1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án PTTC: Thể dục: "Bò theo đường díc dắc" - Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi

22 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 40,4 KB

Nội dung

Hôm nay cô sẽ thưởng chúng mình những đồ chơi đó nhé muốn lấy được những đồ chơi đó nghe cô phổ biến cách chơi như sa: Hai đội chơi sẽ phải bật qua 2 con suối nhỏ ở phía trước, sau đó m[r]

(1)

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Tên bài: Bị theo đường dích dắc

Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên Đối tượng: Mẫu giáo bé - tuổi

Người dạy: Hoàng Thị Giang I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay, chân, mắt định hướng để bị theo đường dích dắc

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ khéo léo bò, bật nhảy tham gia trò chơi - Phát triển chân, tay thể lực toàn diện cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ mạnh dạn tự tin, hào hứng tham gia, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần thi đua, đoàn kết hợp tác hoạt động

II CHUẨN BỊ. 1 Đồ dùng cô: - Trang phục gọn gàng - Chai nhựa

- Thảm tập thể dục - Nhạc hát:

(2)

- Hình ảnh mây, mặt trời - Chai nhựa

III TIẾN HÀNH

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

+Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú

- Chào mừng quý vị đến với sân chơi: “ Mặt trời bé con” Đến với sân chơi hơm xin trân trọng giới thiệu có nhiều cô giáo đến cổ vũ cho hội thi ngày hôm nay, nhiêt liệt chào mừng tràng pháo tay phần khơng thể thiếu thành viên hai đội chơi, Đội Mặt trời Hồng đội … - Trong chương trình ngày hơm hai đội chơi thể tài qua phần thi:

+ Phần thi thứ nhất: Vui khỏe + Phần thi thứ 2: Khéo léo + Phần thi thứ 3: Thi tài

- Xin mời bạn bước vào phần thi thứ nhất: Vui khỏe

Hoạt động 2: Khởi động

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân, chạy, nhanh, chạy chậm theo hát: “Trời nắng- trời mưa”

*Hoạt động 3: Trọng động: * Phần thi thứ 2: Khéo léo

.* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ đội tập theo hát: “ Trời nắng, trời mưa”

Tư chuẩn bị: chân chữ v tay cầm chai nhựa để trước

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(3)

- Tập động tác: Tay, Chân, bụng, bật - Động tác 1: Động tác tay: lần x nhịp

+ TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân + Nhịp 1: Chân chụm hai tay đưa thẳng trước mặt + Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao

+ Nhịp 3: Hai tay hạ xướng ngang trước mặt + Nhịp 4: Về TTCB

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực nhịp 1,2,3,4 - Động tác 2: Động tác chân: lần x nhịp. + TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi

+ Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao, kiễng chân

+ Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng, khơng kiễng chân) tay đưa phía trước

+ Nhịp 3: Đổi chân phải nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

+ Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục thực - Động tác 3: Động tác bụng: lần x nhịp. + TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước, hai tay đưa lên cao

+ Nhịp 2: Cúi gập người trước ngón tay chạm đầu bàn chân, gối thẳng

+ Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về TTCB

+ Nhịp 5,6,7,8: Như đổi chân phải - Động tác 4: Động tác bật: lần x nhịp + TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi

+ Nhịp 1: Bật tách chân sang bên đồng thời tay đ-ưa sang ngang

-Trẻ tập động tác, tay, chân, bụng, bật

Động tác tay:

TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp

Động tác chân

TTCB Nhịp 1,3 Nhịp Nhịp

Động tác bụng:

(4)

+ Nhịp 2: Bật khép chân lại gần nhau, đồng thời tay đưa lên cao

+ Nhịp 3: Bật tách chân hai tay sang ngang + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

+ Nhịp 5,6,7,8: Như * Phần thi thứ 3: Thi tài.

* Vận động bản: “Bị theo đường dích dắc ”. - Trẻ đứng thành đội hình hàng ngang quay mặt vào

- Giới thiệu tên tập:

- Để tham gia phàn thi hôm cô cho đội tham gia luyện tập qua tâp” Bị theo đường dích dắc” Phía trước đường để tập luyện tài rồi, muốn tập tập nhìn làm trước

- Cơ làm mẫu:

+ Lần 1: Làm mẫu, không giải thích + Lần 2: Làm mẫu giải thích

Tư chuẩn bị: Cô quỳ trước vạch xuất phát tay khơng chạm vạch Sau bị chân tay liên tục đường dích dắc, mắt hướng nhìn phía trước bị khơng bị chệch ngồi, khơng làm đổ hoa bên đường bị tới đích, vịng cuối hàng đứng

* Trẻ thực hiện:

+ Gọi trẻ lên tập mẫu:

Động tác bật nhảy:

TTCB,4 Nhịp 1,3 Nhịp

- Trẻ ý nghe cô giới thiệu tập

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

(5)

+ Lần lượt cho trẻ hai hàng lên tập (Cô bạn quan sát, nhận xét, sửa sai khuyến khích trẻ)

+ Thi đua đội

- Mỗi đội thi tài bò theo đường dích dắc, đội đích nhanh hơn, hết lượt trước đội giành chiến thắng

Cho đội lên thi đua

- Cô nhận xét tun dương trẻ

* Trị chơi: Cơ thưởng trị chơi có tên : Phản xạ nhanh

Cơ nói lại cách chơi, luật chơi Phía trước có gì?

Hơm thưởng đồ chơi muốn lấy đồ chơi nghe phổ biến cách chơi sa: Hai đội chơi phải bật qua suối nhỏ phía trước, sau bạn đội chơi tìm lấy cho đội hình ảnh đám mây, ông mặ trời, cầu Trong khoảng thời gian nhạc đội lấy nhiều đội chiến thắng

+ Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi lấy đồ chơi Khi bật, bạn nhẫm vào dịng suối bạn khơng tính

.* Sau phần thi: Cô nhận xét kết tuyên dương trẻ

* Hồi tĩnh

Sau chương trình hơm thấy đội

- trẻ lên thực

- Trẻ lên tập - Trẻ thực - đội thi đua

- Trẻ thi đua

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

(6)

thật xuất sắc thưởng chuyến dã ngoại, thành viên đội lên xe buýt dã ngoại

- Trẻ làm động tác nhẹ nhàng 1-2 vịng Quay lại chào giáo

- Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng

(7)

MẠNG HOẠT ĐỘNG

Chủ đề nhánh 3: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI (Thực từ ngày 27/ 04 đến ngày 01/ 05/ 2014)

Văn học:

Thơ: Anhr Bác

LQCC: Ôn chữ học

KPKH:

(8)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Chủ đề nhánh 3: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI (Thực từ ngày 27/ 04 đến ngày 01/ 05/ 2014)

Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

PT Ngôn ngữ PT Nhận thức

BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI

PT Thẩm mỹ PT Thể chất PT Tình cảm- xã hội

Âm nhạc:

Hát vận động bài: - Nhớ ơn Bác

Tạo hình:

Vẽ trang trí khung ảnh Bác Hồ

Thể dục

- Đi, chạy vận động kiểu chân, tập tập phát triển chung qua thể dục sáng

Chơi hoạt động góc

- Góc phân vai: Cô giáo, bác sỹ, bán hàng, nấu ăn

- Xây dựng lăng Bác hồ - Góc nghệ thuật

(9)

Đón trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích

- Trị chuyện số tượng tự nhiên - Thể dục sáng – Điểm danh

Hoạt động học PTNN Thơ: Anh Bác Nghỉ ngày 10/3 âm lịch giỗ tổ Hùng Vương

PTTM Âm nhạc: Hát vận động bài: Nhớ ơn Bác

Nghỉ ngày lễ 30/4

Nghỉ ngày lễ 1/5 Chơi ngoài trời Quan sát: Hoa hồng TCVĐ: Trồng hoa CTD: Theo ý thích Nghỉ ngày 10/3 âm lịch giỗ tổ Hùng Vương

Quan sát : Cây sữa TCVĐ: Kéo co CTD: Theo ý thích Nghỉ ngày lễ 1/5

Nghỉ ngày lễ 1/5

Hoạt động ở góc

chơi

- Góc xây dựng: Xây dựng Lăng Bác Hồ - Góc phân vai: Cơ giáo, bác sĩ, bán hàng

- Góc tạo hình: Cắt dán, vẽ, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề - Góc học tập sách: Trẻ xem tranh ảnh chủ đề

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh, tưới

Ăn , ngủ

Ăn , ngủ

Giờ ăn:

- Rửa tay xà phòng

- Kê bàn ghế, Chuẩn bị rổ đựng cơm rơi, khăn lau tay

- Khi chia cơm cô đeo trang, đeo tạp dề , gang tay chia cơm

Giờ ngủ:

- Trẻ dải chiếu, lấy gối

(10)

- Khi trẻ ngủ dậy khuyến khích trẻ lđ chuẩn bị ăn chiều

Hoạt động chiều

- Thực môi trường xung quanh

- Nghỉ ngày 10/3 âm lịch giỗ tổ Hùng Vương - Đọc thơ học

- Nghỉ ngày lễ 30/4 - Nghỉ ngày lễ 1/5

Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân trẻ

- Vệ sinh phịng nhóm sẽ, xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng - Giáo dục lễ giáo cho trẻ

- Bàn giao trẻ cho phụ huynh

HOẠT ĐỘNG GĨC

STT Tên góc u cầu Chuẩn bị Tiến hành

1 Góc

phân vai

- Trẻ thể vai chơi mình, thể tính cách vai chơi người bán hàng, bác sĩ, người nấu ăn

- Đồ chơi bán hàng

- Đồ chơi bác sĩ, nấu ăn

- Trẻ đóng vai bán hàng, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh

- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ, giao lưu, tạo tình cho trẻ mở rộng hiểu biết

(11)

dựng

hình lăng Bác

- Rèn luyện đơi tay khéo léo, phát triển tư duy, tưởng tượng cho trẻ

gạch nhựa, vật nhựa, vật liệu phế thải, thiên nhiên cỏ, sỏi, hạt, vỏ thạch…

lăng Bác

- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ, gợi ý cho trẻ xây dựng hợp lý

3

Góc học tập, sách

Trẻ biết cầm sách đọc đúng, biết mở sách theo thứ tự Xem hiểu nội dung tranh, ảnh

Một số sách, truyện tranh quê hương – đất nuốc

- Cho trẻ xem tranh đọc truyện tranh quê hương đất nước

4

Góc nghệ thuật

- Trẻ thể tình cảm hát, múa hát quê hương – đất nước

- Trẻ biết tô, vẽ, xé dán tranh phong cảnh quê hương

- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, đàn, phách, quạt, trống lắc

- Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, đất nặn, nguyên liệu thiên nhiên, đồ

- Múa hát hát quê hương – đất nước

- Trẻ vẽ, xé dán tranh phong cảnh quê hương

5

Góc thiên nhiên

- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh

- Trẻ sử dụng dụng cụ để làm công việc chăm sóc

- Cây xanh, hạt giống

- Đất để gieo hạt, nước tưới

- Cô hướng dẫn giúp đỡ trình trẻ thực

(12)

THỂ DỤC BUỔI SÁNG Tập theo nhịp đếm I Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập động tác theo cô, biết tạo động tác khỏe - Phát triển vận động quan vận động

- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, rèn luyện thói quen thể dục thể thao II Chuẩn bị

- Sân rộng, - Vòng thể dục

III Tổ chức hoạt động 1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ kiểu chân kết hợp chạy chậm chạy nhanh - Đội hình vịng trịn

2 Hoạt động 2: Trọng động: Tập động tác kết hợp với nhịp đếm - Đội hình vịng trịn

+ Hơ hấp: Gà gáy

(13)

+ Bụng: Chân rộng vai hai tay lên cao ,cúi gập người trước + Bật: Bật tiến phía trước

- Mỗi động tác tập lần nhịp kết hợp theo lời hát

3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng - vòng vào lớp

] Thứ hai ngày 27 tháng 04 năm 2015 A Đón trẻ

- Vui chơi tự chọn: Cho trẻ xem tranh truyện góc sách truyện - Điểm danh, báo ăn

- Thể dục sáng: Tập thể dục tồn trường B Hoạt động có chủ đích

PTNN: Thơ: Anh Bác I – Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ thuộc thơ, khắc sâu nội dung thơ

- Trẻ biết tên thơ tên tác giả thể ngữ điệu đọc 2.Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ đọc diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn khả ghi nhớ quan sát 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước Bác Hồ II – Chuẩn bị

(14)

III – Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú Cơ trẻ hát “Nhớ ơn Bác”

- Chúng vừa hát hát gì? - Bài hát nhắc đến ai?

- Bác Hồ người nào?

- Say cô đọc vần thơ sau xem thuộc thơ nào?

Nhà em treo ảnh Bác Hồ Bên cờ đỏ tươi

- Cô vừa đọc câu thơ sau thuộc thơ nào?

2 Hoạt động 2: Trẻ đọc thơ - Cô trẻ đọc thơ lần - Cm vừa đọc thơ nào? - Do sáng tác?

- Bây cô cm đọc thơ thật hay qua tranh

- Trẻ đọc lần theo yêu cầu cô - Bài thơ nói ai?

- Bác Hồ có yêu quý cháu thiếu nhi không? - Cô cho trẻ đọc theo nhóm, tổ , nhân

3 Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải nội dung

- Khi Bác sống bác người tn?

- Tình cảm bác cháu thiếu nhi ntn?

- Thể qua câu thơ nào?

- Câu thơ nói Bác Hồ bận rộn mà dặn cháu thiếu nhi

- Trẻ hát cô “Nhớ ơn Bác” - Anh Bác

- Bài hát nhắc đến Bác Hồ

- Trẻ nghe đoán

- Trẻ đọc thơ - Anh Bác

- Trần Đăng Khoa - Trẻ đọc thơ qua tranh

- Trẻ đọc theo u cầu - Nói Bác Hồ

- Rất yêu quý

- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Bác có lịng yêu nước thương dân

- Các chúa đừng có chơi bời đâu xa

(15)

- Trẻ đọc thơ tranh chữ to

4 Hoạt động 4: Cô nhận xét tuyên dương trẻ

C Hoạt động trời

Quan sát: Hoa Hồng I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi đặc điểm, màu sắc hoa hồng, hoa cúc - Nhận biết giống khác loại hoa

- Hoa dùng đẻ làm cảnh trang trí 2 Kĩ năng

- Phát triển khả ghi nhớ quan sát 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa II Chuẩn bị

- Địa điểm quan sát - Phấn sỏi, cây, hột hạt III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú

Cho trẻ hát ‘‘Màu hoa’’

- Chúng vừa hát hát gì?

- Có màu hoa nhắc tới hát?

- Màu hoa màu loại hoa nào?

2 Hoạt động 2: Quan sát có mục đích - Cơ đọc câu đố hoa hồng xuất hoa hồng

- Ai có nhận xét hoa hồng?

- Trẻ hát ‘‘Màu hoa’’ - Bài hát ‘‘Màu hoa’’

- Bài hát nhắc tới màu hoa tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng

- Hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa violet

(16)

- Cây hoa hồng có phận nào?

- Cây muốn lớn lên cần phải nhờ phận gì?

- Và điều kiện giúp lớn lên được?

- Chúng biết có loại hoa hồng nào?

- Cịn gì?

- Cây hoa cúc có đặc điểm nào?

- Trồng hoa để làm gì?

- Hoa hồng hoa cúc có điểm giống nhau?

- Điểm khác nhau?

- Muốn có nhiều hoa phải làm nào? 3 Hoạt động 3: Chơi vận động

Cho trẻ chơi “Trồng hoa”

- Luật chơi: Trẻ chui qua cổng không chạm cổng, trồng hoa theo yêu cầu - Cách chơi: Chia lớp thành đội chơi, đội 10 người, yêu cầu trẻ đội chiu qua cổng lên tìm hoa đội yêu cầu trồng nhanh vào vườn đội chạy

cánh trịn, màu đỏ

- Cây hoa hồng có hoa, thân cây, cành lá, gốc, rễ

- Cây lớn lên nhờ rễ làm nhiệm vụ vận chuyện nước chất dinh dưỡng cho

- Cây cần có đất, phân bón, nước, ánh sáng, khơng khí

- Có hoa hồng bạch, hoa hồng nhung, hoa hồng vàng

- Đó hoa cúc

- Cây hoa cúc cánh dài, nhiều cánh, nhị vàng, xẻ thùy, thân khơng có gai - Trồng hoa để làm cảnh trang trí - Hoa hồng hoa cúc giống trồng làm cảnh trang trí

- Hoa hồng có cưa, hoa cúc xẻ thùy, thân hoa cúc không gai, thân hoa hồng có gai, cánh hoa hồng trịn, cánh hoa cúc dài

- Cần phải trồng chăm sóc hoa

(17)

nhanh cuối hàng, bạn mối lên, sau thời gian phút đội trồng nhiều theo yêu cầu đội thắng

- Cho trẻ chơi trẻ nhận xét 4 Hoạt động 4: Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi xé lá, vẽ phấn, nặn, chơi với đồ chơi…

- Cho trẻ chơi nhận xét - Trẻ chơi theo ý thích

D Hoạt động góc

- Góc phân vai: bán hàng, bác sỹ, nấu ăn

- Góc xây dựng: Xây dựng mơ hình lăng Bác Hồ

- Góc học tập, sách: Xem sách, tranh truyện, tranh ảnh chủ đề - Góc nghệ thuật: Hát, múa hát chủ đề

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh vườn trường E Vệ sinh –ăn trưa- ngủ trưa

G Hoạt động chiều - Vệ sinh – ăn chiều - Hoạt động chiều

Thực mơi trường xung quanh I Mục đích yêu cầu

- Trẻ theo yêu cầu

- Rèn kỹ mở vở, cách đưa mắt, tư ngồi, cách cầm bút để viết - Phát triển trẻ giác quan khéo léo bàn tay

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, sách II Chuẩn bị

- Vở bé làm quen với môi trường xung quanh, bút chì, sáp màu - Bàn ghế quy cách

III Tổ chức hoạt động

- Cô hướng dẫn trẻ cách dở vở, tìm trang cầm làm - Hướng dẫn trẻ cách nối, tơ màu hình vẽ

(18)

- Cô quan sát nhắc nhở trẻ - Nhận xét tuyên dương * Chơi tự

* Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ

Đánh giá cuối ngày: ………

………

……… ……….………….………

……… ….……….…….……

……….………

Thứ ngày 28 tháng 04 năm 2015 (Nghỉ ngày 10/3 âm lịch giỗ tổ Hùng Vương)

Thứ tư ngày 29 tháng 04 năm 2015 A Đón trẻ

- Vui chơi tự chọn: Cho trẻ xem tranh truyện góc sách truyện - Điểm danh, báo ăn

- Thể dục sáng: Tập thể dục với vòng B Hoạt động có chủ đích

Phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc: Nhớ ơn Bác

Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Nhớ ơn Bác

Nội dung kết hợp: Nghe hát “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác

Trị chơi âm nhạc: Nghe nhạc đốn tài I – Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, tên nhạc sĩ sáng tác - Trẻ thuộc hát

(19)

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ sử dụng nhạc cụ âm nhạc cho trẻ

- Phát triển khả cảm thụ âm nhạc, phát triển tư duy, trí nhớ cho trẻ 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý kính yêu Bác Hồ II – Chuẩn bị:

+ Ti vi, đầu đĩa

+ Băng nhạc hát tiết học

III – Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động cuả trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện chủ điểm - Đố biết đố biết?

Đố đếm rừng Đố đếm trời cao Đố……… Bác Hồ. - Những câu thơ vùa đọc nói ai? - Khi sống Bác người nào? - Cố hát hay nói Bác Hồ sau cm nghe cô hát

2 Hoạt động 2: Hát vận động - Cô hát lần

+ Cơ vừa hát hát gì? + Sáng tác ai?

- Cô hát lần theo nhạc - Đàm thoại:

+Tình cảm bạn nhỏ Bác ntn? - Cô dạy trẻ hát

+ Dạy trẻ đọc câu

+ Dạy trẻ hát câu sửa sai cho trẻ + Dạy trẻ hát hết

+ Dạy trẻ hát kết hợp với nhạc

- Trẻ nghe cô đọc - Bác Hồ

- Bác yêu quý cháu

- Cô hát lần - Phạm tuyên

- Trẻ nghe cô hát

- Rất yêu quý Bác Hồ - Trẻ đọc câu - Trẻ hát câu - Trẻ hát hết cô - Trẻ hát theo nhạc

(20)

+ Dạy trẻ hát theo nhịp vỗ tay

+ Cho trẻ sử dụng nhạc cụ đệm theo nhịp hát

3 Hoạt động 3: Nghe hát

Cô giới thiệu giới thiệu hát “Từ rưng xanh cháu thăm lăng Bác

- Cô hát cho trẻ nghe lần

- Trò chuyện nội dung hát - Cô mở đĩa cho trẻ nghe ca sĩ hát

4 Trò chơi âm nhạc : Nghe nhạc đoán tên hát

- Luật chơi: Trẻ nghe đoán tên nhạc cụ vừa phát

- Cách chơi: Cho trẻ nhắm mắt nghe co gõ nhạc cụ, sau cất cho trẻ mở mắt đốn làm âm nhạc cụ

- Cho trẻ chơi trẻ nhận xét * Kết thúc: hát “ Nhớ ơn Bác”

- Trẻ sử dụng nhạc cụ đệm theo nhịp hát

- Trẻ nghe cô hát

- Bài hát “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác”

- Của nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi nhận xét - Trẻ hát “Nhớ ơn Bác”

C – Hoạt động trời:

Quan sát: Cây sữa I - Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ nói đặc điểm sữa, biết lợi ích việc trồng xanh trường

2 Kiến thức

- Rèn trẻ cách quan sát khả tư 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ xanh

(21)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Trò chuyện gây húng

thú

- Ở nhà có trồng để lấy bóng mát?

- Chúng muốn có nhiều phải làm nào??

2 Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích - Trước mặt có gì?

- Cây sữa có đặc điểm nào?

- Thân nào? Thuộc loại thân gì?

- Cây sữa thường trồng đâu?

- Cây sũa muốn sống cần phải có điều kiện nào?

- Hoa sữa ?

- Mùa xanh tươi tốt rụng ?

- Lá cây sữa ?

- Chúng thử đo sữa xem nào?

- Vì khơng đo được? Trồng sữa để làm gì?

- Ngồi sữa cịn nhìn thấy có trồng làm cảnh? - Muốn có thật nhiều xanh phải làm gì?

3 Hoạt động 3: Trị chơi vận động:

- Ở nhà trồng báng, keo…

- Để có nhiều cần phải: Cuốc đất, trồng cây, tưới nước, bón phân, nhổ cỏ

- Trước mặt có sữa - Cây sữa có màu xanh, dài

- Thân thẳng có nhiều cành, sữa thuộc thân gỗ

- Cây sũa thường trồng sân trương, công viên, bờ hồ, quan

- Cây muốn sống đươc cần phải có nước, đất, ánh sáng mặt trời - Mùi hắc

- Mùa xuân mùa hè

- Lá to dài - Trẻ đo

- Vì lăng cao, cịn thấp

- Cây keo, bàng

(22)

“Kéo co”

- Luật chơi: Trẻ kéo đội bạn qua vạch cho trước

- Cách chơi: Chia lớp thành tổ nhau, cho trẻ cầm vào dây kẻ vạch chuẩn, chia vạch sợi vải đỏ, hô trẻ kéo, đội kéo phần dây đỏ phía đội đội dó thắng

- Cho trẻ chơi trẻ nhận xét chơi 4 Hoạt động 4: Chơi tự do: Chơi vẽ phấn, xếp hột hạt, làm vật cây, nặn…

- Trẻ nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi nhận xét

- Cho trẻ theo ý thích

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w