1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI BÀ TRƯNG

26 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 52,95 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI TRƯNG 2.1 Khái quát về Ngân hàng công thương Hai Trưng 2.1.1 Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng công thương Hai Trưng Ngân hàng Công thương Hai Trưng là một Chi nhánh của Ngân hàng công thương Việt Nam (NHCT). Năm 1998 Hội đồng Bộ Truởng ban hành Nghị Định số : 53/HĐBT ngày 26/03/1998 về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chuyển sang cơ chế Ngân hàng hai cấp. Sau khi thực hiện Nghị định trên từ một Chi nhánh Ngân hàng Nhà Nước cấp Quận và một Chi nhánh Ngân hàng kinh tế cấp Quận thuộc địa bàn Quận Hai Trưng, trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Thành phố Hà Nội chuyển thành Ngân hàng Công Thương Thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Sau quyết định số : 93/NHCT-TCCB ngày 01/04/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai Chi nhánh NHCT khu vực I và II Hai Trưng là những Chi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như các Chi nhánh NHCT cấp Tỉnh, Thành phố. Kể từ ngày 01/09/1993, theo Quyết định của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, sáp nhập chi nhánh NHCT khu vực I và Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Trưng. Và từ đó trên địa bàn Quận Hai Trưng Hà Nội chỉ còn duy nhất một Chi nhánh NHCT. Tại Quyết định số : 107/QĐ- HĐQT- NHCT1 của Hội đồng quản trị NHCT1, Chi nhánh NHCT- khu vực Hai Trưng được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Trưng. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng công thương Hai Trưng Theo quyết định số : 36/ QĐ- TCHC ngày 15/05/2006 có hiệu lực kể từ ngàt 01/06/2007. Trong đó Ban Giám đốc gồm 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc. Phòng tín dụng được chia thành phòng khách hàng Doanh nghiệp lớn, khách hàng DN vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Phòng Quản lý rủi ro, Phòng thanh toán xuất nhập khẩu, Phòng Kế toán giao dịch, Phòng thông tin điện toán, Phòng tổng hợp, Phòng tiền tệ kho quỹ, Phòng tổ chức hành chính. Ngoài ra còn các Chi nhánh giao dịch. 1 1 Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn ( KH số1) Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn về khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn. Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ( KH số 2) Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N), để khai thácvốn bằng VND và ngoại tệ ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các DNV&N. Phòng Khách hàng cá nhân Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ ; Thực hiện các nghiệp vụ với khách hàng là các cá nhân, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCTVN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng cá nhân. Phòng quản lý rủi ro (Bao gồm cả quản lý nợ có vấn đề) Phòng quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh ; Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thu cj hiện các chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCTVN. Chịu trách nhiệm về quản lý và đề xuất xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ : cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu tại các phòng có cho vay) quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay đối với các khoản nợ xấu theo chỉ đạo của Giám đốc Chi nhánh.Quản lý, theo dõi, đề xuất các biện pháp và phối hợp với các Phòng có liên quan thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro. Phòng kế toán giao dịch Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Các nghiệp vụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh ; 2 2 Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHCTVN. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm Ngân hàng. Phòng thanh toán xuất nhập khẩu Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh theo quy định của NHCTVN Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo qui định của Ngân hàng Nhà nước và NHCTVN. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn. Phòng tổ chức hành chính Phòng Tổ chức Hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHCTVN, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh. Phòng thông tin điện toán Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại Chi nhánh, bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Chi nhánh. 3 3 Phòng Tổng hợp Phòng tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cao hoạt động hàng năm của Chi nhánh. Các Phòng giao dịch Huy động tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế trên địa bàn, cho vay đối với các thành phần kinh tế theo đúng chế độ. 2.2 Các nhân tố kinh tế xã hội tác động đến hoạt động của Ngân hàng công thương Hai Trưng Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng, vận động nhịp nhàng với nền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi cơ chế của đất nước hệ thống Ngân hàng cũng chuyển mình cho phù hợp với sự đổi mới đó, kìm chế lạm phát, ổn định lưu lượng tiền, đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực và quốc tế. Các nhà kinh tế học đã thường gọi Ngân hàng là doanh nghiệp đặc biệt, là hệ thần kinh, là trái tim của nền kinh tế. Sở dĩ như vậy vì Ngân hàng mạnh thì nền kinh tế sẽ mạnh, ngược lại Ngân hàng yếu thì nền kinh tế sẽ yếu kém. Thậm chí nếu Ngân hàng đổ vỡ, nền kinh tế sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng và sụp đổ. Mối quan hệ giữa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với các nhân tố kinh tế xã hội là mối quan hệ biện chứng hai chiều. Ngân hàng ngoại thương Hà nội cũng không nằm ngoài điều đó. Các nhân tố kinh tế thế giới, kinh tế trong nước và khu vực cũng như tình hình chính trị xã hội đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Công thương Hai Trưng. 2.2.1 Môi trường kinh tế 4 4 2.2.1.1. Vài nét về địa bàn hoạt động của Ngân hàng Công thơng Hai Trng Quận Hai Trng nằm ở phía Nam thành phố với dân số lớn nhất trong các quận ở Hà Nội, có cơ cấu kinh tế chủ yếu là công nghiệp dệt may, kinh tế thủ công nghiệp. Với địa bàn hoạt động rộng, dân c đông là thị trờng cung cấp vốn cho Ngân hàng vô cùng lớn và chứa đựng tiềm năng. Bên cạnh đó là rất nhiều các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp liên doanh có quy mô lớn. Tại đây cũng hội đủ bốn Ngân hàng quốc doanh và một số Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh tạo nên một môi trờng cạnh tranh gay gắt. Trong thời điểm này, khách hàng đến với Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc đặc biệt là các doanh nghiệp dệt, dầu khí, giấy. Hầu hết họ đều có hoạt động làm ăn lâu dài với Ngân hàng từ trong quá khứ. Việc u tiên cho những doanh nghiệp này xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế. Các doanh nghiệp Nhà nớc có lợi thế hơn các doanh nghiệp khác là họ có thể vay vốn Ngân hàng mà không cần tài sản thế chấp do có sự bảo trợ từ phía Nhà nớc, còn việc cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn cha đợc Chi nhánh chú trọng tới. Để thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng, đối với các doanh nghiệp làm ăn có lãi, có uy tín thì không nhất thiết phải là doanh nghiệp Nhà nớc vẫn có thể đợc vay vốn mà không cần tới tài sản thế chấp nhng chỉ với một hạn mức tín dụng đợc NHCT Việt Nam thông qua. 2.2.1.2. Môi trờng kinh tế trong nớc và thế giới ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Nh đã nói ở trên, môi trờng kinh tế ảnh hởng mạnh đến hoạt động Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Công thơng Hai Trng nói riêng. - Xét về cơ chế hoạt động của Ngân hàng công thơng Việt Nam: Các đơn vị thành viên của Ngân hàng công thơng Việt Nam nh : Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Hai Trng, Ngân hàng Công thơng Thành phố Hồ Chí Minh, đều hạch toán phụ thuộc. Điều này làm giảm tính tự chủ của các đơn vị. Kết quả kinh doanh dù lỗ hay lãi đều chuyển hết lên Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Điều này làm cho các đơn vị thành viên của Ngân hàng Công thơng Việt Nam không muốn cố gắng hết sức mình. Ngân hàng Công thơng Hai Trng không có nhiều tính tự chủ trong kinh doanh, tất cả mọi hoạt động đều chịu sự chi phối của Ngân hàng Công thơng Việt Nam (Về địa bàn hoạt động, hạn mức tín dụng, cơ chế khen thởng cán bộ). Điều đó 5 5 phần nào làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của Ngân hàng Công thơng Hai Trng. Thị trờng chứng khoán ra đời đã mở ra nhiều cơ hội mới cho hoạt động Ngân hàng. Đó là một nơi để các Ngân hàng thơng mại có thể đầu t thay vì cho vay các doanh nghiệp. Ngân hàng thơng mại có thể mua trái phiếu chính phủ với độ rủi ro thấp, có thể mua cổ phiếu doanh để trở thành Ngân hàng sở hữu doanh nghiệp, có thể mua trái phiếu doanh nghiệp để đầu t kiếm lời với độ rủi ro thấp hơn khi mua cổ phiếu. Thị trờng chứng khoán hoạt động với cơ chế thông tin công khai, điều này sẽ giúp Ngân hàng thu thập đợc thông tin về khách hàng của mình. Sự ra đời của thị trờng chứng khoán cũng tạo điều kiện cho việc Ngân hàng thơng mại có thể chứng khoán hoá các khoản nợ, làm tăng tính thanh khoản của khoản cho vay để khi cần chuyển đổi thì chuyển đổi ngay. Bên cạnh đó, thị trờng chứng khoán ra đời đã tạo ra nhiều thách thức đối với các Ngân hàng thơng mại. Bởi vì khi cần vốn, doanh nghiệp có thể không vay Ngân hàng mà thay vào đó là huy động trên thị trờng chứng khoán. Điều này buộc các Ngân hàng thơng mại phải quan tâm đến hoạt động của mình, giảm chi phí tài chính. Môi trờng kinh tế trong nớc không ổn định: Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực của việc cắt giảm liên tục lãi suất ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, sự kiện khủng bố ngày 11-09 của Mỹ cộng với một nền kinh tế cha phát triển ở Việt Nam. Vì vậy, những năm qua ở nớc ta mức tiêu thụ hàng hoá chậm làm giảm sức hấp thụ vốn của nền kinh tế, gây khó khăn cho đầu t tín dụng của Ngân hàng. Chính vì môi trờng trong nớc nh vậy nên mặc dù huy động nhiều ngoại tệ nhng lợng ngoại tệ cho các doanh nghiệp vay ít, Ngân hàng công thơng chủ yếu gửi ngoại tệ ra Ngân hàng nớc ngoài để lấy lãi. 2.2.2 Nhng nhõn t thuc v v mụ ca nh nc Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng nên các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. Sản xuất kinh doanh trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu và hàng ngoại nhập. Trong điều kiện này, có nhiều doanh nghiệp không theo kịp sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc hoặc không điều chỉnh kịp thời nên gặp khó khăn thua lỗ trong kinh doanh, từ 6 6 đó ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng, môi tr- ờng pháp lý cho nó nói chung cha đồng bộ. Các văn bản liên quan đến thế chấp, cầm cố tài sản vay vốn Ngân hàng cha đầy đủ, thống nhất. Đặc biệt là thiếu văn bản hớng dẫn hoặc có hớng dẫn nhng cha đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn. 2.2.3 Mụi trng xó hi Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian, chiếc cầu nối giữa Ngân hàng và khách hàng chính là lòng tin. Khi Ngân hàng có nhiều uy tín với khách hàng thì càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến với mình. Khách hàng càng có sự tín nhiệm với Ngân hàng thì càng đợc Ngân hàng u đãi trong quan hệ vay vốn. Ngân hàng Công thơng Hai Trng đã tạo đợc vị trí và uy tín trong lòng khách hàng, ngày càng có nhiều khách hàng đến với Ngân hàng hơn. Đạo đức xã hội cũng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Trong trờng hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo thì sẽ làm giảm kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng làm giảm thu nhập của Ngân hàng. Hà nội là nơi tập trung dân c có trình độ dân trí cao. Đó là một địa bàn tốt để các Ngân hàng ở đây cơ thể cung cấp dịch vụ Ngân hàng hiện đại và Ngân hàng Công thơng Hai Trng cũng không nằm ngoài lợi thế đó. 2.2.4 Mụi trng t nhiờn Ngân hàng Công thơng Hai Trng có địa bàn hoạt động là thành phố Hà Nội, nơi đây ít xảy ra thiên tai nên hoạt động của các doanh nghiệp ít gặp rủi ro hơn do nguyên nhân này. 2.3 Cỏc kt qu kinh doanh ch yu ca Ngõn hng cụng thng Hai B Trng 2.3.1 V huy ng vn Trong nhng nm gn õy hot ng kinh t chung ca c nc cú nh hng khụng nh n hot ng Ngõn hng núi chung v cụng tỏc huy ng vn núi riờng. Vn kinh doanh ch yu da vo cỏc Ngõn hng nờn cng lm cho vic huy ng vn gp rt nhiu khú khn.Nhỡn chung Cụng tỏc huy ng vn ca NHCT- HBT t ch tiờu c 7 7 được giao, tính cho đến năm 2008 tổng nguồn vốn huy động vốn đạt 107,6% kế hoạch của NHCTVN giao. Bảng 1 : Số liệu về tình hình huy động vốn của NHCT-HBT từ năm 2005-2008 Chỉ tiêu TH 31/12/2005 (Tr. đ) TH 31/12/2006 (Tr. đ) %So sánh TH 31/12/2007 (Tr. đ) %So Sánh TH 31/12/2008 ( Tr.đ) % so sánh Tổng Nguồn Vốn huy động 2.416.939 2.700.815 111,7 3.132.945 116 5.166.911 180,1% Theo t/c tiền gửi - Tiền gửi TCKT 931.621 1.036.902 111,3 1.405.002 135,5 3.895.156 277,8% - Tiền gửi dân cư 1.485.318 1.663.913 112 1.727.943 103,8 1.271.755 86,7% Theo loại tiền - Tiền gửi bằng VND 1983.642 2.156.719 108,7 2.652.764 123 2.307.689 95,3% - Tiền gửi bằng ngoại tệ (quy VND) 433.297 544.096 125,5 480.181 88,3 2.859.222 636,9% (Nguồn: Phòng tổng hợp NHCT Hai Trưng) 2.3.2 Về công tác tín dụng Bảng 2: Số liệu về công tác Tín dụng của NHCT-HBT từ năm 2005-2008 Chỉ tiêu TH 31/12/2005 (Tr. đ) TH 31/12/2006 (Tr. đ) % So sánh TH 31/12/20 07(Tr. đ) % So sánh TH 31/12/2008 ( Tr.đ) % so sánh Tổng dư nợ cho vay 740.111 686.481 92,75 684.930 102,5 847.544 123,7 Phân theo kỳ hạn nợ - Dư nợ CVNH 512.635 474.570 92,57 477.034 100,8 500.561 104,9 - Dư nợ CVTH 61.486 70.151 114,1 63.230 117,8 33.116 52,3 - Dư nợ CVDH 147.222 122.738 83,3 144.665 102,4 313.687 216,8 Phân theo loại tiền - Dư nợ bằng VND 547.016 405.508 74,1 401.213 103,6 503.392 125,4 8 8 - D n ngoi t(quy VND) 193.095 280.973 145,5 283.717 101 344.152 121,3 (Ngun: Phũng tng hp NHCT Hai B Trng) 2.3.3 Cụng tỏc ti tr thng mi Trong nm 2006 cụng tỏc thanh toỏn xut nhp khu v ti tr thng mi ó cú mc tng trng cao so vi nm 2005, tuy nhiờn nu xột v doanh s hot ng cng cha phi l ln, nguyờn nhõn chớnh ú l Chi nhỏnh cha tng trng c tớn dng i vi cỏc doanh nghip cú hot ng xut nhp khu. n nm 2007 cụng tỏc thanh toỏn xut nhp khu ca Chi nhỏnh cú nhiu thun li hn so vi cỏc nm trc do hot ng thanh toỏn xut nhp khu ca cỏ khỏch hng truyn thng cú mc tng trng khỏ v Chi nhỏnh ó ch ng tớch cc cú nhng chớnh sỏch u ói vỡ th cỏc ch tiờu u tng trng cao so vi nm 2006, gúp phn vo hiu qu kinh doanh ca Chi nhỏnh. 2.3.4 Hot ng dch v Dch v h thng Ngõn hng cung cp cho khỏch hng vn ch yu l cỏc dch v truyn thng ( Tin gi, tin vay, thanh toỏn v ngõn qu ), vic ng dng cụng ngh hin i, dch v Ngõn hng hin i cũn hn ch, thiu sn phm phc v nhu cu a dng ca cỏc t chc v cỏ nhõn. Do ú nh hng ln n tc tng trng thu phớ dch v v t l chim trong tng thu nhp cũn thp. 2.4 Thc trng v cht lng tớn dng ti Ngõn hng cụng thng Hai B Trng 2.4.1 Thc trng hot ng tớn dng ti chi nhỏnh Song song công tác huy động vốn, việc đầu t tín dụng giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc, Ngân hàng tiến hành phân phối và sử dụng nguồn vốn đó. Đối tợng cho vay là các đơn vị kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn Để nắm bắt tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh, chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ thể tình hình hoạt động tín dụng và đầu t qua bảng số liệu sau: 9 9 Bảng 3: cơ cấu d nợ cho vay tại chi nhánh ngân hàng công thơng- hai trng Đơn vị : Tỷ vnd Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 D nợ Tỷ trọng (%) D nợ Tỷ trọng (%) D nợ Tỷ trọng (%) Số tiền chênh lệch Tăng giảm (%) Số tiền Chênh lệch (%) 1 Phân theo tp kinh tế - Kinh tế quốc doanh - Kinh tế ngoài quốc doanh 413 372 41 100 90,07 9,93 602 553 49 100 91,8 9,2 824 780 44 100 94,6 5,4 +189 + 181 + 8 +45,673 +48,66 +19,51 +222 +227 -5 +37,88 +41 -10 2 Phân theo kỳ hạn cho vay - Cho vay ngắn - Cho vay trung và dài hạn 413 329 84 100 79,66 20,34 602 416 186 100 69,10 30,90 824 517 307 100 62,74 37,26 189 +187 + 102 + 45,763 +26,44 +121,43 222 101 121 +36,88 +24,28 +65,05 3 Phân theo nội tệ và ngoại tệ - Cho vay bằng VNĐ - Cho vay bằng ngoại tệ (quy đổi) 413 292 121 100 70,70 29,30 602 279 323 100 46,35 53,65 824 576 248 100 69,90 30,10 189 -13 +202 45,76 -4,45 166,94 222 297 -75 +6,88 106,45 -23,22 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2006, 2007, 2008) 11 11 [...]... Trng cũng nh hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn cha có điều kiện để mở rộng các hình thức cho vay Hoạt động tín dụng chủ yếu là tín dụng trực tiếp cho vay theo dự án đầu t, trong khi các hình thức tín dụng khác nh tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng tuần hoàn, tín dụng mua lại công ty, mua bán nợ hầu nh không có cộng thêm với các dịch vụ ngân hàng để đáp ứng tốt các nhu cầu của... quy mô tín dụng Việc phân tích lãi suất cho vay và huy động vốn tại chi nhánh NHCT Hai Trng cho ta thấy rõ hơn sự tăng và giảm kết qủa kinh doanh tín dụng của ngân hàng Bảng 9: Lãi suất bình quân tại chi nhánh NHCT -Hai Trng Đơn vị: %/ tháng Chỉ tiêu 1 Lãi suất huy động vốn 2.Lãi suất cho vay Chênh lệch 2007 0,381 0,659 0,278 2008 0,468 0,589 0,121 (Nguồn: Phòng cân đối tổng hợp Chi nhánh NHCT- BHT)... cao dẫn đến chi phí tăng lên và chênh lệch thu chi hoạt động tín dụng giảm Năm 2009 tình hình trên sẽ đợc khắc phục Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng chủ yếu vẫn là lãi từ vốn điều hoà chíêm 60% tổng thu hoạt động tín dụng, đây là lợng vốn lớn mà Chi nhánh NHCT - Hai Trng cha phát huy tối đa sử dụng vào kinh doanh tín dụng Vì vậy trong thời gian tới Ngân hàng cần phải nỗ lực hơn... khác nhau Hơn nữa, do là một Chi nhánh nên NHCT Hai Trng không có toàn quyền áp dụng tất cả các biện pháp để giải quyết vấn đề này nh khoanh nợ hay xoá nợ mà chỉ đợc phép đề nghị NHCT VN cho áp dụng các biện pháp này Nguyên nhân của hiện trạng cho vay trung và dài hạn còn thấp là do doanh nghiệp có quan hệ tín dụng trung dài hạn còn thiếu điều kiện tín dụng: không đảm bảo vốn tự có bằng 30% tổng... huy động đợc tại Ngân hàng tăng nhanh nhng hoạt động tín dụng gặp khó khăn trong khi đó lãi suất cho vay ngoại tệ có sự biến động theo sự biến động trên thị trờng Thế giới nên ảnh hởng lớn tới kết quả kinh doanh tín dụng của Chi nhánh NHCT Hai Trng là Chi nhánh có d nợ tín dụng bằng ngoại tệ lớn (Xấp xỉ bằng 30% tổng d nợ) 22 22 2.5 ỏnh giỏ thc trng cht lng tớn dng ti Ngõn hng cụng thng Hai B Trng... doanh tín dụng là cần thiết, thể hiện chất lợng tín dụng đạt hiệu quả tốt hay xấu Số liệu thống kê trong bảng 8 cho ta thấy rõ kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Hai Trng Bảng 8: Kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng của chi nhánh NHCT - Hai Trng Đơn vị: Triệu VND 2006 Chỉ tiêu I Tổng thu HDTD 1 Thu lãi cho vay 2 Thu lãi tiền gửi 3.Thu lãi điều hoà vốn 4 Thu khác II Tổng chi HĐ TD... đề ra 20% Chất lợng tín dụng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu, do vậy Chi nhánh đã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản cho vay, không ngừng hoàn thiện việc thực hiện quy trình tín dụng kết hợp nâng cao trình độ chuyên môn và đề cao công tác thẩm định, đảm bảo hiệu quả các dự án cho vay nên vốn tín dụng của Chi nhánh có hệ số an toàn cao Bên cạnh đó, theo chỉ đạo của NHCT VN, để... thể bỏ qua những khoản vay có chất lợng mặc dù nhìn bề ngoài có thể đó là một khoản vay tồi 20 20 2.4.5 Kt qu hot ng kinh doanh tớn dng ca Ngõn hng cụng thng Hai B Trng Kết quả kinh doanh của một Ngân hàng đợc đánh giá bằng nhiều hoạt động nhng chủ yếu là lợi nhuận từ hoạt động tín dụng Do đó, việc phân tích kết qủa kinh doanh tín dụng là cần thiết, thể hiện chất lợng tín dụng đạt hiệu quả tốt hay xấu... lợng tín dụng to lớn cho thị trờng mà là ở chỗ phơng thức cấp tín dụng nh thế nào Đối với các Ngân hàng này, họ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp với một chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra tối thiểu, bù lại họ có rất nhiều nguồn thu nhập từ các dịch vụ khác, giúp cho các doanh nghiệp chuyển tải vay vốn một cách kịp thời đúng lúc, đúng nơi và trôi chảy So với các Ngân hàng trên thế giới thì NHCT Hai Bà. .. lớn hơn rất nhiều Trong tình hình kinh tế hiện nay, các ngành nghề đa dạng thì ngời cán bộ tín dụng có vai trò quyết định trong việc đem vốn cho những đối tợng cần thiết vay, nếu nh cán bộ tín dụng không nắm đợc những hiểu biết sâu sắc về lĩnh vựa mà hoạt động tín dụng đang diễn ra thì việc nâng cao chất lợng tín dụng sẽ gặp rất nhiều khó khăn 2.5.3 Nguyờn nhõn ca nhng hn ch trờn Trớc hết, do Ngân hàng . THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI BÀ TRƯNG 2.1 Khái quát về Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng 2.1.1 Lịch sử hình thành. khu vực II Hai Bà Trưng. Và từ đó trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng Hà Nội chỉ còn duy nhất một Chi nhánh NHCT. Tại Quyết định số : 107/QĐ- HĐQT- NHCT1 của

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số liệu về tỡnh hỡnh huy động vốn của NHCT-HBT từ năm 2005-2008 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI BÀ TRƯNG
Bảng 1 Số liệu về tỡnh hỡnh huy động vốn của NHCT-HBT từ năm 2005-2008 (Trang 8)
Bảng 2: Số liệu về cụng tỏc Tớn dụng của NHCT-HBT từ năm 2005-2008 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI BÀ TRƯNG
Bảng 2 Số liệu về cụng tỏc Tớn dụng của NHCT-HBT từ năm 2005-2008 (Trang 8)
Bảng 3: cơ cấu d nợ cho vay - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI BÀ TRƯNG
Bảng 3 cơ cấu d nợ cho vay (Trang 10)
Bảng 4: Tình hình cho vay và thu nợ tại NHCT- Hai Bà Trng. - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI BÀ TRƯNG
Bảng 4 Tình hình cho vay và thu nợ tại NHCT- Hai Bà Trng (Trang 14)
Bảng 7: Nợ quá hạn và Nợ các nhóm tại NHCT Hai Bà Trng (2006-2008) - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHCT HAI BÀ TRƯNG
Bảng 7 Nợ quá hạn và Nợ các nhóm tại NHCT Hai Bà Trng (2006-2008) (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w