đánh giá hiệu quả của một số giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại làng nghề tái chế nhôm bình yên xã nam thanh nam trực nam định

53 35 0
đánh giá hiệu quả của một số giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại làng nghề tái chế nhôm bình yên xã nam thanh nam trực nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHÔM BÌNH YÊN XÃ NAM THANH - NAM TRỰC - NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Minh Sinh Nam Định - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHƠM BÌNH N XÃ NAM THANH - NAM TRỰC - NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Minh Sinh Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 5/2016 - 5/2017 Tổng kinh phí thực đề tài: 7,65 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 7,65 triệu đồng Nam Định – 2017 i BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Đánh giá hiệu số giải pháp cải thiện điều kiện lao động làng nghề tái chế nhơm Bình n xã Nam Thanh - Nam Trực - Nam Định Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Minh Sinh Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Danh sách nghiên cứu viên: - ThS Vũ Thị Thúy Mai - Khoa Y tế công cộng - Nguyễn Thị Tuyết - Sinh viên lớp ĐHCQ 10 C - Đoàn Thị Giang - Sinh viên lớp ĐHCQ 10 A Thư ký đề tài: ThS Vũ Thị Thúy Mai Thời gian thực đề tài từ tháng 5/2016 - 5/2017 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao động ĐKLĐ Điều kiện lao động GNLĐ Gánh nặng lao động LI Lifting equation (Hàm số nâng nhấc) MTLĐ Môi trường lao động NIOSH National Institute for Occupational Safety and Health (Viện An toàn sức khỏe nghề nghiệp Quốc gia (Hoa Kỳ)) NLĐ Người lao động OWAS Ovako Working posture Assessment System (Hệ thống phân tích tư làm việc theo Ovako) RWL Recommended weight limit (khuyến cáo giới hạn trọng lượng) TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCKL Tái chế kim loại TNLĐ Tai nạn lao động TTLĐ Tư lao động WISE Work Improvements in Small Enterprises (Cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp nhỏ) WISH Work Improvemet for Safe Home (Cải thiện điều kiện làm việc hộ gia đình) WHO World Health Organization(Tổ chức Y tế giới) iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI Sau trình triển khai hoạt động can thiệp cải thiện điều kiện lao động, nghiên cứu thu số kết bật sau: Kết đạt khả ứng dụng kết Nghiên cứu tiến hành thử nghiệm số giải pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao động Kết cho thấy có thay đổi tích cực hành vi người lao động việc xây dựng mơi trường làm việc an tồn Hiệu việc làm minh chứng thay đổi tư lao động, cảm giác mệt mỏi tai nạn lao động Toàn tài liệu cách thức thực chương trình trao lại cho UBND xã Trạm Y tế xã Nam Thanh để tiếp tục thực giải pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao động Đánh giá việc thực đề tài so với đề cương phê duyệt Về tiến độ thực hiện: đề tài đảm bảo tiến độ so với đề cương Các kết cho thấy nghiên cứu đạt mục tiêu đề đánh giá hiệu can thiệp cải thiện điều kiện lao động Về sản phẩm tạo so với đề cương phê duyệt đầy đủ đảm bảo chất lượng bao gồm báo cáo hiệu can thiệp cải thiện điều kiện lao động Việc sử dụng kinh phí chi cho hoạt động đề tài đảm bảo quy định kiểm định Một số đề xuất Đề nghị Nhà trường tạo điều kiện nguồn kinh phí để thực đề tài quy mô lớn Đề nghị Nhà trường hỗ trợ để đăng ký đề tài cấp tỉnh với nội dung “Cải thiện điều kiện lao động làng nghề tái chế kim loại” MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan điều kiện lao động làng nghề 1.2 Tổng quan số giải pháp cải thiện điều kiện lao động phù hợp với loại hình sản xuất tái chế kim loại Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung hộ gia đình người lao động 20 3.2 Kết can thiệp cải thiện điều kiện lao động 21 Chương 4: BÀN LUẬN 28 4.1 Kết can thiệp cải thiện điều kiện lao động 28 4.2 Kết thay đổi tình trạng sức khỏe người lao động 30 4.3 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu 33 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Quy mô sản xuất 20 hộ gia đình tham gia nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Một số đặc điểm hộ sản xuất làng Bình Yên 20 Bảng 3 Một số đặc điểm người lao động sản xuất tái chế nhôm (n=73) 20 Bảng 3.4 Kết cải thiện “Mang vác vận chuyển nguyên vật liệu” 21 Bảng 3.5 Kết cải thiện “Đảm bảo an toàn máy” 21 Bảng 3.6 Kết cải thiện “Thiết kế nơi làm việc” 21 Bảng 3.7 Kết cải thiện nhóm “Mơi trường lao động” 22 Bảng 3.8 Kết cải thiện “Cơ sở phúc lợi Tổ chức công việc” 22 Bảng 3.9 Thay đổi mức độ tư trước sau can thiệp (n=404) 23 Bảng 3.10 Kết giảm thiểu gánh nặng tư theo OWAS (n=404) 23 Bảng 3.11 Kết cải thiện tình trạng mệt mỏi theo thang đo FAS (n=73) 23 Bảng 3.12 Tình trạng đau mỏi cơ, xương người lao động (n=73) 24 Bảng 3.13 Tần suất xảy nạn lao động người lao động (n=73) 24 Bảng 3.14 Phân loại tai nạn lao động trước sau can thiệp 25 Bảng 3.15 Phân bố tính chất tổn thương tai nạn lao động 25 Bảng 3.16 Phân bố nguyên nhân gây tai nạn lao động 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết cải thiện điều kiện lao động phân nhóm theo WISH 23 Biểu đồ Phân bố tình trạng mệt mỏi trước sau can thiệp 24 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tái chế nhơm làng Bình n 13 Hình 2 Quá trình thay đổi hành vi cải thiện điều kiện lao động theo mơ hình “Lý thuyết q trình thay đổi hành vi” 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Tái chế phế liệu nói chung tái chế kim loại nói riêng đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Tái chế kim loại giúp giảm thiểu sử dụng tài nguyên, tạo việc làm, góp phần bảo tồn hệ sinh thái tạo hội cho phát triển bền vững [19] Để thực vai trị việc đảm bảo điều kiện lao động an toàn khu vực tái chế kim loại điều cần thiết Vì điều kiện lao động đóng vai trị cốt lõi hiệu sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn cho người lao động tiền đề cho phát triển xã hội [14] Mặc dù có tầm quan trọng vậy, thực tế cho thấy điều kiện lao động sở tái chế kim loại tồn nhiều yếu tố có hại yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người lao động Tỷ lệ mẫu đo vi khí hậu vượt tiêu chuẩn làng Phù Ủng 53,7% [16], số mẫu đo tiếng ồn vượt tiêu chuẩn làng Đại Bái 90,9% [20], hàm lượng bụi toàn phần làng Tống Xá vượt tiêu chuẩn từ 1,14,6 lần [11] Bên cạnh người lao động phải làm việc với loại máy thiết bị khơng an tồn phận truyền động không che chắn không bảo dưỡng định kỳ [8] Trong đa số người lao động tái chế kim loại có trình độ học vấn chưa cao, thiếu hiểu biết qui định an toàn - vệ sinh lao động [4], [13] Đồng thời nhiều sở sản xuất, quyền địa phương chưa quan tâm hiểu rõ mục đích, ý nghĩa hiệu việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động [5], [18] Đây nguyên nhân góp phần làm gia tăng tình trạng bệnh tật tai nạn lao động Tỷ lệ người lao động làng Vân Chàng mắc bệnh đường hơ hấp lên tới 48% [15], có tới 38,9% người lao động làng Đồng Sâm bị bệnh tâm thần kinh [25], tỷ lệ tai nạn lao động làng Văn Mơn khoảng 75% [24] Chính việc đảm bảo an tồn - vệ sinh lao động thơng qua việc thực giải pháp cải thiện điều kiện lao động làng nghề tái chế kim loại vấn đề cần thiết cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn nhân đạo sâu sắc Cho đến có nhiều giải pháp cải thiện điều kiện lao động nghiên cứu áp dụng vào thực tế Kết áp dụng giải pháp làng nghề mang lại hiệu tích cực việc cải điều kiện lao động, đồng thời nâng cao nhận thức người lao động an tồn - vệ sinh lao động qua góp phần đảm bảo an toàn nâng cao sức khỏe người lao động [8], [42] Tuy nhiên Việt Nam việc nghiên cứu cải thiện điều kiện lao động làng nghề có quy mơ nhỏ lẻ cịn thiếu hụt Bên cạnh hiệu giải pháp can thiệp đến sức khỏe người lao động chưa phân tích rõ ràng Làng nghề tái chế nhơm Bình n đơn vị hành thuộc xã Nam Thanh tỉnh Nam Định Sau gần 30 năm phát triển đến quy mô sản xuất làng giữ nguyên theo hình thức hộ cá thể Trong làng nghề tái chế kim loại khác chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp hợp tác xã Khoảng trống tri thức điều kiện lao động sức khỏe người lao động làng Bình Yên tồn Vậy điều kiện lao động làng Bình Yên nào? Sức khỏe người lao động sao? Liệu có cải thiện vấn đề không? Đáp án câu hỏi giúp đánh giá quy mơ nguyên nhân vấn đề để từ đưa can thiệp cải thiện phù hợp khả thi nhằm đảm bảo an toàn nâng cao sức khỏe cho người lao động Với ý nghĩa trên, nghiên cứu tiến hành với 02 mục tiêu: Đánh giá kết cải thiện điều kiện lao động sở sản xuất làng nghề tái chế nhơm Bình n xã Nam Thanh - Nam Trực - Nam Định Đánh giá cải thiện tình trạng sức khỏe người lao động làng nghề tái chế nhơm Bình n xã Nam Thanh - Nam Trực - Nam Định Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan điều kiện lao động làng nghề 1.1.1 Khái niệm yếu tố điều kiện lao động 1.1.1.1 Khái niệm điều kiện lao động Theo Cục An toàn Lao động - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007) “Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể qua q trình cơng nghệ, dụng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng không gian thời gian định tạo nên điều kiện cần thiết cho hoạt động người trình sản xuất” [6] 1.1.1.2 Các yếu tố điều kiện lao động Có nhiều cách để phân chia yếu tố cầu thành điều kiện lao động, nhiên dựa sở hình thành ảnh hưởng yếu tố đến thể người, chia điều kiện lao động (ĐKLĐ) thành nhóm sau [21]: Các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên văn hóa: Các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động (máy, thiết bị, công cụ, nhà xưởng, nguyên nhiên vật liệu, ) Các yếu tố liên quan đến tính chất q trình lao động (thể lực hay trí óc, thủ cơng, giới, tự động ) Các yếu tố tổ chức bố trí lao động (chế độ lao động nghỉ ngơi, thời gian lao động ) Các yếu tố tâm, sinh lý mức chịu tải, nhịp điệu lao động bắp, mức tiêu hao lượng, biến đổi sinh lý, sinh hóa thể, căng thẳng thần kinh, chế độ làm việc, tư lao động (TTLĐ)… Môi trường lao động: yếu tố vật lý (vi khí hậu, chiếu sáng, rung xóc, tiếng ồn); yếu tố hóa học (bụi, khí độc hại); yếu tố vi sinh vật (vi khuẩn, nấm ) 1.1.2 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển làng nghề Việt Nam Làng nghề đặc trưng gắn liền với phát triển nông thôn Việt Nam Hầu hết làng nghề truyền thống hình thành trải qua trình phát triển hàng trăm năm, song song với trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng nông thôn Các ghi chép cho thấy làng đúc đồng Đại Bái có lịch sử 900 năm, làng gốm Bát Tràng 500 năm, làng chạm bạc Đồng Sâm có niên đại 400 năm [3] Sự đời làng nghề nhu cầu giải lao động lúc nông nhàn nhằm sản xuất sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày sản xuất nông nghiệp Cùng với phát triển kinh tế thị trường, ngày bên cạnh làng nghề truyền thống có nhiều làng nghề hình thành phát triển rộng khắp nước, chủ yếu tập trung vùng Đồng sông Hồng Từ chỗ sản xuất sản phẩm phục vụ cho người dân làng, đến sản phẩm làng nghề đáp ứng hầu hết nhu cầu kinh tế thị trường [3], [22] 32 Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu loạt hoạt động cải thiện thực (i) Thảo luận với NLĐ chủ hộ sản xuất tầm quan trọng AT-VSLĐ từ xây dựng nội quy sản xuất an toàn treo nơi dễ quan sát Hoạt động nhằm giúp tăng cường nhận thức NLĐ tầm quan trọng AT-VSLĐ (ii) Treo PTBVCN gần vị trí làm việc để NLĐ thuận tiện việc sử dụng cất giữ (iii) Thiết kế che chắn cho phận chuyển động nguy hiểm máy cán, máy cắt Thực kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị định kỳ… Bên cạnh kết phần 3.3.3.1 tình trạng mệt mỏi NLĐ giảm đáng kể sau áp dụng WISH OWAS Các hoạt động có tác động tích cực đến tình trạng TNLĐ sau can thiệp thể 04 số: tần suất mắc, mức độ chấn thương, nguyên nhân tính chất tổn thương Trước can thiệp tỷ lệ NLĐ thường xuyên bị TNLĐ 19,2%, số 0% sau can thiệp Tỷ lệ NLĐ gặp TNLĐ sau can thiệp tăng thêm 44,5% Tại thời điểm năm trước can thiệp ghi nhận ca TNLĐ nặng, nhiên sau can thiệp không ghi nhận trường hợp Sau can thiệp số lượng nguyên nhân gây tai nạn số lượng loại tổn thương giảm có ý nghĩa thống kê Nhiều NLĐ khai báo họ khơng cịn gặp chấn thương gặp khứ Một số nghiên cứu trước chương trình thiệp cải thiện ĐKLĐ có vai trị quan trọng việc giảm tần suất mắc TNLĐ, hiệu giảm tỷ lệ mắc chưa thực rõ ràng [42], [52] Báo cáo nghiên cứu làng Bình Yên lần tái khẳng định kết nghiên cứu Theo sau năm can thiệp 100% NLĐ khai báo bị TNLĐ, nhiên tần suất xuất TNLĐ giảm xuống đáng kể Tuy nhiên, kết nghiên cứu Bình Yên lại không quán với số nghiên cứu làng nghề khác Việt Nam Báo cáo nghiên cứu cải thiện ĐKLĐ theo WISE làng Xuân Tiến tỉnh Nam Định cho thấy, sau năm can thiệp tỷ lệ mắc TNLĐ giảm 37% so với trước can thiệp [8] Kết tương tự mơ tả làng Đồng Sâm tỉnh Thái Bình [25] Theo Thơng tư số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT tất loại tổn thương phần mềm hay xây, xước da… coi TNLĐ Trong NLĐ Bình n lại phải làm việc với nguyên, nhiên liệu phức tạp có nhiều góc, cạnh, sắc, nhọn, kim loại nóng chảy… Do nguy bị loại TNLĐ bị kim loại nóng chảy bắn vào người hay bị vật sắc nhọn đâm vào tay, chân thường xuyên hữu đặc biệt thời gian ghi nhận TNLĐ năm Do chương trình cải thiện ĐKLĐ giảm thiểu gánh nặng TTLĐ có tác dụng giảm tần suất mắc không giảm tỷ lệ mắc TNLĐ hoàn toàn phù hợp với thực tế Tóm lại để phịng tránh TNLĐ cần có kết hợp nhiều giải pháp NLĐ phải coi trung tâm Theo Mơ hình niềm tin sức khỏe có thái độ tích cực vấn đề khả thay đổi hành vi người cao Do can thiệp cần giúp NLĐ nhận thức vai trò họ việc bảo vệ sức khỏe phòng tránh TNLĐ cho thân cho đồng nghiệp Kết áp dụng chương trình can thiệp cải thiện ĐKLĐ làng Bình Yên cho thấy phần đáp ứng mục tiêu 4.2.4 Tính bền vững khả nhân rộng chương trình can thiệp Các chương trình can thiệp sử dụng nghiên cứu có tính bền vững cao Bên cạnh hiệu thể số nghiên cứu định lượng, nhận 33 định cịn chứng minh từ kết nghiên cứu định tính Thơng qua vấn sâu nhận thấy người lao động quyền địa phương cho nội dung can thiệp sát với thực thế, theo nhu cầu người lao động Hình thức can thiệp đơn giản, trực tiếp đến hộ gia đình người lao động Các chương trình cải thiện có chi phí thấp, dễ thực hiện, mang lại kết rõ ràng dễ đánh giá Do chương trình can thiệp nhận đồng thuận quyền địa phương người lao động Người lao động khẳng định họ tiếp tục thực vận động người khác thực cải thiện ĐKLĐ hiệu chương trình mang lại Chính quyền địa phương khẳng định NLĐ tiếp tục thực chương trình can thiệp giúp thay đổi nhận thức NLĐ Nội dung cách thức triển khai chương trình can thiệp chuyển giao cho nhóm cộng tác viên Bên cạnh kết vấn sâu cho thấy quyền địa phương thừa nhận việc giúp đỡ NLĐ cải thiện điều lao động nhiệm vụ quan trọng Do khả nhân rộng chương trình can thiệp tồn hộ gia đình làng nghề khả quan 4.3 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu Đây nghiên cứu Việt Nam áp dụng chương trình cải thiện ĐKLĐ theo WISH làng nghề TCKL có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ Hình thức can thiệp trực tiếp hộ gia đình, người lao động Nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp dựa số: số lượng cải thiện ĐKLĐ thực hiện, số lượng tư bất lợi cải thiện, tình trạng mệt mỏi lao động, tình trạng đau mỏi cơ, xương tình trạng TNLĐ Mặc dù có nhiều ưu điểm nhiên thiết kế nghiên cứu can thiệp cộng đồng nhóm khơng có đối chứng nên gặp sai số ngoại lại sai số trưởng thành KẾT LUẬN Sau trình triển khai thực biện pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao động làng nghề Bình Yên, nghiên cứu có số kết luận sau: - Tỷ lệ thực cải thiện điều kiện lao động thành công đạt 69,8% Trong cao nhóm mơi trường lao động đạt 75,7%, thấp nhóm thiết kế nơi làm việc đạt 58,8% - Tỷ lệ tư lao động bất lợi giảm xuống có ý nghĩa thống kê sau can thiệp (20,3%) Không quan sát thấy tư mức cải thiện sớm tốt cải thiện sau can thiệp Chỉ số hiệu can thiệp đạt 24,3% - Tỷ lệ mệt mỏi lao động giảm xuống 41,1% sau can thiệp (p

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan