CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC

11 418 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.Động lực của người lao động. Tất cả các doanh nghiệp đều hướng đến mục đích là nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh. Muốn vậy thì trước hết họ cần phải sở hữu một đội ngũ lao động giỏi, trình độ chuyên môn cao và sự nhiệt tình và sáng tạo trong công việc. Do vậy nhà quản rất cần một chính sách khuyến khích, tạp động lực để gìn giữ và động viên lực lượng lao động ấy. Theo giáo trình QTNL: Động lực lao động là những nhân tố thể kích thích con người làm việc một cách nỗ lực hơn nữa, nhằm tạo ra năng suất và hiệu quả cao hơn trong những điều kiện cho phép. Động lực lao động biểu hiện ở tinh thần làm việc hăng say, sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động. Đó là kết quả của rất nhiều nguồn lực từ cá nhân người lao động và cả những yếu tổ ngoài môi trường sống xung quanh. Như vậy, vấn đề đặt ra là tạo động lực cho người lao động để họ thể phát huy hết khả năng của mình. Cũng theo giáo trình QTNL, tạo động lực cho người lao động là tất cả các các hoạt động của tổ chức thực hiện đối với người lao động như các chính sách, biện pháp, nghệ thuật lãnh đạo được người quản áp dụng trong quá trình làm việc, và từ đó giúp cho người lao động thêm hứng khởi để hoàn thành nhiệm vụ, làm việc hiệu quả, hướng tới việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Tạo động lực cho người lao động thể nói là mục tiêu và cũng là trách nhiệm đặt ra cho các nhà quản lý, làm sao để thu hút những người lao động giỏi trình độ chuyên môn về làm việc với doanh nghiệp. Quá trình tạo động lực cho người lao động ấy sẽ diễn ra liên tục và cần đầu tư nhiều thời gian, chi phí, công sức… do đó nó đòi hỏi các nhà quản phải nắm bắt được nhu cầu, mục tiêu của người lao động để từ đó đề ra các chính sách, biện pháp mà lơi ích gắn chặt với các hoạt động của tổ chức. 2. Sự cần thiết phải tạo nâng cao hiệu quả của công tác tạo động lực cho người lao động Động lực lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định đến năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó vấn đề tạo động lực ý nghĩa then chốt, sống còn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Chúng ta sẽ xem xét lợi ích của việc tạo động lực lao động đối với các đối tượng cần xem xét trước khi tìm hiểu về sự cần thiết của công tác này. 2.1 Lợi ích của việc tạo động lực lao động . • Đối với người lao động: Động lực lao động là một trong những điều kiện để người lao động làm việc hiệu quả hơn. Khi động lực lao động người lao động sẽ hăng say làm việc, tập trung hơn, giảm bới sự căng thẳng mệt mỏi vì kết quả lao động sẽ được nâng cao và hơn nữa, động lực lao động sẽ làm tăng tình yêu của người lao động đối với công việc. • Đối với doanh nghiệp: Tạo điều kiện để tăng năng suất lao động toàn doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Giúp cho các được đội ngũ lao động giỏi, trung thành nhiệt huyết, đồng thời thu hút được các lao động giỏi về làm việc cho các doanh nghiệp-đó là bí quyết thành công trong kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, là tài sản quý giá của doanh nghiệp. • Đối với xã hội: Động lực lao động giúp cá nhân thể tiến tới các mục đích của mình thoả mãn được các nhu cầu đặt ra của cuộc sống, làm phong phú hơn cuộc sống tinh thần của bản thân và dần hình thành nên những giá trị xã hội mới cho cuộc sống hiện đại. Mặt khác, động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày một phồn vinh dựa trên tồn tại của các tổ chức kinh doanh. 2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người lao động. Chúng ta phải tạo động lực lao động trong các doanh nghiệp tổ chức trước hết là vì lơi ích mà nó mang lại cho người lao động, các doanh nghiệp và đối với xã hội. Động lực lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định đến năng suất lao động xã hội và hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó vấn đề tạo động lực ý nghĩa then chốt, sống còn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Hiểu được vai trò quan trọng của động lực là như vậy nhưng không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt công tác này. Nguyên nhân là ở chỗ mỗi con người đặc điểm, tính cách khác nhau, hơn thế nhu cầu của mỗi người cũng khác, vì thế doanh nghiệp chỉ khả năng khyến khích cho người lao động trong phạm vi cho phép để thể tạo ra năng suất lao động cao hơn. Thật khó để tìm ra một biện pháp cùng một lúc thoả mãn được tất cá các nhu cầu của người la động. Do vậy để giải quyết tốt vấn đề tạo động lực cho người lao động chúng ta phải tìm hiểu, nghiên cứu các yếu tố tác động tới nó. Tạo động lực lao động là cần thiết và tất yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trên thị trường. Dù hiểu theo cách này hay cách khác thì chúng ta thấy được rằng mục tiêu và kết quả của bất kỳ hoạt động nào chính là động lực lao động. Khi mục tiêu và kết quả rõ ràng thì động lực lao động càng lớn. Một doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh khi người lao động nhận thức đựơc rằng việc làm ở doanh nghiệp cũng như chính công việc của gia đình mình, khi đó họ sẽ làm việc một cách hăng say, nhiệt tình để được kết quả tốt nhất cho doanh nghiệp, cũng như lợi ích mà họ thu được từ công việc đó. Do vậy các nhà quản cần phải các chính sách, biện pháp để tạo động lực cho người lao động để họ làm việc một cách hiệu quả hơn. 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực của người lao động. 3.1 Nhóm nhân tố thuộc về người lao động. Người lao động vị trí quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chính vì vậy các nhà quản cần phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới người lao động để từ đó đưa ra các chính sách, biện pháp khuyến khích người lao động làm việc đạt hiệu quả cao. Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực của người lao động thể là: • Thái độ quan điểm của người lao động đối với công việc và đối với tổ chức: thái độ ở đây thể là yêu ghét, đồng tình hay không đồng tình. Thông thường thì người lao đông luôn một thái độ rõ ràng trước một công việc, một hành động, đối với một sự việc cụ thể hay đối với một người nào đó, từ đó họ sẽ một thái độ dứt khoát thái độ này sẽ ảnh hưởng tới năng suất lao động của họ. Khi thái độ là tích cực, cảm thấy được sự đồng thuận thì người lao động làm việc hăng say nhiệt tình đem lại năng suất lao động cao, còn ngược lại thì đó là hậu quả cho doanh nghiệp sẽ không đạt được hiệu quả sản xuất như mong muốn. • Nhu cầu mục đích các quan niệm về giá trị của người lao động trong công việc cũng như trong tổ chức: Nhu cầu là những đòi hỏi, mong ước của con người xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau ( các nhu cầu thể là: nhu cầu tâm sinh lí, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng…)nhằm đạt được mục đích nào đó. Trong cuộc sống, con người luôn tồn tại và phát triển trong những điều kiện nhất định, những điều kiện này là các nhu cầu để con người nỗ lực làm việc đem lại lợi ích cho mình và cho xã hội. Khi một nhu cầu nào đó được thoả mãn thì con người mong muốn tiến tới các nhu cầu khác cao hơn. Chính vì các do đó mà mà các nhà quản phải tìm hiểu nhu cầu của người lao động trong tổ chức mình như: điều kiện việc làm, công việc, khả năng thăng tiến… để đáp ứng cho họ một cách tốt hơn, nhằm khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả và đem lại năng suất lao động cao. Mục đích và các quan niệm giá trị của người lao động: Mục đích là trạng thái mong đợi, đích hướng tới của cá nhân người lao động, còn giá trị là cái mà người ta cảm thấy thật sự ý nghĩa và nó phù hợp với những đóng góp mà người lao động thực hiện được đối với doanh nghiệp và đối với xã hội. Người lao động luôn theo đuổi mục tiêu và khi họ hoàn thành được mục tiêu của mình thì họ sẽ cố gắng để đạt được mục tiêu khác cao hơn. Trong thực tế thì con người luôn đạt ra mục tiêu thực, tức là nó phải được thực hiện được trong một tương lai gần. Chính vì thế các nhà quản cần nắm bắt được mục tiêu và quan niệm giá trị của bản thân người lao động và biết kết hợp với mục tiêu và giá trị của tổ chức để làm cho các cá nhân nỗ lực làm việc đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Hơn nữa, nó cũng giúp cho các cá nhân cảm thấy được niềm tin từ tổ chức, làm cho người lao động thấy gắn bó, tầm tuỵ trung thành với tổ chức. 3.2. Nhóm nhân tố về công việc: Động lực lao động không chỉ chịu sự tác động của người lao động mà nó còn bị ảnh hưởng từ bởi các yếu tố thuộc về công việc như kỹ năng nghề nghiệp, mức độ chuyên môn hoá, mức độ phức tạp của công việc, mức độ hao phí thể lực, sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc. Các nhân tố này nó tác động trực tiếp tới người lao động với hai mặt, mặt tích cực khi các yếu tố này nó phù hợp với bản thân người lao động thì sẽ khuyến khích người lao động làm việc, họ sẽ làm việc hăng say nhiệt tình. Ngược lại, với ý nghĩa tiêu cực nó sẽ làm giảm động lực của người lao động. Vậy khi xác định thực hiện công việc người lao động cần phải tìm hiểu xem các yêu cầu công việc, các nội dung công việc được thực hiện phù hợp với khả năng và sở trường của mình hay không, ngoài ra các doanh nghiệp phải bố trí, tuyển dụng người lao động vào những công việc phù hợp với trình độ chuyên môn của người lao động, như vậy người lao động mới làm việc hiệu quả đem lại ích cho bản thân người lao động cũng như chính doanh nghiệp. 3.3. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức: Ngoài các yếu tố thuộc về người lao động và bản thân công việc thì các yếu tố thuộc về tổ chức như: Văn hoá tổ chức, phong cách lãnh đạo, các chính sách nhân sự… nó cũng tác động đến quá trình tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp. Khi những yếu tố thuộc về tổ chức được thực hiện tốt người lao động sẽ cảm thấy thoải mải, hứng thú với tổ chức nơi mình đang công tác từ đó làm cho người lao động yên tâm thực hiện công việc một cách hiệu quả. • Văn hoá tổ chức: Văn hóa tổ chức được hiểu là hệ thống giá trị chung được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và giữa các thành viên trong tổ chức với nhưng người ngoài tổ chức đó. Văn hoá tổ chức là hệ thống những giá trị niềm tin được xây dựng trong tỏ chức và nó hướng dẫn hành vi của con người trong tổ chức. Vì thế cần phải tạo ra một nét văn hoá riên cho mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề mà ở đó người lao động cảm thấy được làm việc trong một môi trường năng động, một bầu không khí vui vẻ, thân ái đoàn kết, từ đó sẽ tạo được trạng thái tâm tốt tích cực tác dụng kích thích người lao động làm việc. • Phong cách lãnh đạo: Đó là cách mà người lãnh đạo sử dụng quyền lực dùng để tác động đến tập thể người lao động. Phong cách lãnh đạo tác dụng quan trọng trong việc củng cố, giáo dục tập thể lao động. Trong quá trình làm việc người lao động chịu ảnh hưởng rất lớn từ phong cách quản cũng như triết của người lãnh đạo, nó cũng là một yếu tố không nhỏ tác động đến động lực lao động và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với người lãnh đạo gần gũi, cởi mở, thân mật, quan tâm đến nhân viên, biết động viên chia sẻ, khuyến khích kịp thời sẽ giúp người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ cũng như việc đạt được các mục tiêu tổ chức đạt ra. • Chính sách nhân sự của tổ chức: là các chính sách do ban lãnh đạo đề ra trên sở phù hợp với pháp luật áp dụng đối với tất cả những người lao động trong tổ chức. Chính sách nhân sự nhiều hoạt động chức năng bao gồm: phân tích công việc, kế hoạch hoá nguồn nhân lực, trả lương, thưởng… và cuối cùng mục tiêu của các hoạt động này là nhằm quản một cách hiệu quả nguồn nhân lựctạo ra sự thoả mãn ngày càng cao cho người lao động hay đó chính là tạo ra động lực lao động. Điều đó nghĩa là các chính sách nhân sự phải luôn lấy việc tạo động lực lao động là mục tiêu cần hướng đến khi thực hiện bất kỳ một chức năng nào. Như vậy, quá trình tạo động lực cho người lao động nó chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, do vậy trong quá trình tạo ra động lực người quản phải nắm bắt được mức độ và hướng tác động của từng nhân tố, nhằm tìm ra các biện pháp thúc đẩy người lao động làm việc, nâng cao năng suất lao động và đạt được mục tiêu của tổ chức. 4. Một số học thuyết về tạo động lực cho người lao động. 4.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow: Theo Maslow người lao động rất nhiều nhu cầu khác nhau và họ luôn khao khát được thoả mãn nó. Ông chia nhu cầu đó ra thành 5 loại: nhu cầu về sinh lý, nhu cầu về an toàn, nhu cầu về xã hội, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu tự hoàn thiện. Cụ thể như sau: • Nhu cầu sinh lý: là các đòi hỏi bản về thức ăn, nước uống chỗchỗ nghỉ và các nhu cầu thể khác. • Nhu cầu an toàn: là nhu cầu được ổn định và được bảo vệ khỏi nguy hại thể chất và tình cảm. • Nhu cầu về xã hội: là nhu cầu được quan hệ với người khác để thực hiện và được chấp nhận tình cảm hay nói cách khác là nhu cầu được học hỏi và giao tiếp • Nhu cầu được tôn trọng: bao gồm các yếu tố như tự trọng, tự chủ, thành tựu và các yếu tố bên ngoài như địa vị được công nhận • Nhu cầu tự hoàn thiện: là các nhu cầu được trưởng thành và phát triển, được biến các năng lực của mình thành hiện thực hoặc nhu cầu đạt được những thành tựu mới và ý nghĩa, nhu cầu sáng tạo Học thuyết này chỉ ra rằng: khi một nhu cầu nào đó được thoả mãn thì con người sẽ tiến lên nhu cầu khác cao hơn. Và sự thoả mãn này sẽ đi theo thứ bậc như trên, khi một nhu cầu nào đó được thoả mãn thì về bản nó không tạo ra động lực nữa và con người sẽ hướng tới các nhu cầu khác cao hơn. Vì vậy theo học thuyết này thì khi tạo động lực cho người lao động thì các nhà quản cần phải hiểu được người lao động đang đứng ở đâu trong hệ thống các nhu cầu này và hướng vào sự thoả mãn các nhu cầu đó. thể thấy được rằng Maslow đã đưa ra một phương pháp rất hữu hiệu để tạo động lực lao động, bởi vì mỗi người lao động những nhu cầu khác nhau và mỗi người lao động ở một thời điểm khác nhau sẽ những nhu cầu khác nhau, và họ thực sự động lực khi họ được thoả mãn đúng nhu cầu hiện tại của mình. Tuy nhiên, nhược điểm của học thuyết này là trên thực tế nhu cầu của con người không nhất thiết phải theo thứ bậc như vậy mà thể linh động hơn, ví dụ những người không nhất thiết được thoả mãn nhu cầu xã hội thì mới nhu cầu tự nhiên, hay những người dù chưa được thoả mãn nhu cầu được tôn trọng nhưng vẫn mong muốn được tự hoàn thiện mình. 4.2 Học thuyết kỳ vọng của VictorVroom: Theo học thuyết này thì động lực lao độngchức năng của sự kỳ vọng cá nhân: Một sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại một thành tích nhât định và thành tích đó dẫn đến kết quả hoặc phần thưởng như mong muốn. Học thuyết này chỉ ra cho các nhà quản hiểu được các mối quan hệ giữa nỗ lực và thành tích, thành tích kết quả phần thưởng cũng như tạo thếmự hấp dẫn của các kết quả phần thưỏng đối với người lao động. Thành công của học thuyết này là đã nhấn mạnh công tác trả công, trả lương cho người lao động đây chính là vấn đề nhạy cảm tác động lớn đối với người lao động. Người lao động mong muốn tối đa hoá sự thoả mãn nhu cầu của mình, còn các nhà quản quan tâm đến mức tiền thưởng sao cho chi phí đó không vượt quá kết quả làm việc của người lao động nhưng vẫn đảm bảo được sự kích thích của họ đối với công việc. 4.3. Học thuyết về nhóm hai yếu tố của Herzberg: Học thuyết này đưa ra thuyết hai nhóm yếu tố về sự thoả mãn công việc và tạo động lực cho người lao động. Nhóm1: Gồm các yếu tố thuộc về công việc và nhu cầu của bản thân như: sự thành đạt, thành tích, mức độ phức tạp của công việc, trách nhiệm lao động, sự thăng tiến…đây được xem là các yếu tố then chốt để tạo động lực và sự thoả mãn trong công việc. Nhóm 2: Bao gồm các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức như: Các chính sách, công tác quản trị, các điều kiện làm việc, sự an toàn, sự giám sát công việc… Herberg cho rằng chỉ khi nào các yếu tố thúc đẩy tồn tại trong công việc thì nó mới tạo ra động lực cho người lao động, còn các yếu tố bên ngoài công việc nếu ở trạng thái tích cực thì sẽ duy trì được sự thoả mãn của công việc nhưng sự hiển diện của chúng không nhất thiết sẽ làm tăng sự thoả mãn công việc. Học thuyết này giúp các nhà quản biết được hàng loạt các yếu tố tác động đến động lực lao động đồng thời cũng chỉ ra được nên tác động va các yếu tố thúc đẩy hơn là các yếu duy trì. 4.4 Học thuyết về sự công bằng của J.stacy Adams: Đây là học thuyết đề cập tới nhận thức của người lao động về mức độ đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức. Gỉa thuyết bản của học thuyết là mọi người đều mong muốn được đối xử công bằng, các cá nhân trong tổ chức luôn xu hướng so sánh sự đóng góp và quyền lợi họ nhận được với sự đóng góp và các quyền lợi của người khác. Người lao động sẽ cảm nhận được sự đối xử công bằng, khi cảm thấy tỷ lệ quyền lợi /đóng góp của mình ngang bằng với tỷ lệ đó ở những người khác. Nếu như tỷ số trên ngang bằng nhau thì doanh nghiệp đã tạo ra được sự công bằng và kích thích người lao động yên tâm làm việc, ngược lại nếu tỷ số trên mà chênh lệch sẽ dẫn đên sự căng thẳng, chán chường trong lao động thậm chí người ta sẽ bỏ việc vì cảm thấy đối xử không công bằng. 5.Các phương hướng tạo động lực trong lao động: Để tạo động lực cho người lao động, người quản cần hướng hoạt động của mình vào ba hoạt động then chốt và các phương hướng chủ yếu sau đây: 5.1. Xác định nhiệm vụ và chuẩn mực thực hiện công việc cho nhân viên. Trước hết doanh nghiệp phải xác định được mục tiêu hoạt động của mình và làm cho người lao động hiểu rõ được mục tiêu đó. Điều đó nghĩa là doanh nghiệp phải tiến hành quản theo mục tiêu, chương trình quản theo mục tiêu phải bốn thành phần bản sau : Tính cụ thể của mục tiêu, việc ra quyết định sự tham gia, trong khoảng thời gian cụ thể và sự phản hồi kết quả. Nói một cách cụ thể thì các mục tiêu của doanh nghiệp phải được phát biểu một cách rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, bằng những thành tích được kì vọng, như vậy mới tạo cho người lao động sự tin tưởng vào doanh nghiệp và tin tường vào khả năng đạt mục tiêu của mình. Các mục tiêu không phải được người quản đơn phương đưa ra sau đó phân công cho các thuộc cấp, mà các mục tiêu đựơc đặt ra với sự tham gia và thảo luận của các nhân viên, cấp trên và cấp dưới cùng nhau lựa chọn các mục tiêu và nhất trí về việc sẽ đo lường các mục tiêu này như thế nào. Việc làm đó khiến cho nhân viên cảm thấy được tôn trọng, được là người quan trọng của tổ chức sự chủ động trong việc thực hiện các mục tiêu. Trên sở các mục tiêu doanh nghiệp xác định nhiệm vụ cụ thể và các nhiệm vụ đối với từng người lao động giúp họ dễ dàng hơn trong việc thực hiện công việc của mình. Sau đó tổ chức cần xây dựng những tiêu chuẩn thực hiện công việc, vừa là để nhân viên hiểu rõ yêu cầu công việc mà mình đảm nhiệm vừa để căn cứ cho việc đánh giá thành tích sau này, giúp việc đánh giá được công bằng. Ngoài ra nó còn thôi thúc nhân viên hoàn thành vượt mức, vượt tiêu chuẩn đặt ra để thường. Việc đánh giá phải được tiến hành thường xuyên và công bằng trên sở mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người lao động. Để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra doanh nghiệp cũng phải đặt ra được những mục tiêu, phải xây dựng được một kế hoạnh đào tạo nhân viên, nhân viên đủ kĩ năng để thực hiện công việc, như vậy nhân viên mới đủ tự tin và động lực để hoàn thành công việc. 5.2 Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ. Đôi khi người lao động làm việc rất nhiệt tình và hăng say, họ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình cũng như mục tiêu của bản thân và tổ chức. Song bên cạnh đó họ cũng gặp phải những trở ngại gây khó khăn từ chính doanh nghiệp, điều đó làm cho người lao động cảm thấy bực bội, ức chế dẫn đến mất động lực làm việc, những yếu tố này sẽ gây khó khăn nếu nó do nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp hay người lãnh đạo, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt tới các nhân viên và dẫn đến việc họ những phản ứng chống đối gay gắt, thậm chí là phá phách hay bỏ việc. Do vậy doanh nghiệp cần phải biện pháp để giúp nhân viên hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình. Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc của người lao động như: Giảm cản trở về mặt hành chính trong quá trình thực hiện công việc. Trên thực tế đây là lỗi mà rất nhiêu doanh nghiệp mắc phải, sự gây khó khăn phiền hà từ phía lãnh đạo đối với nhân viên hay từ các phòng ban này với phòng ban khác, nó sẽ tác động tiêu cực đến thái độ làm việc của nhân viên. Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc, tuyển chọn và bố trí lao động phù hợp để thực hiện tốt công việc, tạo điều kiện để nhân viên làm đúng công việc theo nhiệm vụ của mình. 5.3. Kích thích lao động bằng các hoạt động QTNL khác Bên cạnh các biện pháp tạo động lực như đã nêu tren, chúng ta còn thể tạo động lực thông qua mối liên hệ chặt chẽ với những họat động quản trị nhân lực khác như trả lương, khuyến khích tài chính, đào tạo và phát triển hay khen thưởng. Sử dụng tiền công/tiền lương như một hình thức khuyến khích về vật chất. Tiền công, tiền lương là công cụ quan trọng trong hoạt động quản nhân của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần đội ngũ những người lao động.Và vì thế đòi hỏi các nhà quản phải chính sách tiền công, tiền lương thỏa đáng vừa phù hợp với công sức của người lao động bỏ ra, tác dụng khuyến khích tạo động lực lao động, mặt khác nó phải đem lại hiệu quả và đạt được mục tiêu của tổ chức. Trên thực tế người ta không phân biệt rõ ràng giữa hai thuật ngữ tiền công và tiền lương với nhau mà hay sử dụng lẫn lộn, ngay cả đối với những người làm công tác quản nhân sự trong các doanh nghiệp cũng ít khi phân biệt các thuật ngữ này. Tiền công, tiền lương là phần thu nhập bản, chiếm tỉ lệ lớn trong thu nhập của người lao động do đó, các doanh nghiệp cần phải các chính sách về tiền công, tiền lương hợp vừa phù hợp với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa tạo ra động lực làm việc cho người lao động, như vậy người lao động mới yên tâm khi làm việc. Việc trả lương cho người lao động phải phù hợp với khả năng thực hiện công việc của họ. [...]... phẩm, về thời gian hoàn thành công việc Sử dụng hình thức khuyến khích phi vật chất, ví vụ như các hoạt động quản trị nhân lực khác nhằm để thỏa mãn nhu cầu về tinh thần của người lao động như: khen ngợi, tổ chức thi đua, sắp xếp lao động và bố trí lao động hợp … là cho người lao động tin tưởng yên tâm làm việc tại doanh nghiệp Cũng thể tổ chức các phong trao thi đua, giúp cho người lao động học... nghiệm cho nhau, tạo nên mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa tập thể nhân viên với nhau Ngoài ra, một hoạt động quan trọng khác tác động to lớn đến động lực làm việc của người lao động là đào tạo và phát triển Đây chính là các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trong các doanh nghiệp, là hoạt động tạo ra động lực trong lao động bởi vì nó đáp ứng được nhu cầu của con người luôn... việc một cách tốt hơn, đạt hiệu quả cao và tăng năng suất lao động Để thực hiện được hoạt động này các nhà quản cần phải quan tâm và tạo điều kiện để cho người lao động hội để học tập, phát triển và nâng cao trình độ của mình Khi đó họ mới thực hiện tốt công việc, là sở để hoàn thành vượt mức lao động đã định trước giúp người lao động tăng thêm thu nhập ... khuyến khích về vật chất, vì dụ như các khuyến khích tài chính như: Tăng lương, áp dụng các hình thức trả công khuyến khích, tiền thưởng phần thưởng…nhằm mục đích nâng cao sự nỗ lực làm việc cũng như dùng để nhấn mạnh thành tích của người lao động Hoặc các khoản tiền thưởng để trực tiếp thúc đẩy người lao động hăng hái nỗ lực làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, đảm bảo về yêu cầu . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1 .Động lực của người lao động. Tất cả các doanh nghiệp đều. quả tạo động lực cho người lao động. Chúng ta phải tạo động lực lao động trong các doanh nghiệp tổ chức trước hết là vì lơi ích mà nó mang lại cho người lao

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan