Download Đề thi HSG vật lý 8 cực hay

3 19 0
Download Đề thi HSG vật lý 8 cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhấtA. Chọ[r]

(1)

Trường THCS Quỳnh Hoàng

đề thi chọn học sinh giỏi Môn Vật lý 8 Năm học 2008-2009

Thời gian làm bài: 120 phút I/Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm)

Chọn đáp án phương án câu hỏi ghi vào làm:

Câu1:Để lên tầng nhà, hai bạn theo hai cầu thang khác Giả sử trọng lượng hai bạn như nhau thì:

A.Bạn cầu thang có nhiều bậc tốn nhiều công hơn. B.Bạn cầu thang có bậc tốn nhiều cơng hơn. C.Bạn thời gian tốn cơng hơn. D.Công hai bạn nhau.

Câu2: Ba vật làm ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng nhau, nhúng ngập chúng vào trong nước lực đẩy nước tác dụng vào vật lớn nhất, bé nhất? Chọn thứ tự lực đẩy Acsimet từ lớn đến bé ?

A Nhôm – Sắt - Đồng B Nhôm - Đồng – Sắt

C Sắt – Nhôm - Đồng D Đồng – Nhôm – Sắt

Câu 3: Để đo độ cao đỉnh núi người ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất Kết phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế 75cmHg, đỉnh núi áp kế 71,5cmHg Biết trọng lượng riêng khơng khí 12,5N/m3 và trọng lượng riêng thuỷ ngân 136000N/ m3 Độ cao đỉnh núi bao nhiêu?

A h = 360,8m B h = 380,8m C h = 370,8m D h = 390,8m

Câu :Hai bình A B thơng Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới độ cao nối thông đáy bằng ống nhỏ Hỏi sau mở khố ống nối, nước dầu có chảy từ bình sang bình khơng?

A.Khơng, độ cao cột chất lỏng hai bình nhau B.Dầu chảy sang nước lượng dầu nhiều hơn.

C.Dầu chảy sang nước lượng dầu nhẹ hơn.

D.Nước chảy sang dầu áp suất cột nước lớn áp suất cột dầu trọng lượng riêng nước lớn hơn của dầu.

Câu :Hành khách tàu A thấy tàu B chuyển động phía trước, hành khách tàu B lại thấy tàu C chuyển động phía trước.Vậy, hành khách tàu A thấy tàu C :

A.Đứng yên B.Chạy lùi phía sau.

C.Tiến phía trước. D.Tiến phía trước sau lùi phía sau II/ Phần tự luận ( 15 điểm)

Bài 1: ( điểm )

Tại hai điểm A B đường thẳng cách 120 km Hai ôtô khởi hành 1 lúc chạy ngược chiều Xe từ A có vận tốc v1 = 30 km/h , xe từ B có vận tốc v2 = 50 km/h.

a./ Lập cơng thức xác định vị trí hai xe A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe khởi hành. b./ Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau.

c./ Xác định thời điểm vị trí hai xe cách 40 km. Bài 1: (7 điểm)

Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác hai nhiệt độ ban đầu khác Người ta dùng nhiệt kế nhúng nhúng lại vào bình 1, lại vào bình Chỉ số nhiệt kế là 400C ; 80C ; 390C ; 9,50C.

a./ Đến lần nhúng nhiệt kế bao nhiêu?

b./ Sau số lớn lần nhúng vậy, nhiệt kế bao nhiêu?

Hết đáp án Biểu điểm

I/ Phần trắc nghiệm.

Câu 1 2 3 4 5

(2)

II/ Phần tự luận.

Câu 1: ( i m )đ ể

ý Các bước chính Điểm

a

Quãng đường xe từ A ; B : S1 = v1 t = 30.t

S2 = v2 t = 50.t

1

Xe xuất phát từ A từ B cách A : S1 = 30.t

S’ = S – S2 = 120 – 50.t

1,5

Vị trí hai xe A : S1 = 30.t

S’ = 120 – 50.t

1

b

Vị trí hai xe A : S1 = 30.t

S’ = 120 – 50.t Hai xe gặp nhau: S1 = S’

30.t = 120 – 50.t => t = 1,5 ( h)

Hai xe gặp sau 1,5 h cách A 45 km.

2

c

Có hai trường hợp:

*/ TH1:Khi hai xe chưa gặp nhau, cách 40 km. S’ – S1 = 40

 t = h.

 Xe từ A cách A 30 km; xe từ B cách A 70 km.

*/ TH2: Sau hai xe gặp S1` - S’ = 40

 t = h

Xe từ A cách A 60 km; xe từ B cách A 20 km.

1,5

1,5

B i 2: ( i m ) à đ ể

ý Các bước chính Điểm

a

- Gọi q1 nhiệt dung bình chất lỏng đó. Gọi q2 nhiệt dung bình chất lỏng đó. Gọi q nhiệt dung nhiệt kế.

0,5 - Phương trình cân nhiệt nhúng nhiệt kế vào bình lần thứ hai ( nhiệt độ ban đầu bình 400C; nhiệt kế 80C; nhiệt độ cân 390C): (40 - 39).q1 = (39 – 8).q

q1 = 31.q

2 - Với lần nhúng sau vào bình 2, ta có phương trình cân nhiệt:

( 39 – t).q = ( – 8,5 ).q2 C

t 380  

1,5

b

Sau số lớn lần nhúng : ( q1 + q ).( 38 – t’) = q2.( t’ – 9,5 )

C t' 27,20

 

(3)

Ngày đăng: 19/02/2021, 06:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan