Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
31,85 KB
Nội dung
tổngquanvềvốnvàhiệuquảsửdụngvốncủadoanhnghiệptrongnềnkinhtế 1. Khái niệm và vai trò củavốn đối với doanhnghiệptrongnềnkinh tế. 1.1 Khái niệm Vốn là yếu tố cần thiết để tiến hành bất cứ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Không có nó thì cũng có nghĩa là tất cả mọi hoạt động củadoanhnghiệp bị ngng trệ mặc dù doanhnghiệp đã có các yêú tố khác nh thị trờng, các hợp đồng kinhtếVốn cũng là yếu tố giúp cho doanhnghiệp thực hiện đ ợc kế hoạch hay chiến lợc đặt ra trớc đó. Với tầm quantrọng nh vậy, việc nghiên cứu vốn phải bắt đầu từ những quan điểm vềvốncủa các nhà kinhtế học và một số cách nhìn nhận khác nhau về vốn. 1.1.1. Các quan điểm vềvốncủa các nhà kinhtế học - Quan điểm của MARK MARK xem vốn với t bản là một, MARK nói t bản là giá trị mang laị giá trị thặng d là đầu vào củaquá trình sản xuất. - Quan điểm của ADAM SMIT ADAM SMIT thì cho rằng: vốn bao gồm vốn cố định vàvốn lu động. + Vốn cố định là tiền vốn đợc sửdụng để cải tạo đất đai mua các máy móc và các công cụ cần thiết để thu đợc lợi tức mà không phải thay đổi chủ sở hữu, không phải tiến hành các hoạt động lu thông. + Vốn lu động: vốn có thể đợc sửdụng để chế tạo sản xuất hoặc mua hàng hoá rồi lại bán đi với một sô tiền lãi nào đó. Vốndùng theo cách nói trên không mang lại lợi tức và lợi nhuận cho ngời sử dụng, trong khi vốn vẫn thuộc quyền ngời sỡ hữu của ngời đó hay là lợi tức dới dạng ngời vay. Hàng hoá của ngời lái buôn chỉ mang lại cho ngời đó lợi tức hay là lợi nhuận sau khi bán hết hàng hoá vàsửdụng số tiền bán đợc đó để đổi lấy hàng hoá khác, ngời đó sẽ hởng phần chênh lệch giữu mua và bán. Vởy tiền vốncủa ngời lái buôn tiếp tục chuyển từ dạng này sang dạng khác, thông quasự lu thông hay sự trao đổi trực tiếp ngời lái buôn đó kiếm đợc lợi nhuận. Loại tiền đợc sửdụng nh vậy gọi là vốn lu động. - Quan điểm của P.Samuelson Theo P.Samuelson: thì vốn là những hàng hoá đợc sản xuất ra để sản xuất ra những hàng hoá mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Các quan điểm của các nhà kinhtế học đã cho ta thấy vai trò và tác dụngcủavốn đối với doanhnghiệp cũng nh đối với nềnkinh tế. Tuy nhiên họ lại đồng nhất vốnvà tài sản là một, đây là một hạn chế của họ. 1.1.2 các cách nhìn nhận khác vềvốn - Về phơng diện kỹ thuật: + Trong phạm vi doanh nghiệp, vốn là các loại hàng hoá tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh cùng với các nhân tố khác( nh : lao động, tài nguyên thiên nhiên ) + Trong phạm vi nềnkinh tế, vốn bao gồm mọi hàng hoá đợc sản xuất ra để hỗ trợ cho sản xuất hàng hoá và dịch vụ khác, là một hàng hoá để sản xuất hàng hoá khác lớn hơn chính nó về mặt giá trị Nh vậy, vốn vừa là những hàng hoá đầu vào, vừa là hàng hoá đầu ra củanềnkinh tế. -Về phơng diện tài chính + Trong phạm vi doanh nghiệp, vốn là tất cả các tài sản bỏ ra lúc đầu đ ợc biêủ hiện bằng tiền dùngtrong hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích sinh lợi. Nh vậy, vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng phải là tiền đợc vận động vời mục đích sinh lợi. Trongquá trình vận động vốn tiền tệ ra đi rồi trở về điểm xuất phát của nó và lớn lên sau một chu kỳ vận động. Trên thực tế, có 3 phơng thức vận động củavốn tiền tệ, đó là T T : Phơng thức vận động củavốntrong các tổ chức tài chính trung. gian T H T : Phơng thức vận động củavốntrong các doanhnghiệp thơng mại. T H S X H T : Phơng thức vận động củavốntrong các doanhnghiệp sản xuất. Trongquá trình vận động vốn tiền tệ, thờng phải thay đổi hình thái và nhờ đó tạo ra khả năng sinh lợi. Khả năng sinh lợi củavốn vừa là mục đích sản xuất kinh doanh, vừa là phơng tiện để vốn đợc bảo tồn và tăng trởng, tiếp tục vận động ở chu kỳ sau. Qua tìm hiểuvềvốn ta thấy đợc ý nghĩa và tầm quantrọngcủavốn đối với doanh nghiệp. Là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy mà các doanhnghiệp cần phải quản lý vàsửdụngvốn có hiệuquả hơn. Để làm đợc điều này doanhnghiệp cần có cách nhìn nhận đúng hơn về vốn, vai trò và đặc trng của nó. Có nh vậy việc quản lý vàsửdụngvốn mới đạt đợc hiệuquả cao. 1.1.3 Các đặc trng củavốn -Vốn phải đợc biểu hiện bằng giá trị tài sản hay là vốn phải đại diện cho một lợng giá trị thực của tài sản hữu hình và tài sản vô hình. -Vốn phải đợc vận động với mục đích sinh lợi, trongquá trình vận động vốn có thể thay đổi hình thái nhng đến thời điểm cuối cùng củaquá trình vận động nó lại trở về trạng thái ban đầu nhng với giá trị lớn hơn(nh đã nói ở trên) -Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định thì mới phát huy đ- ợc tác dụng, điều này cũng muốn nói đến quy mô vốn, đó là quy mô vốn càng lớn thì càng thuận tiện cho doanhnghiệp thực hiện đợc các chiến lợc kế hoạch đề ra và ngợc lại nếu quy mô vốn bé thì doanhnghiệp gặp khó khăn khi thực hiện các vấn đề đó. Nhng nói chung vốn phải đạt đến một ngỡng nào đó thì mới phát huy đợc tác dụngcủa nó, ví dụ: để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanhdoanhnghiệp phải chuẩn bị một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó cơ bản là phải phục vụ đủ cho doanhnghiệp ít nhất là giai đoạn đầu củaquá trình sản xuất,kinh doanh. -Mỗi đồng vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định, có nh vậy thì ngời sửdụngvốn mới có trách nhiệm hơn, ý thức hơn để cho mỗi đồng vốn đợc sửdụnghiệuquả hơn. -Vốn đợc xem nh là một hàng hoá đặc biệt nó có thể đợc mua bán trên thị trờng tài chính, nhng việc mua bán ở đây ngời bán không hề mất đi quyền sở hữu nó và ngời mua thì phải trả chi phí cho việc sửdụngvốn dới dạng một khoản tiền( hay còn gọi là tiền lãi) -Vốn có giá trị về mặt thời gian. Một đồng hôm nay có giá trị hơn một đồng vào ngày mai. Vì một đồng hôm nay doanhnghiệp có thể dùng nó để đầu t hoặc doanhnghiệp có thể gửi nó vào ngân hàng sau một khoảng thời gian doanhnghiệp thu đợc một số tiền lớn hơn số tiền ban đầu. Với giá trị thời gian củavốn thì doanhnghiệpnên để nó vận động, không nên để vốn nằm một chỗ đơn giản vì doanhnghiệp luôn luôn có cơ hội đầu t sinh lợi. 1.2 Phân loại vốn Mục đích của việc phân loại vốn là để cho các doanhnghiệp có các cách nhìn nhận khác nhau về vai trò và tác dụngcủavốntrong những trờng hợp khác nhau. Việc phân loại vốn cũng giúp cho các ông chủ quản lý vàsửdụngvốn có hiệuquả hơn. Tuỳ theo những tiêu thức khác nhau mà có cách phân loại khác nhau. 1.2.1Căn cứ theo nguồn hình thành thì vốn đợc chia làm -Vốn chủ sở hữu bao gồm: +Vốn góp ban đầu: số vốn này thờng do các cổ đông chủ sở hữu đóng góp khi thành lập doanh nghiệp. Nguồn này thờng là yêu cầu bắt buộc khi thành lập doanhnghiệp ( vốn pháp định). Đối với mỗi doanh nghiệp, do hình thức sở hữu khác nhau nên tính chất và hình thức tạo vốn cũng khác nhau. Với doanhnghiệp Nhà nớc vốn góp ban đầu chính là vốn đầu t của nhà nớc, Nhà nớc là chủ sở hữu doanh nghiệp, do đó Nhà nớc sẽ quyết định mọi vấn đề liên quan đến doanh nghiệp. Với Công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty. Cổ đông là chủ sở hữu của công ty, và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ nắm giữ. Với doanhnghiệp t nhân, công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn vốn có thể do chủ sở hữu bỏ ra, hay các bên góp vốn + Lợi nhuận không chia: nguồn này chỉ có đợc khi doanhnghiệp hoạt động có lợi nhuận, vàsửdụng lợi nhuận để tái đầu t. Tuy nhiên do tính chất sở hữu khác nhau mà quyết định đến tỷ lệ lợi nhuận sửdụng tái đầu t cũng khác nhau. Nh doanhnghiệp nhà nớc thì việc để lại lợi nhuận phụ thuộc vào khả năng sinh lợi củadoanhnghiệpvà chính sách khuyến khích tái đầu t của Nhà nớc. Còn công ty Cổ phần thì việc để lại lợi nhuận không chia còn phụ thuộc vào chính sách chi trả cổ tức của công ty, các loại hình doanhnghiệp khác cũng vậy nó phụ thuộc vào bản thân các chủ sỏ hữu. + Tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới, đây là hình thức huy động vốncủadoanhnghiệp với mục đích tạo nguồn vốn trung và dài hạn. Doanhnghiệp có thể lựa chọn các loại cổ phiếu khác nhau để phát hành, tuy nhiên việc lựa chọn loại cổ phiếu nào lại phụ thuộc bản thân doanh nghiệp. Việc phát hành cổ phiếu củadoanhnghiệp chịu sựquản lý của Uỷ ban Chứng khoán và chính sách cụ thể của nhà nớc. -Vốn vay: Trongnềnkinhtế thị trờng hầu nh không một doanhnghiệpnghiệp nào chỉ hoạt động sản xuất kinhdoanh bằng nguồn vốn tự có mà đều phải hoạt động bằng nhiều nguồn khác nhau, trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ lệ đáng kể. Nguồn này chủ yếu là vay của Ngân hàng và vay ngời bán Vốn vay có ý nghĩa quantrọng không chỉ ở khả năng tài trợ các nhu cầu bổ sung cho việc mở rộng phát triển sản xuất kinhdoanhcủa công ty mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc thu hẹp quy mô kinhdoanh bằng việc hoàn trả các khoản nợ đến hạn và giảm số lợng vốn vay. Nguồn vốn vay đợc thực hiện dới các phơng thức chủ yếu sau: + Tín dụng ngân hàng: đây là khoản mà doanhnghiệp vay của ngân hàng th- ơng mại hoặc của các tổ chức tín dụng khác. Hình thức vay thì có nhiều dạng nh- ( thấu chi, chiết khấu thơng phiếu, tín dụng thuê mua, bảo lãnh). Doanhnghiệp phải trả chi phí cho việc sửdụngvốn vay từ ngân hàng hay các tổ chức tín dụngvà phải đảm bảo một số điều kiện tín dụng, phải chịu sự kiểm soát, và thoã mãn các điều kiện bảo đảm tiền vay. + Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, đợc thể hiện dới hình thức mua bán chịu hàng hoá. Hình thức tín dụng này chủ yếu đợc thực hiện giữa các doanhnghiệp có mối quan hệ truyền thống và không bị ràng buộc bởi các điều kiện khác. + Vay bằng cách phát hành trái phiếu: Do nhu cầu bổ sung vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinhdoanhnêndoanhnghiệp có thể huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu. Doanhnghiệp có thể lựa chọn các trái phiếu khác nhau để phát hành và phơng thức phát hành. Doanhnghiệp cũng có thể lựa chọn hình thức trả lãi và hình thức thanh toán tiền gốc. Ngoài ra việc lựa chọn phát hành trái phiếu cũng phải đúng thời điểm và lãi suất trái phiếu ít nhất cũng phải hấp dẫn nhà đầu t. Có nh vậy thì doanhnghiệp mới có thêm đợc nguồn bổ sung dồi dào. 1.2.2 Căn cứ theo nội dung vật chất vốn đợc phân theo hai loại -Vốn thực là toàn bộ hàng hoá phục vụ cho sản xuất và dịch vụ nh: máy móc thiết bị, nhà xởng, nguyên vật liệu phần vốn này phản ánh hình thái vật thể của vốn, nó tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh. -Vốn tài chính: biểu hiện dới hình thái tiền, chứng khoán và giấy tờ có giá khác dùng cho việc mua tài sản, máy móc và những tài nguyên khác. Phần vốn này phản ánh phơng diện tài chính của vốn, nó tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thông qua công tác đầu t. 1.2.3 Căn cứ vào hình thái biểu hiện thì vốn đợc chia làm - Vốn hữu hình: bao gồm tiền, các giấy tờ có giá và những tài sản biểu hiện bằng hiện vật khác nh : đất đai, nhà máy đờng sá -Vốn vô hình: bao gồm giá trị những tài sản vô hình nh : vị trí đất cửa hàng, uy tín kinh doanh, nhãn hiệu bản quyền, sáng chế phát minh Việc nhận thứ đúng đắn, đầy đủ về những hình thức tồn tại của vốn, sẽ có biện pháp giúp nhà quản lý khai thác triệt để vốn, cũng nh giúp cho việc phát triển những tiềm năng về vốn, đặc biệt là phát triển vốn vô hình, vì đây là lợi thế riêng củadoanh nghiệp. Vốn vô hình đợc sửdụng tốt sẽ là lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh tế, đồng thời giúp cho việc đánh giá chính xác giá trị vốn, làm cơ sỏ cho hoạt động góp vốnkinh doanh, kêu gọi hợp tác đầu t 1.2.4 Căn cứ vào phơng thức luân chuyển thì vốn đợc chia làm -Vốn cố định : là giá trị của tài sản cố định dùng vào mục đích kinhdoanh mang lại hiệuquảkinh tế. Hay nói cách khác Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Do đó khi tìm hiểuvềvốn cố định thì ta phải hiểu đợc tài sản cố định. Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu mà nó có đặc điểm cơ bản cơ bản là: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thài vật chất khôngthay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải. + Là sự kết hợp của nhiều bộ phận riêng rẽ lại với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc + Tài sản cố định thờng có giá trị lớn và thời gian sửdụng lâu dài + Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trongquá trình sản xuất thì giá trị của nó chuyển dần vào giá trị sản phẩm và đợc bù đắp lại khi sản phẩm đợc tiêu thụ,đặc trng này dùng để phân biệt giữa tài sản cố định và tài sản lu động. +Tài sản cố định đợc mở rộng không chỉ bao gồm những tài sản có hình thái hiện vật mà còn bao gồm cả những tài sản không có hình thái hiện vật nh : chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua bằng phát minh sáng chế, thơng hiệucủadoanhnghiệp . Để dễ dàng quản lý và nâng cao hiệuquảsửdụng thì ta có thể phân loại tài cố định theo nhiều tiêu thức khác nhau * Tài sản cố định phục vụ cho mục đích kinh doanh: đây là những tài sản cố định do doanhnghiệpsửdụng cho các mục đích kinhdoanh kiếm lợi. Loại này bao gồm: .Tài sản cố định vô hình : là những tài sản cố định không có hình thái vật chất, đợc thể hiện bằng một lợng giá trị đã đợc đầu t, tham gia vào hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp, các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế, mà giá trị của chúng xuất phát từ các đặc quyền củadoanhnghiệp nh : Chí phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, chi phí về lợi thế thơng mại và các đặc quyền khác. .Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất, hội đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng theo quy định của chế độ quản lý tài chính hiện hành. Tài sản cố định hữu hình bao gồm : Đất, nhà cửa vật kiến trúc; máy móc thiết bị; phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; thiết bị vàdụng cụ quản lý; cây lâu năm, súc vật; các loại tài sản cố định khác. -Vốn lu động là giá trị của tài sản lu động dùng vào mục đích kinhdoanh mang lại hiệuquảkinh tế. Hay nói cách khác, lợng tiền ứng trớc để thoã mãn nhu cầu về các đối tợng lao động gọi là vốn lu động củadoanh nghiệp. Để sửdụng tốt vàhiệuquảvốn lu động thì phải hiểu đợc đợc những đặc trng cơ bản của tài sản lu động. +Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinhdoanh không giữ nguyên hình thái ban đầu của nó, và giá trị của nó chuyển hết vào giá trị của sản phẩm mới, đ- ợc tính vào giá thành sản phẩm và đợc bù đắp lại mỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ. + Giá trị các loại tài sản lu động củadoanhnghiệpkinh doanh, sản xuất th- ờng chiếm tỷ trọng lớn trongtổng giá trị tài sản của chúng. + Tại một thời điểm bất kỳ tài sản lu động củadoanhnghiệp luôn tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau và đây cũng đợc xem là một tiền đề để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinhdoanh đợc tiến hành một cách liên tục và bình thờng. Ngoài ra việc phân loại tài sản lu động cũng là biện pháp giúp cho nhà quản trị sửdụng nó một cách triệt để nhằm đem lại nhiều lợi ích cho bản thân doanhnghiệp . * Căn cứ vào khả năng chuyển hoá thành tiền, tài sản lu động đợc chia làm : vốn bằng tiền; đầu t ngắn hạn; các khoản phải thu; các khoản tạm ứng; chi phí trả trớc; hàng tồn kho *Căn cứ theo công dụngkinh tế, tài sản lu động đợc phân chia thành hai loại : tài sản lu động dùngtrong sản xuất kinh doanh; tài sản lu động dùng ngoài sản xuất kinh doanh. * Căn cứ vào vai trò của tài sản lu động trongquá trình tái sản xuất, nó đợc chia thành ba loại : tài sản lu động nằm trongquá trình giữ trữ và sản xuất; tài sản lu động nằm trongquá trình trực tiếp sản xuất; tài sản lu động nằm trongquá trình lu thông. * Căn cứ vào hình thái biểu hiện, tài sản lu động đợc chia thành hai loại : tài sản lu động tài chính; tài sản lu động phi tài chính. 1.2.5 Căn cứ vào thời hạn luân chuyển thì vốn đợc chia làm -Vốn ngắn hạn : là loại vốn có thời hạn luân chuyển dới một năm. Đặc điểm của nguồn này là thờng sửdụng để mua sắm tài sản lu động và thanh toán các khoản nợ đến hạn trả nh : các khoản nợ ngắn hạn của ngân hàng, các khoản mua chịu của các doanhnghiệp khác -Vốn trung hạn : là loại vốn có thời hạn luân chuyển từ một đến năm năm. - Vốn dài hạn : là loại vốn có thời hạn luân chuyển trên một năm. Đặc điểm của hai nguồn này là thờng đợc sửdụng để mua săm tài sản cố định. Tuy nhiên việc phân loại theo thời hạn luân chuyển củavốn cũng chỉ mang tính tơng đối. 1.3 Vai trò củavốn đối với doanhnghiệptrongnềnkinh tế. Đối với doanhnghiệpvốn có vai trò cực kỳ quantrọngtrongquá trình và phát triển. Vốn là yếu tố cần thiết để doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng là yếu tố khẳng định vị thế củadoanhnghiệp trên thị trờng . Ta có thể xem xét vai trò củavốnqua hai phơng diện: 1.3.1 Về mặt pháp lý Để thành lập doanhnghiệp thì trớc tiên phải có một số vốn nhất định, số vốn này phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. Các doanhnghiệpkinhdoanhtrong những ngành nghề khác nhau thì vốn pháp định sẽ khác nhau, có ngành đòi hỏi vốn pháp định lớn nh ngành Ngân hàng, ngành Bảo hiểm còn có những ngành thì vốn pháp định không cần phải lớn nh các ngành dịch vụ, t vấn Trongquá trình sản xuất kinhdoanh nếu doanhnghiệp thua lỗ lúc này số vốncủadoanhnghiệp thấp hơn vốn pháp định thì doanhnghiệp phải báo cho cơ quan chức năng để họ có biện pháp xử lý kịp thời. Có thể lúc này doanhnghiệp bị phá sản hoặc không. 1.3.2 Về mặt kinhtếVốn là cũng là yếu tố khẳng định vai trò và vị trí củadoanh nghiệp, cũng là yếu tố có thể giúp cho doanhnghiệp dành thắng lợi trớc đối thủ cạnh tranh. Có thể nói vốn là một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp. Khi có vốn thì quá trình sản xuất kinhdoanh đợc thuận lợi hơn, dễ tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới hơn, doanhnghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng. Hiểu đợc vai trò củavốn là yếu tố quantrọng đối với doanh nghiệp, vì khi đó doanhnghiệp có thể tận dụng tốt hơn các lợi thế do vốn đem lại. Ngoài ra nó còn giúp cho doanhnghiệpquản lý vốnhiệuquả hơn, đa doanhnghiệp ngày một vững mạnh hơn và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của thị trờng. Nó cũng giúp doanhnghiệp luôn xác định đúng các kế hoạch, chiến lợc đặt ra. 2. Hiệuquảsửdụngvốn 2.1 Quan điểm và đánh giá hiệuquảsửdụngvốn 2.1.1. Quan điểm hiệuquảsửdụngvốn - Hiệuquảsửdụngvốntrongdoanhnghiệp là một phạm trù kinhtế phản ánh trình độ, năng lực khai thác vàsửdụngvốncủadoanhnghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích tối đa hoá lợi ích và tăng giá trị tài sản chủ sở hữu. -Hiệu quảsửdụngvốn cũng cần đợc xem xét ở hai mặt đó là: + Hiệuquảvề mặt xã hội + Hiệuquảvề mặt kinhtế Đối với doanhnghiệp thì họ quan tâm đến hiệuquảkinhtế hơn, tuy nhiên hiệuquả xã hội cũng rất quantrọng vì nó ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Doanhnghiệpquan tâm đến hiệuquảkinhtế hơn vì điều này nó liên quan đến khả năng tồn tại hay là phá sản củadoanh nghiệp. Hiệuquả [...]... Vòng quay vốn lu động = Tài sản lu động ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay của một tài sản lu động trong kỳ, vốn lu động quay càng nhiều vòng thì hiệuquảsửdụngvốn càng cao (qua phân tích sửdụngvốnvà xem xét các chỉ tiêu hiệuquảsửdụngvốn ta thấy) 3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quảsửdụngvốncủadoanhnghiệp 3.1 Các yếu tố chủ quan tác động đến hiệuquảsửdụngvốn 3.1.1... vốn có hiệuquả hơn 4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quảsửdụngvốntrong các doanhnghiệpTrong giai đoạn kinhtế nớc ta đang hội nhập, sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các doanhnghiệptrong nớc với nhau mà còn giữa doanhnghiệptrong nớc với doanhnghiệp nớc ngoài, giữa các loại hình doanhnghiệp với nhau Sự khắt khe của ngời tiêu dùng buộc doanhnghiệp phải sửdụng tốt những đồng vốncủa mình mới... giá tổngquan nhất vềhiệuquảsửdụngvốn Các chỉ tiêu này cho biết một cách toàn diện năng lực khai thác vàsửdụngtổngvốncủadoanhnghiệpvà chúng càng lớn thì các chứng tỏ doanhnghiệp đó hoạt động hiệuquảDoanh thu thuần Hiệu suất sửdụngtổng tài sản = Tổng tài sản bình quân ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu, chỉ tiêu... với doanhnghiệp 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn cố định * Hiệu suất sửdụng tài sản cố định(TSCĐ) Sau đây là một số chỉ tiêu phán ánh hiệu quảsửdụngvốn của một doanhnghiệpDoanh thu thuần - Hiệu suất sửdụng TSCĐ = Tài sản cố định ý nghĩa của chỉ tiêu: chỉ tiêu này nó cho biết một đơn vị TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử. .. nh vậy thì doanhnghiệp mới phát triển vững mạnh hơn, chỉ tiêu năm sau luôn cao hơn năm trớc 2.1.2 Đánh giá hiệu quảsửdụngvốn -Đánh giá hiệuquảsửdụngvốn là việc sửdụng các phơng pháp khác nhau nh phơng pháp phân tích tỷ lệ, phơng pháp so sánh Để thấy đợc hiệuquảsửdụng vốn, ngời ta sửdụng các hệ thống chỉ tiêu hiệu suất sửdụngtổng tài sản, hệ số sinh lời tổng tài sản, hệ số doanh lợi Các... xuất kinhdoanh chủ sỡ hữu hay các nhà đầu t thờng đánh giá hiệuquảsửdụngvốn một lần, họ thờng so sánh với các chỉ tiêu ở những năm trớc và so sánh với các chỉ tiêu của ngành Qua đó xem xét họ sửdụngvốn có hiệuquả hay không, nếu không thì cần đa ra các biện pháp giải quyết để năm sau sửdụngvốn tốt hơn Nếu mà doanhnghiệp đã sửdụngvốn tốt rồi thì cũng cần đa ra biện pháp để sửdụngvốnhiệu quả. . .kinh tế cũng là thớc đo để xác định vị trí củadoanhnghiệp trên thị trờng, là cơ sở để xếp hạng tín nhiệm Vì vậy nó có ảnh hởng rất lớn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là những doanhnghiệp có cơ cấu vốn thiên vềvốn vay Chỉ tiêu hiệuquảkinhtế là một trong những chỉ tiêu đợc các nhà đầu t xem xét để quyết định có nên đầu t vào doanhnghiệp này hay không - Quan điểm hiệuquảsửdụngvốn đối... xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp Chính các yếu tố này sẽ phần nào tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệuquảsửdụngvốn Chẳng hạn nh sự thay đổi của yếu tố kỹ thuật sẽ làm cho hệ thống máy móc củadoanhnghiệp sẽ lạc hậu hơn so với các doanhnghiệp khác, đây chính là hao mòn vô hình Hao mòn vô hình sẽ làm cho hiệu quảsửdụngvốncủadoanhnghiệp bị giảm rõ rệt, nó còn nghiêm trọng hơn khi doanh nghiệp. .. với hiệuquảsửdụng vốn. Còn yếu tố thông tin sẽ ảnh hởng gián tiếp đến hiệuquảsửdụngvốnSự mất cân xứng về thông tin sẽ làm giảm hiệuquảcủa dự án đầu t Thông tin ở đây có thể là thông tin thị trờng, thông tin về đối thủ cạnh tranh, hay là thông tin về khách hàngNếu doanhnghiệp có đầy đủ thông tin sẽ giúp họ có cách nhìn tổngquan hơn, chính xác hơn từ đó doanhnghiệp có thể sửdụngvốn có hiệu. .. môí quan hệ đầu vào và đầu ra củaquá trình sản xuất kinhdoanh Việc đánh giá nh thế này là rất cần thiết đối với doanh nghiệp, qua đó doanhnghiệp có thể thấy đợc sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra đã tối u hay cha Ngoài ra nó cũng cho biết trình độ, năng lực khai thác vàsửdụngcủadoanhnghiệp 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngtổngvốn Đây là những chỉ tiêu đánh giá tổngquan . tổng quan về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế 1. Khái niệm và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế. . ra. 2. Hiệu quả sử dụng vốn 2.1 Quan điểm và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 2.1.1. Quan điểm hiệu quả sử dụng vốn - Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp