Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
36,73 KB
Nội dung
mộtsốgiảiphápđểgópphầnnângcaokhảnăngtàichínhcủaTổngcôngtyChèviệtnam I. Đánh giá chung về tình hình tàichínhcủaTổngcông ty. Qua phân tích trên ta nhận thấy TổngcôngtychèViệtnam có khảnăng tự chủ về mặt tài chính, mặc dù kết quả sản xuất kinh doanh củaTổngcôngtynăm 1999 có giảm so với năm 1998 là do chịu ảnh hởng bất lợi của thị trờng chè trên thế giới nên đã làm cho doanh thu và lợi nhuận giảm nhng Tổngcôngty vẫn đứng vững và làm ăn có lãi, tăng đợc vốn chủ sở hữu, thanh toán đợc các khoản công nợ đến hạn khẳng định đợc vị trí và uy tín củaTổngcôngty trên thị trờng. Ta thấy Tổngcôngty đã giảm đợc công nợ phải trả rất nhiều làm cho cơ cấu của doanh nghiệp thay đổi mạnh vào cuối năm. Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu năm 1999 tăng lên so với năm 1998 là 87.550.910 (nđ) chiếm tỷ lệ tăng 141,83% và tỷ trọng đã tăng 23,22%. Từ đó thấyđợc Tổngcôngty có khảnăng thanh toán tốt và giảm đợc sức ép về công nợ. Hàng tồn kho củaTổngcôngty cũng giảm với tỷ lệ là 24,96% ứng với giảm 13.371.716 (nđ) đó cũng là mộtphần nhỏ góp vào việc giúp cho hiệu quả sử dụng TSLĐ ngày mộtnâng cao. Để đạt đợc kết quả nh vậy là do Tổngcôngty đã biết khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả thông qua các biện pháp nh: Tăng nguồn vốn kinh doanh bằng cách vay vốn ngân hàng, ODA, tận dụng nguồn tiền nhàn rỗi trong đơn vị cũng nh đẩy nhanh tốc độ thanh toán với khách hàng, với nhà nớc. Tuy nhiên Tổngcôngty cũng còn nhiều hạn chế cần khắc phục nh : - Kết cấu TSLĐ và TSCĐ còn cha hợp lý vì ngoài nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chè, Tổngcôngty còn có hoạt động sản xuất nên việc đầu t thêm trang thiết bị mới để phục vụ cho việc chế biến chè là rất cần thiết. Nh ta đã biết, Tổngcôngty đầu t vào TSCĐ mới ở mức độ nhỏ, cha đi vào chiều sâu nhiều. Vậy doanh nghiệp cần tập trung vốn để đầu t thêm TSCĐ mới để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm chè đáp ứng yêu cầu mới của thị trờng. 1 1 - Nguồn vốn công nợ phải trả tuy đã giảm xuống, nhng vẫn còn ở mức độ cao do đó Tổngcôngty vẫn cần phải quan tâm để giảm nguồn công nợ này trong những năm tới. - Hiệu quả sử dụng TSLĐ và TSCĐ trong năm 1999 giảm so với năm 1998 nên Tổngcôngty cũng cần xem xét vấn đề này. -Các khoản công nợ phải thu vẫn còn nhiều, điều đó khiến cho Tổngcôngty không đẩy nhanh đợc vòng quay vốn và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Để khắc phục những hạn chế trên, em xin đề xuất mộtsốgiảiphápgópphầnnângcaokhảnăngtàichínhcủaTổngcông ty. II/ Những giảiphápđề xuất nângcaokhảnăngtàichínhcủaTổngcông ty. Việc nghiên cứu các biện pháp nhằm nângcaokhảnăngtàichínhcủa doanh nghiệp là rất quan trọng và cần thiết. Nó sẽ đa ra cho doanh nghiệp những hớng giải quyết nhất định tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp nào nắm bắt và áp dụng đợc một cách linh hoạt sẽ đem lại kết quả kinh doanh cao. Muốn vậy ta có thể khái quát khái niệm về khảnăngtàichính nh sau: Khảnăngtàichínhcủa mỗi doanh nghiệp là những khảnăng mà doanh nghiệp đó có sẵn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó chính là phầnnăng lực kinh doanh cha sử dụng vì những nguyên nhân chủ quan, khách quan nào đó trong công tác quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Đó cũng chính là phần doanh nghiệp có thể tự mình hoàn thành một chu kỳ kinh doanh mà không cần có một sự hỗ trợ, vay mợn nào từ bên ngoài. Ngoài ra, khảnăngtàichính trong kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm khảnăng về nguồn vốn, khảnăng về tài sản, điều kiện huy động và sử dụng vốn, về vị trí và mặt hàng kinh doanh. Với mỗi doanh nghiệp thì khảnăngtàichính nội tại là rất nhiều vấn đề đặt ra nh đi sâu vào khảnăngtàichính nào có tác dụng cụ thể trong quá trình kinh doanh. Từ đó có những biện pháp cụ thể nhằm nângcaokhảnăngtàichínhcủa doanh nghiệp. Trong cơ chế cạnh tranh gay gắt nh hiện nay để tồn tại và phát triển đợc thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có khảnăng tự chủ về mặt tài chính. 2 2 Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, nên em đã nghiên cứu tình hình tàichínhcủaTổngcôngtychèViệtnam - để có mộtsốđề xuất với Tổngcôngty nh sau: Thứ nhất: Về vốn kinh doanh củaTổngcôngty cần đợc bổ sung thêm với mục đích đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu và thực tạicủa quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời tăng khảnăng tự chủ về tàichính mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài điều đó yêu cầu Tổngcôngty cần thực hiện mộtsố nội dung sau: + Lập dự án tiền khả thi để qua đó thu hút các nguồn vốn đầu t, liên doanh góp vốn, hoặc có kế hoạch của các bên đối tác nh mua máy móc, nguyên liệu, công nghệ sau đó trả dần bằng các sản phẩm nh các đối tác Liên Xô(cũ), Irắc và mộtsố các nớc khác mà Tổngcôngty đã thực hiện để từ đó tăng thêm nguồn vốn tự có gópphần tăng nguồn vốn kinh doanh. + Tổngcôngty có thể tập trung huy động vốn kinh doanh thông qua hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong CBCNV. + Có chính sách thu hút vốn hớng vào nội bộ thông qua quá trình phân phối lợi nhuận. Phải đảm bảo các nguồn vốn và doanh thu thu đợc đểtái đầu t( nếu cần thiết) vào hoạt động sản xuất kinh doanh. + Mặt khác có thể xin ngân sách nhà nớc cấp thêm vốn và tranh thủ các khoản viện trợ vốn ODA -FDI. + áp dụng hình thức bán chè non chấp nhận tiền trớc của khách hàng với giá u đãi để sử dụng vốn đó cho sản xuất. Thứ hai: Về TSLĐ và TSCĐ ta thấy kết cấu cha phù hợp vì TSCĐ chỉ chiếm mộtphần nhỏ trong tổngsốtài sản của doanh nghiệp. Để thuận tiện cho khâu chế biến chè thì Tổngcôngty cần phải đầu t hơn nữa vào TSCĐ nh ta đã biết thì hầu hết các trang thiết bị củaTổngcôngty đều đã cũ và lạc hậu nhất là khâu chế biến chè cần phải nâng cấp tất cả các cơ sởchế biến chèđể tất cả các nhà máy đều có sản phẩm chè đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Những hạng mục thiết bị cần đầu t là: Bổ sung dàn héo tự nhiên hiện đại hoá bộ phận ép của máy vò, cải tiến hộp số máy sấy, thay tốc vòng quay của máy vò cho phù hợp với nguyên liệu chế biến, hiện đại hoá phòng lên men. Và khi đã trang bị những thiết bị nh vậy thì cần phải có kế hoạch quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý nh phải bố trí dây truyền sản xuất, phải thờng 3 3 xuyên kiểm tra bảo dỡng TSCĐ tránh để h hỏng. Còn đối với TSCĐ có khảnăng sử dụng kém hoặc không sử dụng, nhanh chóng thu hồi vốn để có điều kiện mua sắm TSCĐ mới. Khi đầu t vào TSCĐ là phải xây dựng việc dự toán vốn đầu t đúng đắn, sai lầm trong khâu này sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho doanh nghiệp. Cho nên, khi đi đến một quyết đầu t, đặc biệt là quyết định đầu t theo chiều sâu Tổngcôngty cần phải xem xét và phân tích các nhân tố ảnh hởng nh: +Vấn đềkhảnăngtàichínhcủaTổngcôngty là rất quan trọng, Tổngcôngty cần phải có kế hoạch nguồn vốn đầu t và phơng hớng đầu t trong từng thời kỳ nhằm đảm bảo dần hiện đại hoá việc sản xuất trên cơ sở không ảnh hởng tới hoạt động chung của doanh nghiệp. +Xem xét ảnh hởng của lãi suất tiền vay ( phản ánh chi phí vốn -giá vốn) và chính sách thuế vì đó là những nhân tố ảnh hởng tới chi phí đầu t của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xem xét xem việc đầu t đó có mang lại hiệu quả không, khảnăng sinh lợi nh thế nào và liệu chúng có bù đắp đầy đủ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra hay không. Bến cạnh đó, việc xem xét các chính sách thuế cũng rất quan trọng vì nó có thể khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động đầu t của doanh nghiệp. + Tổngcôngty phải chú trọng vào việc tìm hiểu tiến bộ khoa học- kỹ thuật đặc biệt là những dây truyền sản xuất. Tổngcôngty nên nhập các thiết bị chế biến chuyên dùng củaCôngty cơ khí chè và ngừng việc nhập các thiết bị nớc ngoài để giảm bớt phần chi phí cho doanh nghiệp. Thứ ba: Tổngcôngty cần phải quan tâm đến việc nângcao hiệu quả vốn lu động. Hiệu quả của vốn lu động có ý nghĩa quan trọng đối với việc nângcao hiệu quả tiết kiệm vốn.Để nângcao hiệu quả sử dụng vốn lu động Tổngcôngty có thể tiến hành nh sau: +Tăng cờngcông tác quản lý vốn lu động, tìm mọi biện phápđể rút ngắn thời gian ở mỗi khâu mà vốn đi qua. Làm đợc điều này giúp cho Tổngcôngty rút ngắn thời gian chu chuyển của vốn lu động trong lu thông hàng hoá, từ đó có thể giảm bớt đợc mộtsố vốn lu động cần thiết. 4 4 +Bên cạnh đó, Tổngcôngty có thể tăng đợc tốc độ chu chuyển vốn lu động, sẽ giảm đợc mộtsố vốn lu động nhất định mà vẫn đảm bảo đợc khối lợng công việc kinh doanh nh cũ. +Còn quá trình chu chuyển vốn thờng xuyên nằm ở các khâu dự trữ và lu thông vì vậy, cần phải áp dụng các biện pháp thích hợp ở từng khâu, để từ đó gópphầnnângcaokhảnăngtàichínhcủaTổngcôngty nh: - Trong khâu dự trữ cần xác định đúng đắn nhu cầu dự trữ cần thiết, tối thiểu để đảm bảo công tác kinh doanh diễn ra liên tục. Tránh dự trữ thừa, gây ứ đọng vốn hoặc dự trữ thấp gây ảnh hởng đến khâu bán ra. Bên cạnh đó Tổngcôngty phải th- ờng xuyên xác định mức dự trữ hợp lý theo từng tháng, từng quý tuỳ theo nhu cầu của thị trờng. -Trong khâu lu thông đểnângcao hiệu quả sử dụng vốn Tổngcôngty nên áp dụng mộtsốgiải pháp. Chấp hành nghiêm chỉnhchế độ quản lý tiền mặt, chế độ thanh toán, cần nhanh chóng giải quyết công nợ để thu hồi đủ vốn cho Tổngcông ty. Tổ chức việc vận chuyển lu thông hàng hoá phải có trách nhiệm cao vì đây là mặt hàng dễ thay đổi chất lợng do ảnh hởng của môi trờng. Phải có trách nhiệm bảo hiểm cho hàng hoá tránh rủi ro bất trắc xảy ra. Đi sâu tìm hiểu phân tích nhu cầu thị trờng nắm bắt thi hiếu ngời tiêu dùng giúp cho Tổngcôngty có thể xác định mặt hàng kinh doanh cho phù hợp. Thứ t : Tổngcôngty cần đẩy nhanh tốc độ bán hàng để tăng doanh thu từ đó nângcao lợi nhuận. Để đẩy nhanh tốc độ bán hàng Tổngcôngty có thể sử dụng các biện pháp sau: +Phải thờng xuyên nghiên cứu và tổ chức sản xuất các loại chè ớp hơng hoa quả, các loại nớc chè đóng hộp, các loại kẹo chè bánh chè, thay đổi mẫu mã, chất l- ợng bao bì, đầu t thêm dây truyền sản xuất chè túi nhúng hiện đại hơn. Để thực hiện đợc Tổngcôngty nên khuyến khích khảnăng sáng tạo của ngời lao động cũng nh phải thờng xuyên tiến hành chất lợng sản phẩm công nghiệp quy chế chất lợng tiêu chuẩn tối thiểu phải đạt tiêu chuẩn Việtnamcơng quyết loại bỏ những mặt hàng có chất lợng quá xấu. Xử lý kịp thời những hành vi của các Côngty cơ sở , các cá nhân 5 5 có hiện tợng tiêu thụ chè có chất lợng kém trên thị trờng làm mất uy tín về chất l- ợng chècủaTổngcông ty. +Mở rộng thêm các đại lý trong và ngoài nớc. -Đối với thị trờng trong nớc: Mở rộng các đại lý, cửa hàng chuyên kinh doanh chè ở các tỉnh, thành phố, thị trấn vừa để tăng mức tiêu thụ vừa đểnắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng chècủa từng địa phơng. Khuyến khích việc bán hàng đại lý bằng cách cho các đại lý hởng hoa hồng tính theo doanh số bán ra hoặc theo tỷ lệ hoa hồng mà đại lý đợc hởng theo doanh thu bán ra. -Còn thị trờng xuất khẩu : mở rộng thêm nhiều đại lý đặc biệt là Mĩ, Nhật Bản, Trung cận đông, Tây Âu và cũng không đợc nới lỏng thị trờng đã có từ đó tạo thành một mạng lới thờng xuyên nắm bắt đợc những thông tin về nhu cầu của từng quốc gia. + Bên cạnh đó tiến hành một đợt quảng cáo khuyến khích các mặt hàng củaTổngcôngty trên các phơng tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nớc. Tổ chức đợt khuyến mại tham gia các hội chợ Việtnam và quốc tế. + Muốn tiêu thụ đợc hàng hoá và tạo uy tín thì Tổngcôngty cần củng cố tổ chức nhân sự và trang bị phơng tiện hiện đại cho các trung tâm kiểm tra chất lợng có đủ năng lực để kiểm tra sản phẩm chè trớc khi đa ra thị trờng. Thứ năm: Tình hình công nợ phải thu, phải trả củaTổngcôngty còn chiếm tỉ trọng rất cao nhất là các khoản nợ phải trả và phải thu khách hàng. Nh vậy Tổngcôngty có vốn bị chiếm dụng nhiều, vốn đi chiếm dụng cũng nhiều, do vậy Tổngcôngty phải thờng xuyên theo rõi các đối tợng nợ khi cần có thể nhanh chóng thu hồi đủ vốn, mặt khác phải thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn, tăng vốn chủ sở hữu để giảm các khoản nợ vay. Đồng thời cần hạn chế việc bán hàng chịu nợ, chỉ cho nợ mộtphần tiền hàng hợp lý với từng đối tợng khách hàng nh đối với những bạn hàng đáng tin cậy, hoặc những khách hàng đó đã thanh toán hết các khoản nợ trớc. Còn các khoản nợ của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để thanh toán tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khảnăng vay nợ trong thời gian tới. Thứ sáu: Tổngcôngty cần phấn đấu giảm chi phí kinh doanh, nhất là chi phí bán hàng và chi phí giao dịch. Vì chi phí là một bộ phận ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh. Do đó muốn tăng đợc lợi nhuận thì ngoài kinh doanh có hiệu 6 6 quả, việc giảm chi phí kinh doanh là một biện pháp hữu hiệu đểnângcao đợc khảnăngtài chính. Muốn vậy lãnh đạo Tổngcôngty cần phải phối hợp trực tiếp với các nhân viên thực hiện kinh doanh tìm ra những bất hợp lý trong khâu mua hàng và dự trữ hàng hoá. Từ đó phân loại chi phí trực tiếp và có kế hoạch thực hiện giảm chi phí phát sinh trong khâu này. Còn đối với các chi phí gián tiếp nh chi phí quản lý, loại chi phí này rất khó quản lý vì không có định mức rõ ràng nhất là các khoản chi phí khác trong chi phí quản lý. Vì vậy biện pháp tốt nhất để tiết kiệm chi phí là sự đồng lòng từ ban giám đốc đến toàn thể CBCNV phải có ý thức tiết kiệm chi phí trong từng công việc và hành động của mình để sử dụng chi phí hợp lý nhất. Thứ bảy: những biện phápgópphầnnângcaokhảnăng doanh lợi Tổngcôngty cần tiến hành các biện pháp sau: +Tổng côngty phải xác định đợc điểm hoà vốn trong quá trình kinh doanh công việc này áp dụng thông qua công thức F C H = 1-V Trong đó H-doanh thu hoà vốn F C -Chi phí cố định V-Chi phí biến đổi Đối với Tổngcôngty thì việc giảm chi phí biến đổi là hết sức cần thiết cho việc hạ thấp doanh thu hoà vốn đểnângcao đợc lợi nhuận. Chi phí biến đổi đợc hạ thấp bằng cách: -Quản lý chặt chẽ giá mua vào, giảm việc vận chuyển qua kho, tăng cờng vận chuyển thẳng. -Tăng vòng quay vốn bằng cách nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trờng, sản xuất hàng hoá đáp ứng thị hiếu tiêu dùng, bán với giá cả hợp lý và áp dụng các biện pháp nh quảng cáo, giảm giá cho khách mua nhiều. + Đểnângcao doanh lợi Tổngcôngty cũng cần phải chú ý đến nguồn vốn huy động nhằm giúp Tổngcôngty vừa tạo thế chủ động trong kinh doanh, vừa đảm bảo chi phí về vốn thấp, có đủ thu nhập để trang trải cho chi phí và có lãi, tránh tồn 7 7 quỹ, lợng tiền mặt quá lớn, dự trữ hàng hoá quá caoso với nhu cầu làm chậm tốc độ chu chuyển tài sản và tăng chi phí. +Ngoài ra Tổngcôngty cần nắm đợc chiến lợc kinh tế chung của Đảng và nhà nớc nhằm có những xu hớng phát triển sản xuất kinh doanh cho phù hợp. Từ đó xây dựng kế hoạch tích tụ, tập trung vốn trong điều kiện cho phép Tổngcôngty nên huy động thêm vốn để tăng vòng quay công nợ phải trả nhằm tạo ra uy tín cho Tổngcôngty và vừa tận dụng đợc vốn. Đồng thời Tổngcôngty cũng nên tăng vòng quay công nợ phải thu vì nó giúp cho Tổngcôngty tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Thứ tám: Phải có chơng trình quản lý và công tác cán bộ nh: +Tuyển mộ thu hút nhân tài từ bên ngoài vào, chuyển những ngời kém năng lực trong lĩnh vực kinh doanh vào các phòng ban khác hoặc giảm biên chế CBCNV. Để tạo ra đội ngũ CBCNV trong biên chế phải có trình độ chuyên môn cao, dễ dàng thích ứng với những thay đổi của việc hiện đại hoá sản xuất kinh doanh với yêu cầu của thị trờng. +Phải tổ chức đợc hệ thống thông tin liên lạc ở các vùng chè vốn rất khó khăn nh hiện nay để cho ngời làm chè hiểu biết đợc các thông tin mới kịp thời tham gia sản xuất ra các sản phẩm hợp thị hiếu ngời tiêu dùng. + Tổ chức các Côngty chuyên doanh để khai thác tiềm năng, thế mạnh từng Công ty, từng vùng, từng địa phơng tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ khác. Thứ chín: ĐểnângcaokhảnăngtàichínhcủaTổngcôngty thì vấn đề cốt lõi là các đơn vị thành viên trong Tổngcôngty phải cùng nhau xây dựng thực thi chiến l- ợc các mục tiêu mà Tổngcôngty đã đặt ra một cách hài hoà, đoàn kết cùng nhau đi theo con đờng mà Tổngcôngty đã lựa chọn tạo thành bức tờng vững chắc cho sự phát triển lâu dài củaTổngcông ty. Trên đây là mộtsốgiảiphápđểgópphầnnângcaokhảnăngtàichínhcủaTổngcôngty hy vọng nó đóng gópphần nào cho sự phát triển củaTổngcôngty trong t- ơng lai. 8 8 Phần kết luận Đợc đi thực tập để cọ xát với thực tế chuyên môn nói riêng, thực tế cuộc sống nói chung đã giúp em nhận thức đợc tầm quan trọng củaphân tích tàichính trong mỗi doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập vừa qua, với vốn kiến thức đã đợc thầy giáo, cô giáo Trờng ĐH Thơng Mại dạy dỗ, đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo- Tiến sĩ Nguyễn Quang Hùng- Bộ môn Kế toán- Phân tích , Khoa kế toán tàichính , cũng nh các cô các chú Phòng tài chính- Kế toán TổngcôngtychèViệtnam , em đã hoàn thành luận văn với đềtàiPhân tích tình hình tàichính doanh nghiệp và những giảiphápgópphầnnângcaokhảnăngtàichínhcủaTổngcôngtychè - Việt nam. TổngcôngtychèViệtnam , tuy đã lâu năm hoạt động nhng do vừa mới đợc đổi mới lại cơ cấu nên còn non yếu về mộtsố mặt. Tuy vậy, với kinh nghiệm 40 năm trong ngành chècủaTổng giám đốc và sự nỗ lực đóng gópcủa toàn thể cán bộ công nhân viên, sự giúp đỡ của các cấp, ban ngành có thẩm quyền nên những mục tiêu cơ bản đã đạt đợc và còn đóng góp to lớn vào sự nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn Việt nam, xoá đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn trung du, miền núi, thực hiện dân giàu nớc mạnh. ở một chừng mực nhất định, phù hợp với khảnăngcủa bản thân, em đã giải quyết đợc yêu cầu và mục đích đặt ra. Song, đây là một vấn đềtổng quát, phức tạp đòi hỏi nhiều kinh nghiệm thực tiễn, với trình độ năng lực có hạn và thời gian thực tập không dài, nên việc thực hiện đềtài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, bổ sung ý kiến của các thầy, các cô và các cô chú trong TổngcôngtychèViệtnam giúp đỡ em để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn. Phần kết này, một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy giáo- Nguyễn Quang Hùng, các thầy các cô trong khoa KTTC, cùng toàn thể các cô chú trong TổngcôngtychèViệtnam đã giúp đỡ, hớng dẫn để em hoàn thành bản luận văn này. 9 9 Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình tàichính doanh nghiệp. Trờng ĐH KTQD- NXB Giáo Dục- 1998. 2. Lý thuyết tàichính tiền tệ- Trờng ĐH KTQD. 3. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Trờng ĐH Kinh tế TP. HCM- NXB Thống kê- 1999. 4. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê- 1999. 5. Kế toán- Kiểm toán và phân tích tàichính doanh nghiệp. NXB Tàichính Hà Nội- 1996. 6. Phân tích tàichính doanh nghiệp. Josetts Peyard. Đỗ Vn Thuận dịch. NXB Thống Kê- 1997. 7. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. PGS- PTS Phạm Thị Gái . Trờng ĐH KTQD. NXB Giáo Dục- 1997. 8. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. PTS- Nguyễn Năng Phúc. ĐH KTQD- NXB Thống Kê, Hà Nội-1998. 9. Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. PTS- Nguyễn Thế Khải- NXB Tài chính, Hà Nội- 1997. 10. Quản trị tàichính doanh nghiệp. Trờng ĐH Tài chính- Kế toán. NXB tài chính- 1999. 10 10 [...]... sản của doanh nghiệp 4 - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn Phần III - Mộtsốgiảiphápđểgópphầnnângcaokhảnăngtàichínhcủa tổng côngtychèviệtnam I - Đánh giá chung về tình hình tàichínhcủatổngcôngty II - Những giảiphápđề xuất nângcaokhảnăngtàichínhcủatổngcôngtyPhần Kết luận Tài liệu tham khảo ... nét về đặc điểm kinh doanh củaTổngcôngty 1 - Đặc điểm của Tổng côngtychèViệtNam 2 - Tổ chức bộ máy củaTổngcôngty 1 II - Phân tích tình hình tàichínhtại tổng côngtychèViệtNam 1 - Đánh giá khái quát về tình hình tàichính doanh nghiệp 2 - Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3 - Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp 4 - Phân tích... phơng pháp sử dụng trong phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp 1 - Phơng pháp chung 2 - Các phơng pháp cụ thể IV - Nhiệm vụ, nội dung phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp 1 - Nhiệm vụ phân tích 2 - Nội dung củaphân tích V - Cơ sở nguồn tài liệu phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp Phần II - Phân tích tình hình tàichínhcủa tổng côngtychèViệtNam I - Vài nét về đặc điểm kinh doanh của. .. Lời mở đầu Phần I - Cơ sở lý luận của hoạt động phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp I - Bản chất, chức năngtàichính doanh nghiệp 1 - Bản chất, vai trò tàichính doanh nghiệp 2 - Chức năngcủatàichính doanh nghiệp II - Khái niệm và ý nghĩa củaphân tích tàichính doanh nghiệp 1 - Khái niệm và mục đích phân tích tình hình tàichính doanh nghiệp 2 - ý nghĩa củaphân tích tình hình tàichính doanh...Phụ lục 1 - Đơn vị : Tổng côngtychèViệtnam Mẫu: B01/Dn Bảng cân đối kế toán Năm 1998- 1999 Đơn vị: 1000 đ Tài sản 1 A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn I Tiền 1 Tiền mặt tại quỹ 2 Tiền gửi ngân hàng II Các khoản đầu t TCNH III Các khoản phải thu 1 Phải thu của khách hàng 2 Trả trớc cho ngời bán 3 Phải thu nội bộ 4 Phải trả nội bộ 5 Phải... khác 1 Tạm ứng 2 Chi phí trả trớc 3 Chi phí chờ kết chuyển 4 Tài sản thiếu chờ sử lý 5 Ký quỹ mở L/C B TSCĐ và ĐTDH I/ TSCĐ 1 TSCĐHH - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế II/ Các khoản đầu t TCDH 1 Đầu t chứng khoán dài hạn 2 Vốn góp liên doanh 3 Đầu t dài hạn vốn ODA Tổngcộngtài sản Mã số 2 Năm 1998 Năm 1999 Số đầu nămSố cuối nămSố đầu nămSố cuối năm 3 4 5 6 100 405.524.692 478.184.897 478.184.897... phí phải trả 2 Tài sản thừa chờ xử lý B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn- quỹ 1 Nguồn vốn kinh doanh 2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3 Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ Chênh lệch tỷ giá hàng hợp tác 4 Quỹ phát triển kinh doanh 5 Quỹ dự trữ tàichính 6 Quỹ dự trữ hợp tác 7 Quỹ khen thởng phúc lợi 8 Lãi cha phân phối 9 Nguồn vốn đầu t XDCB II Nguồn kinh phí 1 Quỹ quản lý cấp trên 2 Quỹ hiệp hội chè 3 Nguồn... nghiệp 6 Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh 7 Lãi thuần từ hoạt động tàichính 8 Lãi thuần từ HĐBT 9 Tổng thu nhập trớc thuế 10 Thuế thu nhập phải nộp 11 Lợi nhuận sau thuế 14 14 Năm 1999 980.621.000 864.795.592 5.829.582 974.791.418 864.745.868 110.045.550 41.299.546 23.675.013 45.070.991 5.173.918 50.244.909 15.438.371 32.806.538 nhận xét của cơ quan thực tập ... cấp trên 2 Quỹ hiệp hội chè 3 Nguồn kinh phí sự nghiệp Tổngcộng nguồn vốn 13 13 Phụ lục 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1998- 1999 Phần I: Lãi- lỗ Đvị: 1000 đ Chỉ tiêu Năm 1998 1.129.093.000 1.084.232.000 8.738.521 2.925.924 1.117.428.554 942.310.910 175.117.644 79.365.100 26.155.903 69.596.641 (1.356.595) 68.240.046 21.836.815 46.403.231 Tổng doanh thu +Doanh thu hàng xuất khẩu +Các khoản giảm . một số giải pháp để góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty Chè việt nam I. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Tổng công ty. Qua. triển lâu dài của Tổng công ty. Trên đây là một số giải pháp để góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng công ty hy vọng nó đóng góp phần nào cho sự