhau, với mức độ tiếp cận công nghệ khác nhau, động lực SV học tập khác nhau, khả sử dụng CNTT người học khác người dạy Vì vậy, với mơ hình chia thành nhiều mơ hình khác (Hình 2) Việc giáo viên linh hoạt sử dụng kiểu mơ hình mơ hình lớp học đảo ngược cịn tùy vào nhiều yếu tố để chọn - Lớp học đảo ngược bản: SV học lớp nhà thông qua giảng, Video tài liệu liên quan qua nhiều cánh khác trước đến lớp truyền thống Trong lớp truyền thống, SV luyện tập vấn đề thông qua tập truyền thống, thời điểm giáo viên có thời gian thực hướng dẫn cho SV chưa đạt học 89 - Lớp học đảo ngược trọng thảo luận: Giáo viên lên kế hoạch học dự kiến ngày học lớp truyền thống trọng thảo luận Trước đến lớp, giáo viên thực Video giảng, với Video đọc liên quan đến chủ đề ngày hơm giảng hay Video nhà giáo viên đặt câu hỏi đề nghị SV tìm hiểu để đến lớp thảo luận Đến lên lớp thảo luận cá nhân/nhóm với chủ đề mà giáo viên giao nhiệm vụ Đây mơ hình nhằm phát triển tư phản biện cho SV Lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược trọng thảo luận Lớp học đảo ngược ảo Lớp học đảo ngược trọng làm mẫu Lớp học đảo ngược theo nhóm Lớp học đảo ngược Giáo viên Lớp học đảo ngược HMTAH - - - - Hình Các kiểu mơ hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược ảo: Tức lớp học thực việc giao nhiệm vụ tập hay giảng, Video cho SV yêu cầu SV thực hiện, thực xong SV gửi kết thông qua hệ thống học tập trực tuyến hay phần mềm khác cho giáo viên Lớp học đảo ngược trọng làm mẫu: Tập trung chủ yếu dạng thực hành/thí nghiệm hay khóa học thể kĩ người học Trước đến lớp, giáo viên thực Video hướng dẫn thực hành cần thiết mơ thí nghiệm mẫu giúp SV thực lại thao tác làm theo tương tự mẫu Khi đến lớp giáo viên hướng dẫn nhiều tập thực hành/thí nghiệm với mức độ khó Lớp học đảo ngược trọng nhóm: Lớp học bắt đầu kiểu mơ hình đảo ngược khác, Video, giảng tài liệu chia sẻ trước SV đến lớp Kiểu lớp học thể rõ SV đến lớp giáo viên ghép thành nhiều nhóm nhỏ theo sở thích cá nhân hay phong cách học tập họ Các nhóm học tập thảo luận nhóm thảo luận với nhóm khác nhằm tìm kiếm kết cho tập giáo viên nêu Kiểu mơ hình phù hợp cho SV có sở thích hay phong cách học tập Lớp học đảo ngược giáo viên: Tất giảng, Video hay tài liệu học tập lúc giáo viên hồn tồn thực Ở kiểu mơ hình 90 này, giáo viên giao nhiệm vụ cho cá nhân hay nhóm lớp yêu cầu họ thực nhiệm vụ dự án Sau đó, cá nhân nhóm người thay giáo viên trình bày kết mà nhóm hay cá nhân làm với dự án giáo viên giao cho Kiểu học tương tự kiểu dạy học Seminar - Lớp học đảo ngược HMTAH: Kiểu mô hình đề xuất nhóm tác giả Mơ hình tập trung cho đối tượng SV có lực sử dụng CNTT đảm bảo việc học trực tuyến thực số thao tác số phần mềm trình học tập Đề xuất xây dựng quy trình cho loại học sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược gồm bốn giai đoạn (trước phiên đối mặt, phiên đối mặt, phiên đối mặt chuẩn bị phiên đối mặt tiếp theo) Kết hợp B-learning dạy học giải vấn đề Tổ chức dạy học theo tiến trình giải vấn đề, giáo viên tạo điều kiện thuận lợi để SV phát huy tự chủ hành động xây dựng kiến thức đồng thời phát huy vai trò tương tác tập thể SV trình nhận thức cá nhân SV Tham gia vào trình giải vấn đề vậy, hoạt động SV định hướng theo tiến trình xây dựng kiến thức nghiên cứu khoa học Các bước kết hợp Blearning phương pháp dạy học giải vấn đề trình bày Bảng Bảng 1: Kết hợp B-learning dạy học giải vấn đề Trực tuyến (ngoài lớp) Giáp mặt (trên lớp) Năng lực SV Nhiệm vụ Nhiệm vụ Các pha dạy học giải hướng Giáo viên SV Giáo viên SV vấn đề đên Tình Tích hợp Nghiên Phân tích Thảo nguồn học cứu tình giải đáp luận tình có tiềm liệu (Video, tình huống ẩn vấn giảng) có qua mạng Đánh giá phân Trao đổi nhiệm vụ đề tình tích để CNTT nhóm giải Hướng dẫn 1.Chuyển Giao tiếp SV nhà giáo viên giao nhiệm Giải thơng qua tình vụ, bất ổn vấn Internet hóa tri thức đề Phát Tổ chức Trao Giải đáp hỗ Lập kế Tự học biểu vấn trợ vấn đề hoạch thảo luận đổi, đề-bài giải tình phân qua mạng tốn huống, tích Định hướng vấn đề xác định nhiệm SV vấn đề vụ Giải đáp, hỗ Trao đổi, Định 2.SV hành Suy Phân trợ qua mạng suy đoán, động độc đoán hướng tích, CNTT (email, thực lập, trao thực giúp SV chứng giải pháp đổi tìm tịi 91 giải vấn đề giải forum, chat pháp room,…) Hố trợ SV Kiểm tra kiểm tra kết kết thí thí nghiệm nghiệm tại phịng Lab phịng Lab Tổng kết Trình Hướng dẫn Thơng Hồn vấn đề, bày, báo cách báo cáo báo kết thiện Giao cáo thảo qua mạng qua vấn đề nhiệm vụ, luận kết mạng giải hướng dẫn quyết, nghiên sáng tạo cứu Kiểm tra Kiểm chứng xác nhận kết giúp kết SV giải vấn đề 3.Tranh luận, thể chế hóa, vận dụng tri thức giải minh vấn đề vấn đề Kiểm tra kết phần mềm máy tính Giải vấn đề Tự học Sáng tạo CNTT đề giải vấn đề Giải đáp, hỗ Vận dụng tri trợ qua mạng thức để giải nhiệm vụ Xác định nhiệm vụ lên kế hoạch vấn Giao Vận nhiệm vụ, dụng tri hướng dẫn thức nghiên để cứu giải nhiệm vụ Tự học Sáng tạo Kết hợp B-learning dạy học dự án Dạy học theo dự án hình thức dạy học, SV điều khiển giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, công bố Các chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Việc kết hợp giáp mặt trực tuyến giúp SV thực hiệu dự án so với thực dự án truyền thống Các bước kết hợp B-learning PPDH dự án trình bày Bảng 92 Bảng 2: Kết hợp B-learning dạy học dự án Trực tuyến (ngoài lớp) Các pha dạy học DA Nhiệm vụ Giáo viên Xây dựng Xây dựng ý dự án mẫu tưởng Hướng dẫn SV xây dựng ý tưởng Chuẩn bị Thực dự án Kết thúc dự án SV Giáp mặt (trên lớp) Nhiệm vụ Giáo viên Hỗ trợ Xác định ý tưởng nhóm lập danh sách Lựa Định hướng Thảo luận Hỗ trợ lập danh chọn chủ SV cách chọn nhóm đề chọn chủ sách chủ đề dự án đề nhóm Xác định ý tưởng Lập kế hoạch nhiệm vụ Hướng dẫn SV lập kế hoạch thực Dựa vào kế hoạch mẫu lập kế hoạch Tổ chức nhóm lập kế hoạch cho dự án Hoàn thiện kế hoạch dự án Thu thập thông tin, điều tra Định hướng cách thực dự án thông qua mẫu Tạo sản phẩm phịng Lab, xưởng trường (nếu cần) Tổ chức SV/nhóm hồn thiện dự án Thảo luận thực Hoàn thiện dự án Thực theo hướng dẫn giáo viên, tham vấn giáo viên Hỗ trợ SV/nhóm hồn thành dự án Hoàn thiện dự án chuẩn bị báo cáo Hợp tác nhóm Tính tốn Đánh giá Định hướng Viết báo Đánh giá sản SV báo cáo cáo qua dự án phẩm sản phẩm mạng SV/nhóm Hướng dẫn Dựa vào Đánh giá Định SV hướng hướng tổng kết Báo cáo Sản phẩm dự án CNTT Tham vấn giáo viên nhóm thực dự án Hướng dẫn SV/nhóm hoàn thiện dự án Xem qua dự án mẫu, lên ý tưởng cho dự án SV Năng lực SV hướng đên 93 CNTT Xác định chủ đề dự án Giao tiếp Giải vấn đề Tự học Hợp tác nhóm CNTT Giao tiếp GQVĐ Tự học Rút kinh nghiệm Giao tiếp Giải vấn đề Tự học mở rộng cách mở rộng dẫn giáo dự án cho dự án viên, SV sáng tạo dự án dự án SV/nhóm Định hướng từ dự án sáng tạo dự án Hợp tác nhóm Kết hợp B-learning dạy học trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ SV, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống SV trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải đa dạng, linh hoạt, SV tự hoạt động, trải nghiệm Năm 1984, David Kolb giới thiệu mơ hình học tập dựa trải nghiệm (experiential learning, thường biết đến với tên Chu trình học tập Kolb) nhằm “quy trình hóa” việc học với giai đoạn thao tác định nghĩa rõ ràng Kết hợp B-learning vào PPDH trải nghiệm sáng tạo thơng qua mơ phỏng/thí nghiệm tích hợp qua hệ thống hỗ trợ trực tuyến giúp SV/nhóm phá triển lực thân Các bước kết hợp B-learning PPDH trải nghiệm sáng tạo trình bày Bảng Bảng 3: Kết hợp B-learning dạy học trải nghiệm sáng tạo Trực tuyến (ngoài Giáp mặt (trên lớp) lớp) Các pha dạy học Trải Nhiệm vụ Nhiệm vụ nghiệm sáng tạo Giáo SV Giáo viên SV viên Trải nghiệm Tải Xem Giao Thử làm nhiệm vụ, ban đầu nguồn nguồn tình Kinh vấn đề cần học liệu học liệu phòng huống, nghiệm Rời nghiên cứu (Video qua mạng thí dẫn SV rạc Thí vấn đề nghiệm, Quan sát có suy tưởng Trao đổi, suy đốn, hình thành ý tưởng, thử tìm kiếm giải pháp nghiệm) qua mạng Giải đáp, hỗ trợ qua mạng (email, forum, chat room) học/dự án Thảo luận (trên mạng) cảm giác, quy trình phối hợp tình có vấn đề 94 xưởng trường Định hướng nghiên cứu giải đáp quan sát SV Năng lực SV hướng đến CNTT Giao tiếp Giải vấn đề Tự học Quan sát suy luận CNTT Giải vấn đề vấn khó hiểu đề tìm Tự học lời giải Sáng tạo Khái niệm hóa Kết luận tồn q trình suy tưởng, đề xuất giải pháp Gợi ý kết luận thể chế kiến thức Xác nhận Đinh 4.Thử phủ hướng nghiệm tích nhận SV thực cực khái niệm, giải giải pháp pháp từ bước thông qua Video trước giảng Thảo luận nhóm mạng, phác thảo giải pháp, khái quát lại thành “Quy trình”, nộp kết cho giáo viên Xem Video giảng mẫu giáo viên, Thảo luận kết thử nghiệm 95 Tổ chức thảo luận Thể chế kiến thức Trình bày, Thảo luận, bảo vệ kết CNTT Giải vấn đề Tự học Sáng tạo Hỗ trợ SV thực giải pháp kiểm nghiệm cho SV (nếu cần) Thực theo quy trình đề xuất phịng thí nghiệm, xưởng trường rút kinh nghiệm sáng tạo cho trải nghiệm PHỤ LỤC 22: CÁC KẾT QUẢ ĐIỂM Q TRÌNH CỦA TỪNG BỘ PHẬN Để đánh giá tính tích cực người học q trình học tập với điểm phận 1, điểm phận học trực tuyến học giáp mặt lớp học, luận án tiến hành phân tích kết điểm trình học tập (điểm BP1, BP2, GK: kiểm tra đánh giá kết học giảng, tập cá nhân, tập nhóm, kiểm tra kì) Kết chi tiết bảng thống kê sau: a) Phân tích điểm phận kì Bảng Thống kê kết điểm trình học tập Số đạt điểm Xi học lớp truyền thống A+ Dạng BT Đại diện BP1 BP2 GK A A- B+ B B- (9.5- (9.0- (8.5- (8.0- (7.5- (7.010) 9.4) 8-9) 8.4) 7.9) 7.4) C+ (6.5 6.9) C (6.2 6.4) C(5.9 6.1) D+ (5.5 5.8) D (5.0 5.4) F (