Thực trạng chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình (1999-2001) 2.1. Khái quát về tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình và NHN 0 & PTNT ở tỉnh 2.1.1. Khái quát về tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình Thái Bình là một tỉnh đồng bằng đợc thành lập từ 14-10-1890 nằm ở vị trí: Vĩ độ từ 20 0 17 đến 20 0 44 Bắc Kinh độ từ 106 0 06 đến 106 0 39 Đông Diện tích tự nhiện: 1527,8 Km 2 Biên giới tỉnh: Phía đông giáp vịnh Bắc bộ Phía nam giáp tỉnh Nam Định Phía tây giáp thành phố Nam Định Phía bắc giáp tỉnh Hng Yên và thành phố Hải Phòng Địa hình tơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 1 đến 2 mét so với mực nớc biển, thấp dần từ bắc xuống đông nam. Thuỷ văn: Phía bắc, đông bắc có sông Hoá, sông phân lu của sông Luộc chảy ở địa phận biên giới tỉnh dài 35,3 Km. Phía bắc, tây bắc có sông Luộc, sông phân lu của sông Hồng chảy ở địa phận biên giới tỉnh dài 53 Km. Phía tây và nam có sông Hồng và đoạn hạ lu chảy ở địa phận biên giới tỉnh dài 90 Km. Giữa tỉnh có sông Trà lý phân lu của sông Hồng chảy qua dài 67 Km. Các sông chảy qua đại bộ phận Thái Bình đều chịu ảnh hởng của thuỷ triều. Dân số gần 1,8 triệu ngời, nam giới chiếm khoảng 47%, nữ giới chiếm khoảng 53%. Tỉnh Thái Bình có 8 huyện, thị với 285 xã phờng. Với vị trí địa hình nói trên tỉnh Thái Bình đã từng là vựa lúa của cả nớc, đã đóng góp sức ngời, sức của cho cả tiền tuyến với khẩu hiệu thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời . Trong những năm qua việc thực hiện đờng lối đổi mới đã tạo cho Thái Bình có điều kiện giao lu với tỉnh khác và có những chuyển biến trong chỉ đạo, kịp thời tạo đà cho kinh tế tỉnh Thái Bình phát triển toàn diện: Nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển ngành nghề và kinh tế biển. Điều này đã đợc nêu cụ thể trong nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ XVI. Tổng sản phẩm trong tỉnh ( GDP ) tăng hàng năm 5%. Riêng năm 2001 đạt mức cao nhất 5,75% so với năm 2000. 2.1.2. Khái quát về NHN 0 & PTNT Thái Bình Cùng với sự phát triển nền kinh tế của tỉnh hoạt động của NHNo cũng phát triển theo. NHNo&PTNT Thái Bình đợc thành lập từ ngày 18-7-1988 theo quyết định 76 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam với tên gọi là NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình, là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam. Giống nh các đơn vị thành viên khác trong toàn hệ thống, NHNo&PTNT Thái Bình là một đơn vị hạch toán phụ thuộc nhng hoạt động nh một pháp nhân độc lập. Giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình đợc uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về các mối quan hệ trong hoạt dộng của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình trên địa bàn Thái Bình. Với chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng theo luật của các tổ chức tín dụng nhằm phục vụ tốt nhất cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng cũng nh góp phần xậy dựng ngành ngày càng lớn mạnh. Về màng lới hoạt động có 8 chi nhánh cấp II (NHNo&PTNT huyện thị) , 32 chi nhánh cấp III (Ngân hàng liên xã) và 5 Ngân hàng lu động. Tổng số nhân viên toàn chi nhánh có 626 ngời. Trong đó: Trình độ đại học và trên đại học : 207 ngời tỷ lệ 33,07% Trình độ trung cấp và cao cấp nghiệp vụ : 363 ngời tỷ lệ 57,99% Trình độ khác : 56 ngời tỷ lệ 8,94 % Về tổ chức bộ máy: Văn phòng tỉnh có 5 phòng, 1 tổ chuyên môn Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ Phòng Vi tính Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng hành chính quản trị - Tại Ngân hàng huyện, thị xã có 3 phòng, 1 tổ chuyên môn: Phòng tín dụng Phòng kế toán ngân quỹ Phòng hành chính nhân sự Tổ kiểm tra nội bộ Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có nhiều tổ chức tín dụng hoạt động đan xen, cạnh tranh phức tạp. Bên cạnh NHNo&PTNT có Ngân hàng Đầu t và phát triển, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng ngoại thơng, Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo và 76 quỹ tín dụng nhân dân. Ngoài ra còn có các tổ chức khác cũng huy động vốn và cho vay nh quỹ Hỗ trợ phát triển, kho bạc nhà nớc, bu điện tỉnh, các tổ chức đoàn thể (hội Nông dân, hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên). Chính do có nhiều tổ chức hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay dẫn đến một khách hàng có thể vay vốn ở nhiều nơi khác nhau. Tính đến 31-12-2001 nguồn vốn do NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình huy động là 589,124 tỷ đồng, tổng số vốn cho vay khách hàng còn d nợ là 420,612 tỷ đồng. 2.2. Thực trạng công tác tín dụng và chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. 2.2.1 . Thực trạng công tác tín dụng ở NHN 0 & PTNT Thái Bình Công tác huy động vốn Thực hiện phơng châm đi vay để cho vay trong những năm vừa qua NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình đã bằng nhiều biện pháp tích cực tập trung huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tàng lớp dân c để đáp ứng các nhu cầu về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế của tỉnh. Trên địa bàn tỉnh có nhiều tổ chức tín dụng cũng nh các tổ chức khác cùng huy động vốn, nhng lợi thế của NHNo là có mạng lới rộng khắp trong toàn tỉnh cũng nh có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Bằng sự cố gắng của mình cũng nh các biện pháp huy động vốn khác nhau nên cũng đã thu hút đợc một khối lợng nguồn vốn lớn. Ngoài các loại huy động truyền thống nh huy động tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi các tổ chức kinh tế, dân c, Ngân hàng còn mở các đợt huy động kỳ phiếu. Để đáp ứng với cơ chế thị trờng, hấp dẫn ngời gửi tiết kiệm, Ngân hàng luôn điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng. Căn cứ vào nhu cầu vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh trên thị thờng để đa ra các hình thức huy động phong phú hấp dẫn ngời gửi tiền với những kỳ hạn hợp lý. Qua số liệu 3 năm ( 1999-2001 ) ta thấy sự tăng trởng nguồn vốn, đáp ứng đựơc nhu cầu hợp lý cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn. Kết quả huy động nguồn vốn qua 3 năm ( 1999-2001) của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình đớc thể hiện qua biểu 01: Biểu số 01: Huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Số d 1999 Số d 2000 Số d 2001 Stiền % so 98 Số tiền % so 99 Số tiền % so 2000 Tổng nguồn vốn 369.800 84,23 560.873 151,67 589.124 105 I Tổng nguồn huy động 367.319 83.86 458.423 124,80 587.174 128 1. Tiền gửi TCKT 43.169 159,61 52.750 122,19 70.801 134 2. Tiền gửi dân c 313.920 78,5 309.669 98,65 339.925 109,7 Trong đó kỳ phiếu 57.954 45,09 48.710 84,05 56.775 116.6 3. Tiền gửi khác 63.339 441,2 65.004 179,79 176.448 184 II Nguồn khác 2.481 2,36 102.450 4.129,4 1.950 2 Nguồn báo cáo tổng kết năm 1999, 2000, 2001 của NHNo tỉnh Thái Bình. Qua số liệu cho ta thấy nguồn vốn huy động hàng năm tăng trởng khá, đặc biệt là nguồn vốn huy động trong dân c. Tính đến cuối năm 2001 bình quân mỗi cán bộ huy động đợc gần 1 tỷ đồng. Nếu tính số tuyệt đối cuối năm 2001 tăng so năm 2000 là 28,251 tỷ đồng. Tăng so với năm 1999 là 219,324 tỷ đồng. Sử dụng vốn * Đặc điểm hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình - Phạm vi hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình có phạm vi hoạt động rộng so với các Ngân hàng thơng mại khác. Có 8 chi nhánh cấp II, 37 chi nhánh cấp III và Ngân hàng lu động phục vụ nhân dân trong toàn tỉnh tại 285 xã phờng. - Khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất kinh doanh và cán bộ trong toàn tỉnh. Biểu số 2: Số khách hàng vay vốn của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. Đơn vi: Khách hàng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Doanh nghiệp nhà nớc 81 77 73 Doanh nghiệp t nhân 2 6 8 Hộ, cán bộ viên chức 70.713 85.090 82.880 Hợp tác xã 169 169 169 Tổng số 70.963 85.342 83.130 Số liệu theo báo cáo tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình năm 1999- 2001 * Tình hình hoạt động tín dụng và chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vốn cần thiết để phát triển sản xuất kinh doanh càng ngày càng lớn. Để đáp ứng yêu cầu đó, quy mô tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình càng đợc mở rộng và phát triển. * Phơng châm hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình Tích cực huy động vốn đảm bảo cho vay với nhu cầu cần thiết, làm tốt dịch vụ cho vay hộ nghèo. Cho vay tất cả các thành phần kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp theo Nghị quyết lần thứ XVI của Đảng bộ tỉnh và quyết định số 579 của UBND tỉnh Thái Bình. Coi nông nghiệp nông thôn là thị trờng chính, là địa bàn vừa cơ bản vừa lâu dài. Ngân hàng luôn coi nông dân Thái Bình là ngời bạn đờng đáng tin cậy của mình. Đối tợng đầu t của Ngân hàng rất rộng, trên mọi lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng hải sản, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ nông thôn, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp nông thôn nh: Máy cày, máy bừa, máy bơm nớc, máy gặt, máy sấy, bình bơm thuốc trừ sâu, xây dựng chuồng trại, nhà kho, sân phơi, các biện pháp bảo quản sau thu hoạch. * Quy mô về tín dụng Là Ngân hàng thơng mại hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, bằng nhiều giải pháp đã cung ứng một khối lợng lớn nguồn vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phơng, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Kết quả cụ thể tại biểu số 03 Biểu số 03: Tình hình tăng trởng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Doanh số cho vay 466.350 391.760 390.727 Trong đó: Ngắn hạn 398.787 254.106 260.831 Trung dài hạn 67.563 137.654 129.896 2. D nợ 287.638 317.281 420.612 Trong đó: Ngắn hạn 221.667 168.908 227.261 Trung dài hạn 65.971 148.373 193.351 Sè liÖu theo b¸o c¸o thèng kª tÝn dông t¹i NHNo&PTNT tØnh Th¸i B×nh 1999, 2000, 2001 * VÒ c¬ cÊu cho vay Cho vay theo thµnh phÇn kinh tÕ: doanh nghiÖp nhµ níc, doanh nghÖp ngoµi quèc doanh, hé t nh©n c¸ thÓ (biÓu sè 04 ) Biểu số 04: Cho vay phân theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Tổng số 287.638 100 356.638 100 420.612 100 1. Doanh nghiệp nhà nớc 2.950 1,03 19.546 5,48 19.899 4,73 2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 46 0,02 55 0,02 701 0,17 3. Hộ, cán bộ công nhân viên 283.964 98,72 319.335 89,54 382.310 90,89 4. Hơp tác xã 678 0,23 17.702 4,96 17.702 4,21 Nguồn báo cáo tổng hợp tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình 1999, 2000, 2001 Biểu số 05: Cơ cấu cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Tổng d nợ 287.638 317.281 420.612 1. D nợ ngắn hạn 221.667 168.908 227.261 Tỷ trọng 77,06% 53.24% 54,03% 2. D nợ trung dài hạn 65.971 143.373 193.351 Tỷ trọng 22,94% 46,74% 45,97% Nguồn báo cáo thống kê của NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình 1999, 2000, 2001 Biểu số 6: Cho vay theo ngành kinh tế. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Tổng số 287.638 100 356.638 100 420.612 100 1. Nông, lâm nghiệp 150.070 52,97 241.061 67,59 248.416 59,06 2. Công nghiệp 24.696 8,59 25.976 7,28 38.128 9,06 3. Ngành khác 112.872 39,24 89.601 25,13 134.068 31,88 * Nợ quá hạn: Bao gồm nợ quá hạn ngắn hạn, trung dài hạn và các khoản phải thu về nợ khoanh. Nợ khoanh là các khoản nợ quá hạn do các nguyên nhân bất khả kháng ( doanh nghiệp giải thể, ngời vay trốn, chết, mất tích ) đã đợc nhà nớc cho phép khoanh nợ. Tình hình nợ quá hạn từ năm 1999 2001 đợc phản ánh bảng số liệu sau biểu 07: Biểu số 07: Nợ quá hạn ở NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Tổng d nợ 287.638 356.638 420.612 - Ngắn hạn 221.667 200.807 227.261 - Trung hạn 65.971 155.871 193.351 2. Nợ quá hạn 51.068 40.671 39.992 Tỷ lệ 17,75% 11,4% 9,51% - Ngắn hạn 41.297 32.955 32.226 Tỷ lệ 14,36 9,24 7,66 - Trung hạn 9.771 7.716 7.766 Tỷ lệ 3,4% 2,16% 1,85% 3. Nợ quá hạn của hệ thống 3% 1,11% 1,85% Chênh lệch so với toàn hệ thống +0,4% + 0,15% +1,15% Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Thái Bình (1999-2001) * Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn của NHNo&PTNT Thái Bình: Đơn vị: Vòng/năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 - Vòng quay chung 1,66 1,04 1,14 - Vòng quay vốn TD NH 1,92 1,36 1,18 Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Thái Bình (1999-2001) 2.2.2. Đánh giá chung về chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình: Đánh giá chung: [...]... thơng mại hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, NHNo&PTNT Thái Bình đã không ngừng đổi mới về tổ chức và quản lý điều hành kinh doanh, từng bớc nâng cao chất lợng tín dụng, góp phần vào phát triển nền kinh tế của địa phơng cũng nh phát triển kinh doanh của ngành Thực trạng chất lợng tín dụng của NHNo&PTNT Thái Bình thời gian qua thể hiện qua các mặt sau: * Mặt tích cực: - Tăng cờng... nớc đã đề ra Thực hiện tót 5 trọng tâm của Tỉnh đã đề ra tại đại hội lần thứ XVI của tỉnh Đảng bộ Thái Bình - Nguồn thu từ hoạt động cho vay là chủ yếu trong hoạt đông kinh doanh của NHNo&PTNT Thái Bình, thờng các năm chiếm tỷ trọng từ 90% - 95% trong tổng doanh thu Nh vậy, có thể khẳng định rằng chất lợng tín dụng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHNo&PTNT Thái Bình Tóm lại:... hoạt động tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình còn có những hạn chế nhất định đòi hỏi phải tiếp tục giải quyết để không ngừng cải thiện chất lợng tín dụng * Những hạn chế: - Nhìn chung nợ quá hạn của NHNo tỉnh cao hơn bình quân nợ quá hạn trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam và 1 vài Ngân hàng thơng mại Nợ quá hạn hầu hết là những khoản nợ khó đòi vì đơn vị đã giải thể, cá nhân chết, mất tích Chỉ tính riêng... thôn Cơ cấu tín dụng đổi mới tích cực, từng bớc điều chỉnh cơ cấu phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế địa phơng Mục tiêu tăng trởng tín dụng đồng thời bảo đảm bảo an toàn hiệu quả nguồn vốn Trong thời gian qua NHNo&PTNT Thái Bình đã chú trọng đến công tác Kiểm tra, kiểm soát, thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế mức thấp nhất khả năng mất vốn do đầu t tín dụng Xử lý... đợc sự ủng hộ cao Tóm lại: Chất lợng hoạt động ở NHNo&PTNT Thái Bình trong thời gian qua đã khẳng định đợc vai trò hoạt động tín dụng đói với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Tuy vậy việc tồn tại vẫn đợc xem xét nghiêm túc để có biện pháp giải quyết, tiếp tục củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng trong giai đoạn tiếp theo... Nh vậy, có thể khẳng định rằng chất lợng tín dụng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHNo&PTNT Thái Bình Tóm lại: So với tiêu chí về chất lợng tín dụng đã đa ra, chất lợng tín dụng ngày càng đợc cải thiện, NHNo&PTNT Thái Bình từ chỗ hoạt động chủ yếu dạ vào nguồn vốn vay của Ngân hàng cấp trên, nay đã chủ động tìm kiếm các nguồn vốn để chủ động trong kinh doanh và còn có điều... về cơ bản tiền vay đã đợc sử dụng đúng mục đích, khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh có lãi và trả nợ cho Ngân hàng D nợ tín dụng tăng trởng đều qua các năm - áp dụng cơ chế chính sách linh hoạt trong khuôn khổ chính sách quy định, có chính sách khách hàng, bám sát thị trờng, thu hút khách hàng, thúc đẩy kinh doanh ngày càng phát triển - Tín dụng của NHNo đã góp phần thực hiện tốt chủ trơng Xoá... Những nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng +Nguyên nhân chủ quan: - Trình độ năng lực đội ngũ cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng tuy đã đợc quan tâm đào tạo song vẫn còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc đòi hỏi của cơ chế thị trờng Không ít cán bộ cha có khả năng đánh giá hiệu quả và mức độ rủi ro của một số món vay - Việc chấp hành quy trình tín dụng trong quá trình thẩm... tỉnh Thái Bình - Hoạt động tín dụng ở NHNo đã đợc đổi mới, chuyển hớng thực sự theo cơ chế thị trờng: phơng thức hoạt động kinh doanh đa năng, tác phong làm việc đợc đổi mới với phơng châm Nhanh chóng, bí mật, an toàn, hiệu quả lấy hiệu quả kinh doanh của bạn hàng làm mục tiêu hoạt động của NHNo lấy chất lợng và hiệu quả làm mục tiêu chính của sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Hiệu quả sử dụng. .. cho vay có cán bộ làm cha tốt, quá trình kiểm tra, kiểm soát các khoản tiền vay của khách hàng chủ yếu là do cán bộ tín dụng thực hiện Có những món vay sự phối hợp giữa các bộ tín dụng - kiểm soát - kế toán cha chặt chẽ - Vai trò chủ động kiểm tra kiểm soát tự phát hiện của cán bộ tín dụng , bộ phận kiểm tra nội bộ có lúc cha thờng xuyên, cha sâu sát về nội dung và phơng pháp - các biện pháp xử lý cha . 2.2. Thực trạng công tác tín dụng và chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT tỉnh Thái Bình. 2.2.1 . Thực trạng công tác tín dụng ở NHN 0 & PTNT Thái Bình. Thực trạng chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT Thái Bình (1999-2001) 2.1. Khái quát về tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Thái Bình và NHN 0 & PTNT ở