C1: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mãnh mẽ vượt trường giang. C2: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng[r]
(1)Quê hương
(2)(3)I/- Đọc tìm hiểu chung 1.Tác giả
Tế Hanh (1921 - ), Quê: Quảng Ngãi.
- Có mặt chặng cuối phong trào thơ mới
(4)2 Tác phẩm
(5)(6)(7)2 Thể thơ bố cục
-Thể thơ: Tám chữ -Bố cục: phần
Bốn
phần
Phần 1: Khổ giới thiệu chung làng quê.
Phần 2: Khổ Cảnh dân chài khơi
(8)3 Phân tích.
a Giới thiệu làng quê tác giả. Vị trí: Cách biển nửa ngày sông
(9)(10)Thiên nhiên tươi đẹp, báo hiệu chuyến biển đầy hứa hẹn.
+ Thời gian: “sớm mai hồng”
(11)* Hình ảnh đồn thuyền băng khơi:
Chiếc thuyền nhẹ, hăng tuấn mã
(12)- Con thuyền:
* Hình ảnh đồn thuyền băng khơi:
+ So sánh “Hăng tuấn mã” + Dùng động từ mạnh: “hăng”, “phăng”, “vượt”.
=> Khí băng tới dũng mãnh, sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn thuyền khơi
(13)* Hình ảnh đồn thuyền băng khơi: - Cánh buồm: + So sánh “như mảnh hồn làng”
+ Dùng động từ mạnh: “giương”, “rướn”, “thâu”.
- Nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá
=> Cánh buồm mang mang linh hồn làng quê, mang hi vọng người lao động chuyến khơi bình yên.
(14)(15)“Ngày hôm sau, ồn trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.”
c Cảnh đoàn thuyền trở về:
(16)c Cảnh đoàn thuyền trở về:
Người dân chài khỏe mạnh, bình dị mang vẻ đẹp
và nồng ấm biển
(17)c Cảnh đoàn thuyền trở về: - Nghệ thuật: nhân hóa,ẩn dụ
Con thuyền thể sống gắn bó mật thiết
với sống người dân chài.
(18)(19)3 Nỗi nhớ quê hương da diết.
Màu nước xanh cá bạc
Buồm vôi
thuyền…
Mùi mặn mòi biển
Nhớ
(20)4.Tổng kết:
(21)Dặn dò:
- Học thuộc thơ, phần Đọc – hiểu văn bản. - Phân tích câu thơ:
C1: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mãnh mẽ vượt trường giang.
C2: Cánh buồm giương to mảnh hồn làng.
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.