1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

KẾ HOẠCH BÀI DẠY- GIÁO ÁN MẪU THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ...

21 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 30,57 KB

Nội dung

Lưu ý: HS đã được học về văn bản nghị luận trong các bài học trước và đã hiểu được đặc điểm kiểu VBNL về một vấn đề đời sống; hiểu được phép lập luận chứng minh, lập luận giải thích; thự[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TÀI LIỆU TẬP HUẤN MODUL

KHBD MINH HỌA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CẤP THCS

TIẾT 1,2: ĐỌC – HIỂU SỐNG CHẾT MẶC BAY (PHẠM DUY TỐN) I Mục tiêu:

1 Phẩm chất: Giáo dục lòng nhân ý thức trách trách nhiệm cho HS:

- Biết yêu thương, đồng cảm, chia sẻ, có ý thức trách nhiệm số phận, sống khốn khó người lao động - Biết lên án, phê phán thái độ thờ ơ, vơ cảm, thói vơ trách nhiệm phận người trước tình cảnh khốn khổ người lao động

2 Năng lực:

2.1 Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực đặc thù (kiến thức tích hợp vào trục kỹ đọc – viết – nói – nghe): - Đọc hiểu truyện ngắn đại đầu kỷ XX, cụ thể:

+ Hiểu vai trị, ý nghĩa số đặc điểm hình thức tác phẩm: vai trị chi tiết bật, tình truyện độc đáo, hình tượng nhân vật trung tâm (viên quan phụ mẫu), kể thứ ba, biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác phẩm (tăng cấp, tương phản, ngôn ngữ…)

(2)

+ Nhận diện, đánh giá vị trí tác giả tác phẩm

+ Kết nối với trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm + Biết đọc hiểu tác phẩm khác thể loại

- Viết: ghi chép đọc

- Nói - nghe: thuyết trình nhóm, trình bày, phản hồi trình đọc hiểu II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Kế hoạch dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, video, giấy A0, bút dạ, phiếu học tập, 2 Học sinh: SGK, soạn, hoàn thành trước phiếu học tập theo hướng dẫn GV

III Tiến trình dạy học: Tiết 1:

Hoạt động 1: Khởi động tiết (5 phút) Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp, kỹ thuật, phương tiện * Mục tiêu:

+ Kết nối với trải nghiệm cá nhân; huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu + Tạo hứng thú khởi đầu tiết học * YCCĐ:

+ Nêu số hiểu biết

(1) GV trình chiếu số tranh xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX. ? Nêu số hiểu biết em XHVN thời kì này?

(2) GV dẫn dắt vào bài

- Trình chiếu tranh (máy chiếu, vi tính)

(3)

XHVN đoạn cuối TK XIX, đầu TK XX

+ Tích cực tham gia trả lời câu hỏi

Hoạt động 2: Đọc hiểu khái quát tác giả, tác phẩm (15 phút) Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp, kỹ thuật, phương tiện * Mục tiêu:

+ Đọc hiểu số thông tin tác giả, tác phẩm

* YCCĐ:

+ Nêu vị trí, sở trường, phong cách nghệ thuật tác giả:

- Phạm Duy Tốn (1883 -1924) người đặt móng cho thể loại truyện ngắn đại Việt Nam

- Truyện ngắn ông thường hướng tới phản ánh thực xã hội năm cuối TK XIX đầu TK XX

(1) GV yêu cầu học sinh đọc kỹ phần Tiểu dẫn trả lời câu hỏi:

? Nêu nét tác giả? ? Tác phẩm “SCMB” đời thời gian, hồn cảnh nào?

? PTBĐ chính? Truyện kể việc gì? ? Trong câu chuyện có NV nào? Ai nhân vật chính?

? Truyện kể thứ mấy? tác dụng?

(4)

+ Nêu vị trí, hồn cảnh sáng tác, thể loại, PTBĐ chính, nhân vật chính, ngơi kể tác phẩm

- Là tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng thực phê phán Tác phẩm viết vào tháng – 1918 - trải nghiệm thực tế PDT trận lũ Bắc Kì

- Là tác phẩm đầu tay thành công Phạm Duy Tốn NT tư tưởng; xem “bông hoa đầu mùa truyện ngắn đại VN”

- Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ chính: tự

- NV chính: quan phụ mẫu – nhân vật phản diện, khắc họa bút pháp trào phúng

- Ngôi kể: 3, tạo khách quan, chân thực - Đọc diễn cảm tác phẩm

- Tóm tắt văn bản, nêu bố cục phần

(2) GV hướng dẫn thích, đọc, tóm tắt văn bản:

- Chú thích từ khó

- Hướng dẫn đọc phân vai

+ Quan phụ mẫu: hách dịch sai bảo, thờ nghe nói đến cảnh lũ lụt

+ Nha lại: giọng nịnh nọt, xun xoe

+ Dân phu: giọng khẩn thiết, lo sợ, khúm núm

+ Người kể: mỉa mai, châm biếm nói quan, xót thương nói thảm cảnh dân

? Tóm tắt tác phẩm?

? Chia bố cục VB? Nội dung phần? Trọng tâm phần nào? Vì sao?

(5)

Hoạt động 3: Đọc hiểu chi tiết tác phẩm (25 phút)

(6)

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp, kỹ thuật, phương tiện * Mục tiêu:

+ Củng cố lại kỹ đọc hiểu tác phẩm học tiết

+ Tạo hứng thú khởi đầu tiết học * YCCĐ:

+ Nêu số thông tin đọc hiểu học tiết

+ Tích cực tham gia trị chơi

(1) GV trình chiếu hướng dẫn HS tham gia trò chơi

(2) GV dẫn dắt vào tiết 2

- PP trị chơi: bóc mảnh ghép tìm tranh (máy chiếu, vi tính)

Hoạt động 2: Đọc hiểu chi tiết tác phẩm (25 phút) Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

(7)

* Mục tiêu:

+ Nhận biết chi tiết bật

+ Phân tích hình tượng nhân vật quan phụ mẫu

+ Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật tăng cấp, tương phản; tín hiệu ngơn ngữ đặc sắc

+ Giải thích nhan đề tác phẩm

+ Hiểu tình cảm, thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm + Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác

* YCCĐ:

+ Chỉ phân tích chi tiết miêu tả cảnh đê; nêu phân tích tác dụng biện pháp tăng cấp tương phản, tín hiệu từ ngữ đặc sắc (nhịp độ câu văn, từ láy, động từ mạnh, số từ) miêu tả cảnh đê

+ Chỉ phân tích chi tiết miêu tả cảnh đình, hình tượng nhân vật quan phụ mẫu; nêu phân tích tác dụng biện pháp tăng cấp tương phản, tín hiệu từ ngữ đặc sắc (lời bình luận, thán từ, ngơn ngữ đối thoại, ) miêu tả cảnh đê hình tượng nhân vật quan phụ mẫu + Nêu được: tăng cấp gì; tương phản gì…

+ Nhận xét giải thích ý nghĩa nhan đề

+ Độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi; bày tỏ, chia sẻ, bổ

(1) GV hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh hộ đê:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1: Cảnh đê miêu tả những hình ảnh (thiên nhiên, người) âm nào? Cảm nhận em cảnh đó?

Nhóm 2: Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật bật để miêu tả cảnh trên đê? Phân tích nêu tác dụng?

Nhóm 3: Vị trí, quang cảnh đình hình ảnh quan phụ mẫu miêu tả thế nào? Cảm nhận em?

Nhóm 4: Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh đình và khắc họa chân dung quan phụ mẫu? Phân tích nêu tác dụng?

- GV nêu câu hỏi gợi mở chốt ý nghĩa việc tạo dựng hai tranh tương phản, đối lập cảnh hộ đê:

? Sự tương phản hai cảnh tượng trên

- PP thảo luận nhóm (bút dạ, giấy A0) - Kỹ thuật khăn trải bàn

(8)

sung hoàn thiện câu trả lời nhóm đê đình tình hết sức nguy cấp gợi cho em suy nghĩ gì?

? Thái độ, tình cảm tác giả?

(2) GV hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh đê vỡ:

? Trở lại bên vào thời khắc này, điều xảy ra? Định điểm câu chuỵên dồn vào việc ? Nhận xét gì chi tiết đó?

? Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh đê vỡ? Chỉ và nêu tác dụng?

? Từ đây, em hiểu biện pháp tăng cấp tương phản?

? Từ câu chuyện, em có suy nghĩ nhan đề tác phẩm?

(9)

Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp, kỹ thuật, phương tiện * Mục tiêu:

+ Hệ thống hóa, củng cố kiến thức kỹ

+ Hiểu vị trí, đóng góp PDT q trình đại hóa văn xi VN đầu kỷ XX

+ Bước đầu hiểu đặc điểm truyện ngắn đại

+ Nhận thức vai trò, trách nhiệm thân số phận, sống khốn khó người lao động

+ Biết vận dụng kiến thức kĩ từ học để tự đọc hiểu truyện ngắn tương tự

+ Giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác

* YCCĐ:

+ Chỉ giá trị nội dung hình

(1) GV hướng dẫn HS chốt lại giá trị nội dung và hình thức bật văn bản.

? Hãy nét nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này?

(2) GV hướng dẫn HS liên hệ:

? Ngày nay, đất nước gặp cảnh tai ương, lũ lụt, em có suy nghĩ thái độ trách nhiệm của những nhà cầm quyền, lãnh đạo nhân dân? ? Bản thân em có hành động thiết thực gì để giúp đỡ đồng bào vùng lũ?

(3) GV hướng dẫn HS luyện tập: Đối với HS đại trà:

? Từ liên hệ thực tế nói trên, nhận xét ý nghĩa thời vấn đề PDT đặt câu chuyện?

? Từ đó, nhận diện đóng góp, vị trí Phạm Duy Tốn q trình đại hóa văn xuôi VN đầu thế kỷ XX?

Đối với HS khá, giỏi:

? Từ truyện ngắn này, nêu hiểu biết ban

- PP phát vấn

(10)

thức bật tác phẩm

+ Chỉ tính giao thời tác phẩm SCMB; nhận diện vị trí tiên phong PDT thể loại truyện ngắn theo khuynh hướng thực đầu kỷ XX

+ Nêu đặc điểm truyện ngắn đại, bước đầu phân biệt truyện trung đại truyện ngắn đại + Có ý thức trách nhiệm số phận sống khốn khó người lao động

+ Bước đầu biết đọc hiểu truyện ngắn đại (nhận diện tình huống, kiện, chi tiết tiêu biểu, nhân vật chính, tín hiệu nghệ thuật đặc sắc, thông điệp tư tưởng tình cảm tác gi,…)

+ Bày tỏ quan điểm cá nhân, biết chia sẻ hợp tác nhóm

đầu em truyện ngắn đại?

? Từ đó, nhận diện tính giao thời cũ – trong truyện ngắn SCMB? Nhận diện đóng góp, vị trí của Phạm Duy Tốn q trình đại hóa văn xi VN đầu kỷ XX?

? Lập bảng phân biệt truyện trung đại truyện ngắn hiện đại?

(4) GV hướng dẫn HS đọc sưu tầm số tác phẩm viết sống nhân dân ta chế độ thực dân nửa phong kiến (có thể giao nhà), (Gợi ý số truyện ngắn Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố,…)

? Khái quát nét tác giả, tác phẩm? ? Ý nghĩa nhan đề?

? Xác định bố cục, tình huống, nhân vật,…?

? Các tín hiệu nghệ thuật bật văn bản? Tác dụng, ý nghĩa?

(11)

TIẾT 8,9,10: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu:

1 Phẩm chất:

- Biết bày tỏ thái độ, quan điểm tích cực vấn đề đời sống - Rút học nhận thức hành động đắn cho thân 2 Năng lực:

- Hiểu quy trình viết văn nghị luận vấn đề đời sống

- Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Kế hoạch dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, sơ đồ tư duy, video, giấy A0, bút dạ, phiếu học tập, 2 Học sinh: SGK, soạn, hoàn thành trước phiếu học tập theo hướng dẫn GV

III Tiến trình dạy học:

Lưu ý: HS học văn nghị luận học trước hiểu đặc điểm kiểu VBNL vấn đề đời sống; hiểu phép lập luận chứng minh, lập luận giải thích; thực hành viết đoạn văn lập luận chứng minh, giải thích

Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)

Mục tiêu yêu cầu cần đạt Nội dung Phương pháp, kỹ

thuật, phương tiện

Sản phẩm cần đạt * Mục tiêu:

+ Huy động, kích hoạt tri thức kiểu VBNL học

(1) HS trình bày tập cho trước, GV nhận xét và nhắc lại số tri thức học đặc điểm văn nghị luận, phép lập luận giải thích chứng minh trong văn nghị luận:

- PP Thuyết trình (ngắn)

(12)

+ Tạo hứng thú khởi đầu tiết học

* YCCĐ:

+ Hiểu đặc điểm văn nghị luận, bước đầu biết sử dụng phép lập luận giải thích chứng minh vào viết đoạn văn

+ Bước đầu có quan điểm có ý thức trình bày quan điểm vấn đề; có định hướng thiết thực rèn luyện khả viết cho thân

? Viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép lập luận giải thích chứng minh đề ra: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách”?

(2) GV đặt tình có vấn đề, HS trình bày ý kiến cá nhân

? Ai số em bất đồng/ đối lập một quan điểm/vấn đề sống?

? Khi gặp vấn đề bất đồng vậy, có bạn đã trình bày quan điểm mình? Cách trình bày của bạn thuyết phục người đọc, người nghe chưa? Vì sao?

? Ai xem thuyết trình vấn đề đời sống (qua phương tiện truyền thông hoặc chứng kiến trực tiếp buổi lễ, hoạt động xã hội đó)? Bạn có bị thuyết phục thuyết trình khơng? Vì sao?

(2) GV dẫn dắt, kết nối với tiết học viết văn nghị luận vấn đề đời sống

- PP nêu giải vấn đề

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn mẫu (35 phút)

Mục tiêu yêu cầu cần đạt Nội dung Phương pháp, kỹ

thuật, phương tiện

Sản phẩm cần đạt * Mục tiêu:

+ Biết đọc hiểu văn nghị luận

+ Đề xuất quy trình tạo lập văn nghị luận (dạng viết)

* YCCĐ:

+ Xác định nội dung cấu trúc văn mẫu

(1) GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn mẫu, HS thảo luận nhóm báo cáo kết quả:

* TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh)

- GV yêu cầu nhóm HS đọc, khám phá nội dung cấu trúc VB mẫu theo yêu cầu:

? Đề tài/ chủ đề nghị luận văn gì? ? Mục đích nghị luận tác giả?

? Xác định bố cục văn nghị luận, nhiệm vụ nội dung phần?

- PP phân tích mẫu - PP thảo luận nhóm - Kỹ thuật sơ đồ tư (giấy A0, bút dạ)

- PP thuyết trình

(13)

+ Nêu bước tạo lập

văn nghị luận (dạng viết) ? Tìm luận điểm, luận văn NL?? Dẫn chứng tác giả đưa có xác thực khơng? Nhận xét cách lựa chọn đưa dẫn chứng?

? Quan điểm, thái độ tác giả vấn đề nghị luận?

? Nhận xét ngơn ngữ lập luận, tín hiệu nghệ thuật đặc sắc?

? Tác giả nêu học nhận thức kêu gọi hành động như nào?

? Nhận xét sức thuyết phục văn nghị luận? (2) GV hướng dẫn HS xác định quy trình viết một bài văn nghị luận vấn đề đời sống:

? Em thử đề xuất quy trình viết văn nghị luận?

- GV định hướng quy trình viết văn NL: (1) Xác định đề tài/ chủ đề nghị luận (2) Xác định mục đích nghị luận

(3) Xác định luận điểm, luận cứ, luận chứng văn NL

(4) Xác định quan điểm thái độ người viết (5) Lưạ chọn ngôn ngữ lập luận

(6) Bài học nhận thức kêu gọi hành động (7) Lập dàn ý

- PP phát vấn

Hoạt động 3: Áp dụng quy trình viết văn nghị luận (45 phút)

Mục tiêu yêu cầu cần đạt Nội dung Phương pháp, ký

thuật, phương tiện Sản phẩmcần đạt * Mục tiêu:

+ Hiểu ý nghĩa bước quy trình viết văn nghị luận

(1) Khám phá ý nghĩa bước quy trình viết văn NL:

- GV chia nhóm, HS thực nhiệm vụ theo nhóm, trình bày kết quả, GV nhận xét, góp ý:

- Phát vấn

(14)

+ Vận dụng bước quy trình viết văn nghị luận vào việc phác thảo vấn đề nghị luận đời sống

* YCCĐ:

+ Giải thích nội dung, ý nghĩa bước quy trình viết văn NL

+ Lựa chọn vấn đề nghị luận lập dàn ý văn nghị luận

+ Viết đoạn văn văn nghị luận

Nhóm Nêu ý nghĩa việc xác định chủ đề VBNL, lấy ví dụ chủ đề

Nhóm Nêu ý nghĩa việc xác định mục đích nghị luận, lấy ví dụ mục đích nghị luận

Nhóm Nêu ý nghĩa việc xác định luận điểm, luận (quan điểm chứng) lấy ví dụ luận điểm, luận cứ

Nhóm Nêu ý nghĩa việc xác định quan điểm, thái độ người viết vấn đề Nl, đối tượng liên quan người đọc

Nhóm Xác định lưu ý lựa chọn từ ngữ và giọng điệu; kêu gọi hành động Chứng minh ngắn Nhóm 6: Xác định lưu ý xây dựng, phát triển luận điểm Chứng minh ngắn

Nhóm 7: Xác định bố cục văn nghị luận, nêu nhiệm vụ phần

- GV treo sơ đồ tư mơ hình hóa dàn ý văn nghị luận chốt lại quy trình viết văn nghị luận

(2) Phác thảo dàn ý chủ đề tự chọn:

- GV trình chiếu video cảnh lũ lụt miền Trung, video đoàn cứu trợ, video số gương mặt có cơng lao giúp đỡ nhân dân đợt lũ lụt vừa qua - HS xem video làm việc cá nhân theo yêu cầu: + Lựa chọn chủ đề nghị luận (Suy nghĩ những vấn đề thân người đọc quan tâm)

+ Xác định mục đích thân viết nghị luận:Mong người đọc biết xác quan điểm tư tưởng bạn => Luận điểm cần rõ ràng, đơn giản + Thu thập chứng (suy nghĩ sức mạnh của bằng chứng: số liệu thống kê trích dẫn)

- Sơ đồ tư duy, video

- PP phát vấn

(15)

+ Lập dàn ý cho chủ đề nghị luận lựa chọn

(3) Thực hành viết số đoạn nghị luận theo dàn ý chọn:

- HS làm việc độc lập, viết đoạn VBNL tự chọn: + Viết phần mở đầu

+ Viết đoạn luận điểm + Viết kết luận

- Đại diện HS đọc lại đoạn văn vừa viết thực hành Cả lớp thảo luận GV nhận xét, định hướng sửa chữa HS ghi chép sửa chữa dàn ý, đoạn văn sở góp ý GV

Hoạt động 4: Thực hành viết văn nghị luận vấn đề đời sống (45 phút)

Mục tiêu yêu cầu cần đạt Nội dung Phương pháp, kỹ

thuật, phương tiện Sản phẩmcần đạt * Mục tiêu:

+ Bước đầu viết văn nghị luận xã hội vấn đề đời sống

+ Đánh giá tự đánh giá văn nghị luận

* YCCĐ:

+ Viết văn nghị luận ngắn vấn đề xã hội; trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng chứng thuyết phục; trình bày giải pháp khả thi có sức thuyết phục

+ Dung lượng viết không

(Lưu ý: tiết dạy đọc rèn viết từng đoạn (VD đoạn mở đầu, đoạn kết luận, đoạn luận điểm), thơng qua việc tìm hiểu cách viết số phần cấu trúc VBNL cho HS đến HS mới có khả viết thành bài)

(1) HS thực hành viết văn nghị luận theo dàn ý đã lập hoạt động 3:

- GV quan sát, nhắc nhở HS nghiêm túc viết (có sản phẩm đánh giá thường xuyên)

(2) GV thu đánh giá, nhận xét theo Rubric Có phương án: Thu nhà nhận xét tổ chức chấm lớp

- Rubric

- PP thảo luận (cặp đôi)

(16)

quá trang

+ Nhận biết sửa chữa lỗi viết; chủ động tìm kiếm giúp đỡ GV bạn lớp gặp khó khăn

trong sửa chữa - PP vấn đáp

TIẾT 11,12: NÓI – NGHE: THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu:

1 Phẩm chất:

- Biết bày tỏ thái độ, quan điểm tích cực vấn đề đời sống - Rút học nhận thức hành động đắn cho thân 2 Năng lực:

- Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến lí lẽ, chứng thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến của trước phản bác người nghe

- Hiểu tóm tắt nội dung thuyết trình; biết lắng nghe tơn trọng ý kiến khác biệt Biết thảo luận nhóm vấn đề gây tranh cãi; xác định điểm thống khác biệt thành viên nhóm để tìm cách giải

(17)

1 Giáo viên: Kế hoạch dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, video, phiếu học tập,

2 Học sinh: SGK, thuyết trình, cơng cụ thuyết trình, hồn thành trước câu hỏi hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học:

Tên hoạt động và thời gian

Mục tiêu yêu cầu cần đạt Nội dung Phương pháp,

kỹ thuật, phương tiện Hoạt động 1:

Chuẩn bị

(thực ở nhà)

* Mục tiêu:

+ Biết tìm kiếm thu thập tư liệu cách thức thuyết trình + Hình thành ý tưởng thuyết trình viết

* YCCĐ:

+ Nhận xét cách thuyết trình video xem + Xây dựng kịch thuyết trình, chuyển viết thành thuyết trình

- Xem trước video thuyết trình vấn đề đời sống: Trường teen 2019; phát biểu Donald Trump, Brack Obama;…

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển viết thành phát biểu xây dựng kịch phát biểu để luyện tập (Ghi hướng dẫn cụ thể)

- PP Webquest - Video

Hoạt động 2: Khởi động (10 phút)

* Mục tiêu:

+ Hiểu cách thức trình bày ý kiến vấn đề đời sống

(1) GV trình chiếu video

(https://www.youtube.com/watch?

v=hgL_U6KiOgM) hướng dẫn HS quan sát, nhận xét, rút kinh nghiệm:

- PP phân tích mẫu

(18)

* YCCĐ:

+ Nhận xét cách trình bày ý kiến vấn đề đời sống; cách phản biện ý kiến video

+ Học hỏi kinh nghiệm trình bày ý kiến vấn đề đời sống, kinh nghiệm phản biện trước quan điểm, ý kiến vấn đề đời sống

? Nhận xét cách trình bày người nói video (trên phương diện cụ thể…)?

? Nhận xét cách phản biện đội bạn video (trên phương diện cụ thể…)?

? Cách trình bày/ phản biện có thuyết phục được người nghe khơng?

(2) HS xem, nhận xét GV định hướng cách trình bày và phản biện.

- PP thảo luận nhóm

- Kỹ thuật think pair -share

Hoạt động 3: Thuyết trình – phản biện (80 phút)

* Mục tiêu:

+ Trình bày ý kiến vấn đề đời sống hình thức thuyết trình + Hiểu nội dung thuyết trình, bày tỏ ý kiến thuyết trình

* YCCĐ:

- Thuyết trình vấn đề liên quan đến đời sống

(1) Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày nhóm Mỗi nhóm chọn bạn đại diện diễn thuyết trước lớp.

(2) Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm người nói và đưa nhận xét nội dung hình thức thuyết trình bạn theo phiếu học tập (thiết kế phiếu hoặc rubric đánh giá cụ thể).

(3) Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu câu hỏi/ý kiến phản biện nội dung thuyết trình của

- PP thảo luận nhóm

(19)

nhân dân thảm cảnh lũ lụt (chia sẻ, vô cảm, trách nhiệm, v.v…)

- Nắm bắt nội dung quan điểm thuyết trình Nhận xét, đánh giá nội dung cách thức thuyết trình Đặt câu hỏi điểm cần làm rõ trao đổi điểm có ý kiến khác biệt

(20)

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w