Để loại trừ một trong hai sự vật đó chọn một, thì em sử dụng phương pháp thế lần lượt để loại trừ dần.. Như vậy chữ mà em tìm đã bao hàm được hai yếu tố đã cho.[r]
(1)Soạn bài: Chính tả: Mười năm cõng bạn học
Câu (trang 16 sgk Tiếng Việt 4): Nghe viết "Mười năm cõng bạn học " (SGK TV4 tập trang 16)
Trả lời:
Luyện viết hai lần cách bạn đọc (hoặc người thân), em viết ngược lại tự kiểm tra lỗi
Câu (trang 16 sgk Tiếng Việt 4): Chọn cách viết từ cho ngoặc đơn "Tìm chỗ ngồi" (SGK TV4, tập 1, trang 16)
Tìm chỗ ngồi
Rạp chiếu phim bà đứng dậy len qua hàng ghế Lát (sau / xau), bà trở lại hỏi ông ngồi đầu hàng ghế (rằng / rằn):
- Thưa ông! Phải (chăng / chăn) lúc ngồi tơi vơ ý giẫm vào chân ơng?
- Vâng, (sin / xin) bà đừng (băng khoăng / băn khoăn), không (sao / xao)!
- Dạ không! Tôi muốn hỏi để (sem / xem) tơi có tìm hàng ghế khơng
TRUYỆN VUI NƯỚC NGOÀI
Trả lời:
Em chọn cách viết sau
"Lát sau hàng ghế phải xin bà bắn khoăn Không hỏi xem
Câu (trang 17 sgk Tiếng Việt 4): Giải câu đố chữ cho trang SGK trang 17
(2)b) Để nguyên - vằng vặc trời đêm Thêm sắc - màu phấn em tới trường (Là chữ gì?)
Trả lời:
Để giải thích câu đố,em cần bám vào yếu tố cho, yếu tố dễ tìm nhất, lựa chọn yếu tố
Câu (a) Yếu tố "chim" khó đốn, yếu tố thường thấy ban đêm trời dễ đốn Ban đêm trời em thường thấy "sao" với "trăng" Để loại trừ hai vật chọn một, em sử dụng phương pháp để loại trừ dần Nếu em chọn chữ "sao" mà thêm dấu sác thành "sáo" (tên lồi chim) Như chữ mà em tìm bao hàm hai yếu tố cho Vì chữ cần tìm chữ "sáo"