nước chảy ra hết thì cân có còn thang bằng không. Nếu không thì lệch về bên nào[r]
(1)TRƯỜNG THCS QUÁCH PHẨM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 MÔN : VẬT LÝ
Thời gian : 150 phút
-Câu 1:(4 điểm ) Một Xuồng máy nước yên lặng với vận tốc 30km/h Khi xi
dịng từ A đến B 2h ngược dòng từ B đến A 3h Hãy tính vận tốc dịng nước bờ sơng qng đường AB?
Câu 2:(5 điểm)
Cho mạch điện hình vẽ:
Các empekế giống có điện trở RA , ampekế A3 chỉ giá trị I3= 4(A), ampekế A4 chỉ
giá trị I4= 3(A).Tìm số ampe kế lại? Nếu biết UMN = 28 (V) Hãy tìm R, RA?
Câu 3:(4 điểm) Một bình thơng chứa nước biển Người ta đổ thêm xăng vào
nhánh Hai mặt thoáng hai nhánh chênh lệch 18mm Tính độ cao cột xăng Cho biết trọng lượng riêng nước biến 10300N/m3 xăng 7000N/m3
Câu 4: (4 điểm)
Một hịn sỏi có khối lượng m = 60g, không thấm ước, khối lượng riêng D = 1,5g/cm3 được
đặt cốc thủy tinh Thả cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S = 20cm2 chứa dầu có khối lượng riêng D’ = 0,8g/cm3 độ cao mực dầu bình h =
18cm Lấy hịn sỏi thả vào bình Tìm độ cao mực dầu h’ bình lúc này? Câu 5: ( 3đ)
Hai cầu đặc m1 m2 làm chất nhúng vào dầu có trọng
lượng riêng d1 nước có trọng lượng riêng d2 như hình vẽ Khi mở khóa K cho dầu
nước chảy hết cân có cịn thang khơng? Nếu khơng lệch bên nào?
Biết d1<d2 điểm tựa O nằm cân.
A3
A4
A2
A1
R
M N
D
C
+ _
m1 m2
K d1 K
d2
O
(2)
UBND HUYỆN NAM ĐƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÍ - LỚP 9, NĂM HỌC 2007 -2008
Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm
1
Gọi xuồng máy -1; dịng nước - 2; bờ sơng – *Khi xi dịng từ A-B:
=> V13AB =V12 + V23 = 30 + V23
Suy quãng đường AB: SAB = V13AB.tAB = (30+ V23).2 (1)
*Khi ngược dòng từ B-A
V13BA =V12 - V23 = 30 - V23
Suy quãng đường BA: SBA = V13BA.tBA = (30 - V23).3 (2)
Từ (1) (2) suy (30+ V23).2 = (30 - V23).3
5V23 = 30 =>V23= (km/h)
Thay V23 vào (1) (2) ta SAB = 72km
0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
2
*Tìm I1 I2:
Ta có dòng điện vào chốt M chốt N
Do U3 = 4RA
U4 = 3RA tức :UCN >UDN hay VC > VD
Nên dịng điện điquaA2 có chiều từ C sang D
UCN = UCD +UDN = 4RA =I2RA + 3RA
=>I2 = (A )
Xét nút D ta có : I1 + I2 = I4 = I1 + = (A)
=>I1 = (A)
*Tìm R, RA:
Ta viết phương trình hiệu điện UMN = UMD + UDN = 28 = 2RA + 3RA
RA = 5,6 (Ω)
Tương tự ta có : UMN= UMC + UCN
28 = 5.R + 4.5,6 ( IR = I2 + I3 =1+4 = A RA = 5,6 Ω )
=> 5R = 5,6 => R= 1,12 (Ω)
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Vẽ hình 0,25đ
M
R
A3
N A4
A2
A1
C
D
(3)3 Xét hai điểm A, B hai nhánh nằm mặt phẳng ngang trùng với mặt phân cách
xăng bước biển Ta có : PA = PB
PA = d1.h1 , PB = d2 h2
=>d1.h1 = d2 h2
Theo hình vẽ ta có : h2 = h1-h
d1.h1 = d2 (h1- h) = d2h1 – d2h
=> (d2 – d1) h1 = d2h
=>h1 = = = 56mm
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Bài 4:
Khi lấy hịn sỏi lực đẩy FA lên cốc thủy tinh giảm trọng lượng sỏi
PS=FA 60= 0,8.V1 (V1 thể tích bị giảm dầu bình)
Ta có: V1= 60/0,8= 75 cm3
Chiều cao bị giảm đó: h1= 75/20= 3,75 cm
Chiều cao mực nước bình cịn lại chưa thả sỏi vào bình: 18-3,75= 14,25 cm
Khi thả sỏi vào bình, ds>dd nên hịn sỏi bị chìm xuống, thể tích sỏi chiếm chổ dầu
bằng thể tích củ sỏi: Vs= ms/Ds = 60/1,5= 40cm3
Chiều cao tăng thêm thả sỏi vào bình: h2= 40/20=2cm
Chiều cao mực nước bình là: H= 14,25+2=16,25cm
Bài 5: Cân thăng chứng tỏ hợp lực hai bên cân Ta có: (dV1- d1V1).OA= (dV2- d2V2).OB V1(d- d1)= V2(d- d2)
Vì d1<d2 nên V2>V1 m1<m2
Khi mở khóa cho nước dầu chảy hết cân khơng cịn thăng mà lệch phía m2
h
1
h
1
h
1
A B
d2h
10300 - 7000
10300.18