giáo trình kinh tế công cộng đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội

243 176 3
giáo trình kinh tế công cộng   đại học kinh tế đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN CHÍNH SÁCH CƠNG Chủ biên: TS BÙI ĐẠI DŨNG (BẢN THẢO) GIÁO TRÌNH KINH TẾ CƠNG CỘNG Chú ý: Tài liệu lưu hành nội bộ, KHÔNG chép lưu hành cơng khai hình thức Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Lời nói đầu Cho đến nửa cuối Thế kỷ 20, nhân loại đạt tới nhận thức đồng thuận kinh tế phát triển tối ưu dài hạn cần phải dựa tương tác hài hòa hai trụ cột khu vực công cộng khu vực tư nhân Để làm vậy, khu vực công cộng (mà hạt nhân Chính phủ) có nhiệm vụ thúc đẩy khu vực tư nhân phát triển lành mạnh, bổ khuyết nhược điểm cố hữu khu vực tư, khống chế nhược điểm cố hữu Như vậy, thân tồn tại, phạm vi chức cấu hoạt động khu vực công cộng mang chất kinh tế xoay quanh mối quan hệ lợi ích tổn thất mà khu vực công động đem lại cho xã hội Chuyên ngành nghiên cứu tồn tại, tổ chức, hoạt động khu vực công cộng từ giác độ hiệu kinh tế công phúc lợi xã hội quan hệ tương tác với khu vực tư nhân xã hội gọi Kinh tế Công cộng (hoặc gọi Kinh tế học Khu vực công cộng) Kinh tế Công cộng cung cấp sở tư nhằm giải vấn đề tảng, gồm có: Tại khu vực cơng phải can thiệp để khắc phục thất bại thị trường? Vai trò phạm vi can thiệp khu vực công để đạt phúc lợi xã hội tối ưu? Để hạn chế lạm quyền thiếu hiệu khu vực công, xã hội cần lựa chọn khung khổ thể chế sao? Trên giới nước có nhiều giáo trình tài liệu phục vụ cho người dạy học môn Kinh tế Cơng cộng Tuy nhiên, mục tiêu sở đào tạo đối tượng đào tạo khác nên nội dung phạm vi giáo trình soạn thảo đa dạng có nhiều khác biệt Nhằm kế thừa nội dung giảng dạy phổ biến hoàn thiện thêm để có giáo trình phù hợp với u cầu đào tạo theo định hướng nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo trình biên soạn với nội dung kết cấu sau: Về nội dung, giáo trình tập hợp bổ sung thêm số nội dung mới, có vấn đề: lý thuyết hiệu khu vực cơng; hiệu chương trình chi tiêu cơng cộng; hiệu vai trị kinh tế thuế; đồng thời làm sáng tỏ nhân tố chi phối hiệu hoạt động khu vực công liên quan tới cách thức định từ LỰA CHỌN CÔNG CỘNG; giải pháp cách thức thực việc bỏ phiếu hiệu Về kết cấu, giáo trình soạn thảo kết cấu gồm 13 chương: Chương giới thiệu khu vực công cộng kinh tế hỗn hợp nhằm cung cấp cho người đọc số khái niệm có liên quan, đồng thời lý giải vai trị chức đích thực khu vực công cộng kinh tế hỗn hợp Chương cung cấp cho người đọc phương pháp luận vận dụng xun suốt giáo trình hiệu quả, cơng giác độ kinh tế học phúc lợi; trình bày công cụ đo lường mức độ phi hiệu phạm vi cụ thể tổng thể, đồng thời làm rõ thêm cách tiếp cận Chuẩn tắc Thực chứng phân tích, đánh giá hiệu khu vực cơng cộng Từ Chương đến Chương trình bày lý cách thức Chính phủ phải can thiệp vào thất bại thị trường, gồm vấn đề: hàng hóa cơng, ngoại ứng, độc Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội quyền, thông tin bất đối xứng, bất ổn kinh tế vĩ mơ, đói nghèo bất bình đẳng thu nhập Chương 10 cung cấp lý thuyết hiệu chi tiêu công giới thiệu số cơng cụ phân tích hiệu chi tiêu công cộng Kiến thức chương giúp người đọc hiểu nguyên lý phương pháp áp dụng cho nghiên cứu phân tích chi tiêu cơng cộng Chương 11 12 trình bày thuế hiệu tác động thuế từ giác độ Chính phủ, người thiết kế hệ thống thuế; đồng thời từ phía người tiêu dùng người sản xuất, đối tượng chịu tác động thuế Chương 13 cung cấp cho người đọc kiến thức lựa chọn công cộng phạm vi vấn đề sau hiến pháp có ảnh hưởng đến hiệu phát triển xã hội trình bày số giải pháp cải cách phủ tiêu biểu thực giới Tập thể giảng viên thuộc Bộ mơn Chính sách Cơng tham gia soạn thảo giáo trình gồm có: TS Nguyễn Quốc Việt (Trưởng khoa), TS Bùi Đại Dũng (Chủ nhiệm Bộ môn), ThS Ngô Minh Nam, ThS Lương Thị Ngọc Hà Trong đó, TS Bùi Đại Dũng soạn thảo chương 1, 2, 9, 10, 11, 12, 13; ThS Ngô Minh Nam soạn thảo chương 3, 4, 5, 6, 7, Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Phòng nghiên cứu, Phòng đào tạo, Hội đồng thẩm định, đồng nghiệp Khoa Trường hỗ trợ mặt tạo điều kiện để nhóm tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng tâm huyết soạn thảo, song khơng tránh khỏi cịn nhiều khiếm khuyết nội dung hình thức Chúng tơi kính mong nhận góp ý q báu từ phía bạn đọc, đồng nghiệp bạn sinh viên để bổ sung hồn thiện giáo trình lần tái sau Bộ mơn Chính sách Cơng Khoa Kinh tế Phát triển Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG HN Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ 11 DANH SÁCH BẢNG BIỂU 13 CHƯƠNG 1: KHU VỰC CÔNG CỘNG TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 14 Tổng quan khu vực công cộng 14 1.1 Khu vực công cộng tổ chức thuộc khu vực cơng cộng 14 1.2 Sự hình thành khu vực công cộng Khế ước xã hội 16 1.3 Những vấn đề kinh tế khu vực cơng 17 Q trình nhận thức vai trị khu vực cơng cộng kinh tế 19 2.1 Quan điểm cực đoan vai trò khu vực thị trường tự 20 2.2 Quan điểm cực đoan vai trị Khu vực cơng 22 2.3 Khu vực công cộng kinh tế hỗn hợp 25 Chức Khu vực công cộng việc khắc phục thất bại thị trường 27 3.1 Hàng hóa cơng 29 3.2 Ngoại ứng 30 3.3 Độc quyền 32 3.4 Thông tin bất đối xứng 33 3.5 Bất ổn vĩ mơ 33 3.6 Đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 35 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KINH TẾ CÔNG CỘNG 37 Cơ sở lý thuyết hiệu 37 1.1 Hiệu Pareto 37 1.2 Ba điều kiện Hiệu Pareto 39 1.3 Hai định lý Kinh tế học Phúc lợi 43 Đo lường mức độ phi hiệu 44 2.1 Tổng phúc lợi xã hội với cân thị trường 44 2.2 Đo lượng trắng 46 Hiệu tổng thể nguyên tắc đền bù 48 3.1 Hàm phúc lợi xã hội 49 3.2 Nguyên tắc đền bù 53 Chuẩn tắc Thực chứng tiếp cận phân tích khu vực cơng cộng Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội 53 4.1 Phân biệt chuẩn tắc thực chứng 53 4.2 Cơ sở việc áp dụng cách tiếp cận chuẩn tắc thực chứng 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 55 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 56 BÀI TẬP 57 CHƯƠNG 3: HÀNG HỐ CƠNG CỘNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 59 Tổng quan hàng hố cơng cộng 59 1.1 Khái niệm hàng hố cơng cộng 59 1.2 Đặc điểm hàng hố cơng cộng 60 1.3 Phân loại hàng hố cơng cộng 60 Thất bại thị trường hàng hoá cơng cộng 62 2.1 Tư nhân cung cấp hàng hố công cộng tuý 62 2.2 Tư nhân cung cấp hàng hố cơng cộng khơng t 66 Các biện pháp can thiệp Chính phủ hàng hố cơng cộng 3.1 Khu vực cơng cộng trực tiếp sản xuất cung ứng hàng hố cơng cộng 68 69 3.2 Khu vực công cộng khu vực tư hợp tác sản xuất cung ứng hàng hố cơng cộng 69 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 71 CHƯƠNG 4: NGOẠI ỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 73 Tổng quan ngoại ứng 73 1.1 Khái niệm ngoại ứng 73 1.2 Phân loại ngoại ứng 74 Thất bại thị trường ngoại ứng 74 2.1 Thất bại thị trường ngoại ứng tiêu cực 75 2.2 Thất bại thị trường ngoại ứng tích cực 75 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng 76 3.1 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng tiêu cực 76 3.2 Các biện pháp can thiệp Chính phủ ngoại ứng tích cực 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 79 CHƯƠNG 5: ĐỘC QUYỀN VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 81 Tổng quan độc quyền 81 Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội 1.1 Khái niệm độc quyền 81 1.2 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền 81 Thất bại thị trường độc quyền 82 2.1 Sự tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền 82 2.2 Tổn thất phúc lợi xã hội hành vi nhà độc quyền 82 Các biện pháp can thiệp Chính phủ độc quyền 83 3.1 Các biện pháp can thiệp mặt pháp lý 83 3.2 Các biện pháp can thiệp mặt kinh tế 84 TÓM TẮT CHƯƠNG 85 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 86 CHƯƠNG 6: THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG VÀ SỰ CAN THIỆP 88 CỦA CHÍNH PHỦ 88 Tổng quan thông tin bất đối xứng 88 1.1 Lựa chọn lựa chọn ngược/bất lợi 88 1.2 Rủi ro đạo đức 88 Thất bại thị trường thông tin bất đối xứng 89 2.1 Thất bại thị trường thông tin bất đối xứng 89 2.2 Thất bại thị trường biện pháp tự khắc phục thông tin bất đối xứng chủ thể kinh tế 90 Các biện pháp can thiệp Chính phủ thông tin bất đối xứng 90 3.1 Tăng cường cung cấp thông tin 90 3.2 Ban hành quy định minh bạch thông tin 91 3.3 Khuyến khích tư nhân sử dụng cơng cụ kinh tế để tự khắc phục 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 91 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 92 CHƯƠNG 7: BẤT ỔN KINH TẾ VĨ MÔ 94 VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 94 Tổng quan bất ổn kinh tế vĩ mơ 94 1.1 Khái niệm chu kì kinh tế 94 1.2 Các đặc điểm chu kì kinh tế 95 Thất bại thị trường bất ổn vĩ mô 97 2.1 Thất nghiệp 97 2.2 Lạm phát 97 2.3 Giảm phát 98 Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Các biện pháp can thiệp Chính phủ bất ổn vĩ mơ 3.1 Chính sách tài khố 99 99 3.2 Chính sách tiền tệ 100 3.3 Chính sách thuế 101 TĨM TẮT CHƯƠNG 101 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 102 CHƯƠNG 8: ĐÓI NGHÈO, BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 103 Tổng quan đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 103 1.1 Tổng quan đói nghèo 103 1.2 Tổng quan bất bình đẳng thu nhập 105 Thất bại thị trường đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 109 2.1 Thất bại thị trường đói nghèo 109 2.2 Thất bại thị trường bất bình đẳng thu nhập 110 Sự can thiệp Chính phủ đói nghèo bất bình đẳng thu nhập 111 3.1 Các biện pháp can thiệp Chính phủ đói nghèo 111 3.2 Các biện pháp can thiệp Chính phủ bất bình đẳng thu nhập 111 TĨM TẮT CHƯƠNG 112 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 112 CHƯƠNG 9: LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ CHI TIÊU CÔNG CỘNG 114 Giới thiệu chi tiêu công cộng 114 1.1 Khái niệm vai trị chi tiêu cơng cộng 114 1.2 Phân loại chi tiêu công cộng 114 1.3 Sự gia tăng chi tiêu công cộng 118 Lý thuyết chi tiêu công cộng 120 2.1 Quy mô tối ưu chi tiêu công cộng (điều kiện Bowen-Lindahl-Samuelson) 121 2.2 Tỷ trọng HHC túy tổng chi tiêu công 124 2.3 Phân bổ ngân sách cho dự án công cộng theo thứ tự ưu tiên 127 2.4 Phân cấp trách nhiệm hàng hóa cơng 129 2.5 Kiểm sốt chất lượng hàng hố dịch vụ cơng 130 TĨM TẮT CHƯƠNG 132 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 133 CHƯƠNG 10: PHÂN TÍCH CHI TIÊU CƠNG CỘNG 134 Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội Phương pháp luận việc phân tích chi tiêu công cộng 134 1.1 Chi tiêu cộng cộng đặt tổng thể lợi ích xã hội 134 1.2 Tầm quan trọng việc xem xét chương trình, dự án chi tiêu công cụ thể 135 1.3 Vấn đề trọng số phúc lợi phân tích chi tiêu cơng 136 Tổng quan phương pháp phân tích/đánh giá hoạt động chi tiêu công cộng 138 2.1 Một số điểm quan trọng lựa chọn phương pháp 138 2.2 Phương pháp phân tích hiệu chi tiêu cơng cộng 139 2.3 Phương pháp phân tích kết chi tiêu cơng cộng 140 2.4 Phương pháp phân tích khác áp dụng cho chi tiêu công cộng 142 Phân tích Chi phí - Lợi ích mở rộng (Expanded CBA) 142 3.1 Giới thiệu CBA mở rộng 142 3.2 Phân tích chi phí – lợi ích xã hội 144 3.3 Đánh giá hàng hóa phi thị trường 144 3.4 Tỷ lệ chiết khấu để phân tích lợi ích – chi phí xã hội 145 3.5 Lượng giá giá bóng 146 3.6 Đánh giá rủi ro/mạo hiểm tỷ lệ chiết khấu 147 3.7 Một số phương pháp lượng giá phi thị trường tiêu biểu 147 TÓM TẮT CHƯƠNG 10 149 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 150 CÂU HỎI 150 CHƯƠNG 11: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ 152 Tổng quan thuế hệ thống thuế 152 1.1 Tổng quan thuế 152 1.2 Tổng quan Hệ thống thuế 161 Một số loại thuế tương đương 167 2.1 Thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng 167 2.2 Thuế thu nhập thuế tiền lương 167 2.3 Thuế tiêu dùng suốt đời thuế thu nhập suốt đời 168 Những khía cạnh cần ý xem xét phạm vi ảnh hưởng thuế 169 3.1 Ảnh hưởng thuế có cân phần tổng thể 169 3.2 Tác động ngắn hạn tác động dài hạn 169 3.3 Nền kinh tế mở so với kinh tế đóng 169 3.4 Những biến động phức tạp từ thay đổi đơn lẻ 170 Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội TÓM TẮT CHƯƠNG 11 171 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 171 CHƯƠNG 12: HỆ QUẢ KINH TẾ CỦA THUẾ 173 Hệ kinh tế quy mô thuế 173 1.1 Đường cong Laffer 173 1.2 Nguyên lý Lợi ích Xã hội Tối ưu Hugh Dalton 174 Hệ kinh tế thuế hàng hóa 177 2.1 Tại thuế hàng hóa gây tổn thất 177 2.2 Tác động thuế hàng hóa người tiêu dùng 178 2.3 Đo mức độ phi hiệu thuế hàng hóa lượng "mất trắng" 180 2.4 Thuế đánh vào bên cung bên cầu 180 2.5 Phân phối gánh nặng thuế tác động độ co giãn 182 2.6 Thuế số điều kiện đặc biệt cung, cầu 183 Hệ kinh tế thuế thu nhập 186 3.1 Tại mức độ lũy tiến cao lại có nghĩa trắng lớn hơn? 186 3.2 Quan hệ trắng phân phối lại 188 3.3 Quan hệ mức độ lũy tiến chi tiêu Chính phủ 190 3.4 Độ co giãn cung lao động thuế suất 190 TÓM TẮT CHƯƠNG 12 192 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 194 CHƯƠNG 13: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG 198 Tổng quan Lựa chọn công cộng 198 1.1 Giới thiệu Lựa chọn cơng cộng 198 1.2 Sự hình thành phát triển chuyên ngành Lựa chọn công cộng 200 1.3 Những vấn đề Lựa chọn Công cộng 201 Bỏ phiếu Dân chủ 203 2.1 Dân chủ gián tiếp/dân chủ trực tiếp 203 2.2 Bỏ phiếu 206 2.3 Bỏ phiếu nhu cầu HHC 209 Tìm kiếm đặc lợi (rent-seeking) "chủ nghĩa tư thân hữu" 220 3.1 Khái niệm "Tìm kiếm đặc lợi" 220 3.2 Chủ nghĩa tư thân hữu 220 3.3 Nhóm lợi ích 222 Một số định hướng giải pháp cho LCCC nhằm tăng cường phúc lợi xã hội 225 Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội 10 4.1 Cải cách chức Chính phủ phương thức cung cấp HHC 225 4.2 Cải cách chế bầu cử 228 4.3 Cải cách quy trình ngân sách 229 4.4 Khuyến khích tổ chức "Khơng vụ lợi" tham gia cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng 231 TĨM TẮT CHƯƠNG 13 233 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 234 CÂU HỎI 234 Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội ... 1946) nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn tới kinh tế học đại, chủ trương ủng hộ cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế, đánh giá "người khai sinh kinh tế học vĩ mô đại" , coi "nhà kinh tế có... 13/12/2009) nhà kinh tế học người Mỹ, nhận Giải Nobel Kinh tế năm 1970, coi "Cha đẻ kinh tế đại" , "nhà kinh tế học hàng đầu kỷ 20" Lưu ý: Bản thảo Giáo trình KTCC UEB VNU HN, Lưu hành nội 27 Tuy... cộng từ giác độ hiệu kinh tế công phúc lợi xã hội quan hệ tương tác với khu vực tư nhân xã hội gọi Kinh tế Công cộng (hoặc gọi Kinh tế học Khu vực công cộng) Kinh tế Công cộng cung cấp sở tư nhằm

Ngày đăng: 18/02/2021, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan