1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán

4 1,8K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán

Trang 1

BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Do đó mục tiêu đặt ra đối với các công ty kiểm toán là không ngừng xây dựng và hoànthiện các phương pháp kiểm toán để nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán, nâng cao uy tín đối với các đơn vị được kiểm toán Một trong những phương pháp kỹ thuật tiên tiến được đánh giá cao về tính hiệu quả của nó trong kiểm toán báo cáo tài chính và được các công ty kiểm toán lớn gần đây áp dụng, đó là phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán.

Được thực tập tại Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO), thành viên của Deloitte Touche Tohmatsu, người viết được tiếp cận với quy trình kiểm toán được áp dụng cho các công ty thành viên của Deloitte trên toàn cầu Đặc biệt là kỹ thuật kiểm toán từ rủi ro kinh doanh Cho đến nay, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vẫn chưa có quy định về vấn đề này, mặc dầu chuẩn mực kiểm toán quốc tế đã trình bày các yêu cầu đánh giá rủi ro kinh doanh rất cụ thể trong chuẩn mực số 315 (ISA 315)

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu thực tế công tác kiểm toán tại công ty, người viết nhận thức được tầm quan trọng của kỹ thuật phân tích rủi ro kinh doanh và mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này Đó là lý do người viết chọn đề tài này làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Lời mở đầu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái quát về rủi ro kiểm toán1.1.1 Khái niệm rủi ro kiểm toán 1.1.2 Mô hình rủi ro kiểm toán

1.1.2.1 Các bộ phận của mô hình rủi ro kiểm toán1.1.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm toán

1.1.2.3 Hạn chế của mô hình rủi ro kiểm toán

1.2 Đáp ứng yêu cầu về chuẩn mực với sự ra đời ISA 315 thay thế cho ISA 4001.2.1 Sự thay đổi quan điểm về kiểm soát nội bộ

1.2.1.1 Thay đổi về khái niệm kiểm soát nội bộ1.2.1.2 Thay đổi trong cách thức tiếp cận KSNB

1.2.1.2.1 Quan điểm cũ theo ISA 4001.2.1.2.2 Quan điểm mới theo ISA 3151.2.2 Sự mở rộng quan điểm về môi trường kinh doanh

1.2.2.1 Sự thay đổi về quan điểm

1.2.2.2 Yêu cầu tìm hiểu về doanh nghiệp theo yêu cầu của ISA 3151.2.2.2.1 Các yếu tố về ngành nghề, pháp luật, yếu tố khác1.2.2.2.2 Bản chất của đơn vị

1.2.2.2.3 Chính sách, chiến lược hoạt động của doanh nghiệp1.2.2.2.4 Cách thức đo lường và xem xét của đơn vị

1.2.3 Sự thay đổi về cách thức tìm hiểu và đánh giá rủi ro1.2.3.1 Quy trình thực hiện

1.2.3.2 Các kỹ thuật được nhấn mạnh1.2.3.2.1 Thủ tục phân tích

1.2.3.2.2 Mô hình phân tích SWOT

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM

2.1 Quá trình hình thành và phát triển2.2 Cơ cấu tổ chức

2.3 Mục tiêu hoạt động

2.4 Các dịch vụ cung cấp tại VACO2.5 Vài nét về phần mềm kiểm toán AS/2

Trang 3

CHƯƠNG 3 THỰC TẾ ÁP DỤNG PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TRONGGIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆTNAM

3.1 Hướng dẫn của Deloitte về tìm hiểu khách hàng, môi trường hoạt động của khách hàng, hệthống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu

3.1.1 Các thủ tục thực hiện để thu thập thông tin

3.1.1.1 Tham vấn ban giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị3.1.1.2 Thủ tục phân tích ban đầu

3.1.1.3 Quan sát thực tế và nhận xét của KTV

3.1.2 Các hướng dẫn của VACO-Deloitte hỗ trợ kiểm toán viên trong việc đánh giá rủiro kiểm toán

3.1.2.1 Các hướng dẫn về đánh giá rủi ro thực hiện

3.1.2.1.1 Đặc điểm và tính chính trực của ban giám đốc3.1.2.1.2 Cấu trúc tổ chức và quản lý

3.1.2.1.3 Bản chất của việc kinh doanh3.1.2.1.4 Môi trường kinh doanh3.1.2.1.5 Các kết quả tài chính

3.1.2.1.6 Kinh nghiệm và sự hiểu biết từ trước của kiểm toán viên2.2.2.1.7 Khả năng xảy ra sai sót có chủ ý của đơn vị

3.1.2.2 Các hướng dẫn khi lập kế hoạch kiểm toán chiến lược

3.1.2.2.1 Tìm hiểu về các vấn đề tồn tại trong kỳ kế toán hiện hành3.1.2.2.2 Hiểu biết về những phát triển kinh doanh của đơn vị3.1.2.2.3 Đánh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ

3.1.2.3 Hướng dẫn về tìm hiểu đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị3.1.2.3.1 Hiểu biết về các yếu tố bên trong đơn vị

3.1.2.3.2 Hiểu biết về các yếu tố bên ngoài đơn vị3.1.2.3.3 Hiểu biết về báo cáo tài chính của đơn vị3.1.2.3.4 Các yếu tố khác ảnh hưởng đơn vị

3.1.2.4 Đánh giá rủi ro, xác định sai sót ở số dư tài khoản và công bố3.1.3 Các ví dụ thực tế minh họa làm rõ lý thuyết

3.1.3.1 Ví dụ về đánh giá rủi ro thực hiện

3.1.3.2 Ví dụ về tìm hiểu đơn vị và môi trường kinh doanh của đơn vị3.1.3.3 Ví dụ và tìm hiểu môi trường kiểm soát

3.1.3.4 Ví dụ về đánh giá rủi ro, sai sót ở số dư tài khoản và công bố

Trang 4

3.2 Minh họa các giai đoạn phát hiện, xác định sai sót chính và lập các thủ tục kiểm toán phùhợp cho các rủi ro cụ thể qua khảo sát hồ sơ kiểm toán thực tế

3.2.1 Giai đoạn tìm hiểu đơn vị và môi trường kinh doanh phục vụ đánh giá rủi rokiểm toán

3.2.1.1 Giới thiệu về đơn vị được kiểm toán

3.2.1.2 Thu thập sự hiểu biết về đơn vị và môi trường kinh doanh3.2.1.3 Xác định các sai sót chính và lập thủ tục kiểm toán phù hợp3.2.2 Giai đoạn phân tích ban đầu phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán

3.2.2.1 Giai đọan tìm hiểu và phát hiện rủi ro3.2.2.2 Xác định các sai sót chính

3.2.2.3 Các thủ tục kiểm toán phù hợp3.2.2.4 Kết luận của kiểm toán viên

3.3 Khảo sát quan điểm của kiểm toán viên trước những sai sót chính trong nghiệp vụ đượcphát hiện trong cuộc kiểm toán

CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ

4.1 Nhận xét về việc tuân thủ chuẩn mực ISA 315

4.2 Nhận xét về quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán khi áp dụng phân tích rủi ro kinh doanh4.2.1 Quy trình thực hiện

4.2.2 Ý nghĩa của phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giá rủi ro kiểm toán4.2.3 Những hạn chế của việc áp dụng phân tích rủi ro kinh doanh phục vụ đánh giárủi ro kiểm toán

4.3 Nhận xét về thực tế thực hiện đánh giá rủi ro kiểm toán khi áp dụng phân tích rủi ro kinhdoanh

4.3.1 Các thuận lợi hỗ trợ việc đánh giá rủi ro

4.3.2 Thực tế thực hiện và các biện pháp hoàn thiện tại VACO

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 03/11/2012, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w