1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc sử dụng smartphone đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế huế

70 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 741,12 KB

Nội dung

Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  ại Đ ho BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ̣c k h in ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG tê ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ ́H ́ uê Mã số: SV2017-01-21 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Trinh Huế, 11/2017 Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  Đ BÁO CÁO TỔNG KẾT ại ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ho ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ̣c k ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG in ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ h tê Mã số: SV2017-01-21 ́H (Ký,và ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm đề tài ́ uê Xác nhận giáo viên hướng dẫn (Ký,và ghi rõ họ tên) Huế, 11/2017 Đại học Kinh tế Huế LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành báo cáo nghiên cứu cấp trường này, chúng em nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn đến ban giám hiệu nhà trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế & Phát triển, người tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho nhóm hồn thành báo cáo Và đặc biệt nhóm xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Anh Quý - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm q trình nghiên cứu khoa học vừa qua ại Đ Bên cạnh đó, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên tham gia khảo sát nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhóm hồn thành tốt kết nghiên cứu ho h in ̣c k Nhóm cố gắng đạt mục tiêu yêu cầu, nhiên thân người thiếu nhiều kiến thức, kỹ nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì nhóm chúng em mong q thầy chỉnh sửa, góp ý để báo cáo hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn ́H tê Nhóm nghiên cứu ́ uê Đại học Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Thơng tin chung 1.1 Tên đề tài: Ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế 1.2 Mã số đề tài: SV2017-01-21 Đ 1.3 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Trinh ại 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ho 1.5 Thời gian thực hiện: 01/2017 – 12/2017 ̣c k Mục tiêu nghiên cứu in 2.1 Mục tiêu tổng quát h Tìm hiểu việc sử dụng ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Smartphone đến kết học tập sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế, từ nêu đề xuất cho việc sử dụng Smartphone mang lại kết học tập tốt ́H tê 2.2 Mục tiêu cụ thể ́ uê - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng Smartphone đến kết học tập sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế - Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên - Đề xuất giải pháp để sử dụng Smartphone có hiệu học tập Tính sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo đề tài; khoảng 100 từ) Đề tài nghiên cứu trường ĐH Kinh tế Huế Các kết nghiên cứu thu (nêu vắn tắt kết ứng với nội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu đánh giá) Nghiên cứu “ Ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế” kết sau: Đại học Kinh tế Huế - Có 16.3% sinh viên sử dụng Smartphone học với mục đích học tập, 83.7% sinh viên sử dụng Smartphone cho mục đích khác (nghe nhạc, xem phim, lướt web, đọc tin tức, chiếm phần lớn lên facebook) số với tổng số sinh viên trả lời 196 sinh viên - Có 62.9% sinh viên sử dụng Smartphone ảnh hưởng tích cực đến việc học tập, 22.7% sinh viên trả lời sử dụng Smartphone ảnh hưởng tiêu cực đến học tập, 14.4% sinh viên sử dụng Smartphone vừa ảnh hưởng tích cực, vừa tiêu cực đến học tập - Có 84.7% sinh viên sử dụng cho mục đích học tập, 89.8% sinh viên sử dụng cho mục đích giao tiếp, 77% sử dụng cho mục đích giải trí 25.5% sử dụng cho mục đích thể thân ại Đ - Mức độ sử dụng cho mục đích giải trí thường xuyên (46.4%), giao tiếp thường xuyên (46.9%) thường xuyên cao nhất, sử dụng cho mục đích học tập mức độ (chiếm 52.5%) ̣c k ho - Có 92.3% sinh viên có sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập, thời gian sử dụng ngày sinh viên từ 3-5h chiếm nhiều (51.6%), thời gian lướt mạng xã hội từ 1-3h chiếm nhiều (40.3%) in - Kết học tập < 2.0 chiếm 13.8%, từ 2-2.49 chiếm tỷ lệ 34.2%, từ 2.5-3.19 chiếm tỷ lệ 45.4%, ĐTB học tập >3.2 chiếm 6.6% h - Có thể thấy phần lớn sinh viên trường Kinh tế sử dụng Smartphone học cho mục đích khác ngồi học tập nhiều Tỷ lệ sinh viên trường ta sử dụng cho mục đích giao tiếp cao Tỷ lệ sinh viên có sử dụng phần mềm học tập cao thời gian lướt mạng xã hội (1-3h) chiếm hết quỹ thời gian sử dụng Smartphone bạn (3-5h) ́H tê ́ uê - Trong 196 sinh viên trả lời có 73% sinh viên cho họ sử dụng Smartphone có hiệu quả, 27% cịn lại sử dụng khơng hiệu Cũng có tới 61.7% sinh viên cho biết họ sử dụng smartphone ảnh hưởng đến kết học tập Qua nghiên cứu, nhóm nhận thấy số nguyên nhân dẫn tới kết học tập giảm sút hay tốt lên sử dụng điện thoại là: bạn sử dụng Smartphone cho mục đích khác ngồi mục đích học tập cao, cài đặt phần mềm hỗ trợ nhiều thời gian sử dụng lại ít, sử dụng thời gian để lướt mạng xã hội nhiều quỹ thời gian sử dụng smartphone ngày bạn khiến cho kết học tập khơng có chiều hướng cải thiện giảm sút Đại học Kinh tế Huế Các sản phẩm đề tài (nếu có) - Báo cáo tổng kết - Báo cáo tóm tắt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: -Áp dụng kiến thức học vào nghiên cứu khoa học -Biết cách viết thực đề tài nghiên cứu khoa học Ngày …… tháng … năm 20… Ngày …… tháng … năm 20… Giáo viên hướng dẫn Sinh viên chịu trách nhiệm đề tài ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê Đại học Kinh tế Huế Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ Mục lục Danh mục bảng biểu i Danh mục biểu đồ ii Danh mục hình vẽ iii PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đ 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ại 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ho 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu ̣c k 1.5.1.1 Số liệu thứ cấp h in 1.5.1.2 Số liệu sơ cấp .2 1.5.2 Phương pháp phân tích 1.5.2.1 Thống kê mô tả .3 tê 1.5.2.2 Phương pháp định lượng dùng mơ hình phân tích xử lý SPSS ́H 1.5.2.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 1.5.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá mơ hình EFA ́ uê 1.5.2.2.3 Phương pháp sử dụng thang đo Likert .4 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cở sở lý luận vấn đề ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên .5 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển điện thoại thông minh (Smartphone) 1.1.2 Một số khái niệm Smartphone .6 1.1.3 Các nghiên cứu nước liên quan đến nghiên cứu 1.1.3.1 Các nghiên cứu nước 1.1.3.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cở sở thực tiễn vấn đề ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên .9 Đại học Kinh tế Huế Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ 1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smarttphone giới 1.2.2 Thực tiễn sử dụng Smartphone Việt Nam .11 1.2.1 Thực tiễn sử dụng Smartphone sinh viên Việt Nam 12 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐỐI VỚI VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN TƯỜNG ĐH KINH TẾ HUẾ 15 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Đại học Kinh tế Huế .15 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn trường Đại học Kinh Tế Huế 15 2.2 Tổng quan sinh viên trường Đại học Kinh Tế Huế 16 2.3 Một số thông tin mẫu nghiên cứu .16 2.3.1 Cách chọn mẫu 16 Đ 2.3.2 Thông tin mẫu 17 ại 2.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế 18 ho ̣c k 2.4.1 Đánh giá sinh viên việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập mục đích khác học 18 2.4.2 Đánh giá sinh viên tính tích cực tiêu cực việc sử dụng in Smartphone sinh viên .19 h 2.4.3 Mục đích sử dụng smartphone sinh viên 20 2.4.4 Mức độ sử dụng Smartphone sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế .21 tê 2.4.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach Alpha .21 ́H 2.4.4.2 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA .25 ́ uê 2.4.4.3 Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích sinh viên 26 2.4.4.3.1 Mức độ sử dụng cho mục đích học tập 26 2.4.4.3.2 Mức độ sử dụng cho mục đích giao tiếp giải trí 28 2.4.5 So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết học tập .30 2.4.6 Những tác động việc sử dụng Smartphone đến kết học tập 31 2.4.7 Đánh giá sinh viên ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập 34 2.4.8 Nguyên nhân dẫn tới kết học tập giảm sút hay tốt lên sử dụng điện thoại 36 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN SỬ DỤNG SMARTPHONE ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG HỌC TẬP 38 3.1 Các giải pháp nâng cao hiểu biết, ý thức cho sinh viên tác hại lợi ích việc sử dụng smartphone .38 Đại học Kinh tế Huế Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ 3.2 Các giải pháp giúp sinh viên sử dụng smartphone đạt kết tốt học tập 39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 2.1 Kiến nghị phía bạn sinh viên 40 2.2 Kiến nghị phía nhà trường .41 2.3 Kiến nghị quan quản lý 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 Phụ lục Phụ lục Phụ lục ại Đ h in ̣c k ho ́H tê ́ uê Đại học Kinh tế Huế Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S LÊ ANH QUÝ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỷ lệ hành động sử dụng Smartphone sinh viên theo nghiên cứu Eserinune McCarty Mojaye (2005) Bảng 2.1: Tổng quan sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế 16 Bảng 2.2: Cơ cấu vấn khóa học 18 Bảng 2.3: Việc sử dụng Smartphone cho mục đích học tập mục đích khác học 19 Bảng 2.4: Đánh giá sinh viên tính tích cực, tiêu cực việc sử dụng Đ Smartphone đến kết học tập 19 ại Bảng 2.5: Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm biến 24 Bảng 2.6 : KMO and Bartlett's Test 25 ho Bảng 2.7: Tổng phương sai giải thích (Total Variance Explained) .25 ̣c k Bảng 2.8: Giá trị trung bình tần suất sử dụng Smartphone mục đích học tập 26 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích học tập 27 in Bảng 2.10: Trị trung bình tần suất sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp h giải trí 28 tê Bảng 2.11: Mức độ sử dụng Smartphone cho mục đích giao tiếp giải trí 29 ́H Bảng 2.12: So sánh thời gian sử dụng Smartphone với kết học tập .30 ́ uê Bảng 2.13: Các tiêu có tác động đến kết học tập 32 Bảng 2.14: Kết học tập trung bình qua kỳ 33 Bảng 2.15: Đánh giá sinh viên việc sử dụng Smartphone 34 Nhóm nghiên cứu lớp K48 KDNN i ... nghiên cứu ảnh hưởng Smartphone đến kết học tập sinh viên trường ĐH Kinh tế Huế - Đánh giá mức độ ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên - Đề xuất giải pháp để sử dụng Smartphone. .. cứu “ Ảnh hưởng việc sử dụng Smartphone đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế? ?? kết sau: Đại học Kinh tế Huế - Có 16.3% sinh viên sử dụng Smartphone học với mục đích học tập, ... Kinh tế Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  Đ BÁO CÁO TỔNG KẾT ại ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ho ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG SMARTPHONE ̣c k ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Ngày đăng: 18/02/2021, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) Trần hữu luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng, “Mạng xã hội với sinh viên” (2015), nhà xuất bản nhà tri thức, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập lần cuối vào ngày 20 tháng 11 năm 2017từhttp://ihs.vass.gov.vn/noidung/thuvien/Lists/GioiThieuSach/View_Detail.aspx?ItemID=152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng xã hội với sinhviên
Tác giả: Trần hữu luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng, “Mạng xã hội với sinh viên”
Nhà XB: nhà xuất bản nhà tri thức
Năm: 2015
(2) SV: Trịnh Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị DiễmSương, “ Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả học tập của sinh viên”, Hội thảo khoa học sinh viên lần IX – năm 2016, Khoa Khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc sử dụng điện thoại thông minh đến kết quả họctập của sinh viên”
(3) Eserinune Mccarty Mojaye, “mobile phone usage among nigerian university students and its impact on teaching and learning”, Vol.3, No.1, pp.29-38, (January 2015 ) từhttp://www.eajournals.org/wp-content/uploads/Mobile-Phone-Usage-among-Nigerian-University-Students-and-Its-Impact-On-Teaching-And-Learning.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: mobile phone usage among nigerian universitystudents and its impact on teaching and learning”
(4) Nhóm SV 5M-5F (2014), “Những ảnh hưởng của điện thoại thông minh đến thể chất và tinh thần của học sinh THPT tại Quận 10-Tp Hồ Chí Minh”, trường Đại học Khoa học xã hội&amp; Nhân văn Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ảnh hưởng của điện thoại thông minh đếnthể chất và tinh thần của học sinh THPT tại Quận 10-Tp Hồ Chí Minh
Tác giả: Nhóm SV 5M-5F
Năm: 2014
(5) Nguyễn Trung Hiếu, Vũ Ngọc Khánh, Đặng Xuân Thắng, Phạm Thị Thu Hà, “Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học Kinh tế quốc dân” - Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đạihọc Kinh tế quốc dân
(6) Trần Thị Minh Đứa, Bùi Thị Hồng Thái (2014); “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam”- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mạng xã hộitrong sinh viên Việt Nam
(7) Hoàng Lâm( 2014), “Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thông minh –Được và mất”- bản in ấn năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới trẻ lệ thuộc vào điện thoại thông minh –Được vàmất”
(8) Bùi Thị Thu Vân( 2014); “Nghiên cứu về hành vi sử dụng điện thoại thông minh &amp; đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đến kết quả học tập của sinh viên đại học Cần Thơ”- Luận văn tốt nghiệp đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về hành vi sử dụng điện thoại thôngminh & đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đến kết quả học tập của sinhviên đại học Cần Thơ
(9) Trang nguyen, “Những Con Số Về Xu Hướng Sử Dụng Smart Phone Mà Các Doanh Nghiệp Không Thể Bỏ Qua” (2016) từhttps://www.naustud.io/ideas/2016/09/nhung-con-so-ve-xu-huong-su-dung-smart/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những Con Số Về Xu Hướng Sử Dụng Smart Phone MàCác Doanh Nghiệp Không Thể Bỏ Qua
(10) Trần Thị Minh Đứa, Bùi Thị Hồng Thái(2014), “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam” - Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) – 2014Đại học kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mạng xã hộitrong sinh viên Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Minh Đứa, Bùi Thị Hồng Thái
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w